Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 30 - Phạm Triệu Hùng

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 30 - Phạm Triệu Hùng

Tuần 30

Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011

Tập đọc

Ai ngoan sẽ được thưởng

I./ Mục tiêu:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ r ý; biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND: Bc Hồ rất yu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật th, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ ( Trả lời được CH1,3,4,5 )

- HS khá, giỏi trả lời được CH2

* GD KNS cho HS:

 - KN tự nhận thức.

 - KN ra quyết định.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ luyện đọc

- SGK.

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 30 - Phạm Triệu Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng
I./ Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ ( Trả lời được CH1,3,4,5 )
- HS khá, giỏi trả lời được CH2
* GD KNS cho HS:
	- KN tự nhận thức.
	- KN ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ luyện đọc
SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
{ Hoạt động 1:KTBC
Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài cây đa quê hương và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
{ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu toàn bài : giọng kể chuyện vui, giọng Bác Hồ ôn tồn triều mến.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
Giáo viên luyện đọc từ khó cho học sinh
Đọc từng đoạn trước lớp : Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng câu dài.
Học sinh đọc các từ chú giải cuối bài.
Đọc từng đoạn trong nhóm, các nhóm thi đọc bài
Tiết 2
{ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Câu 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? ( Thăm phòng ăn,nhà nghỉ ......)
Câu 2: Bác Hồ hỏi các em những gì? ( Các cháu chơi có vui không ........)
Câu 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? ( Cho những ai ngoan)
Câu 4: Tại Tộ không dám nhận kẹo do Bác chia?( Vì bạn Tộ thấy mình hôm nay chưa ngoan nên chưa dám nhận kẹo của Bác).
Câu 5: Tại sao Bác khen Tộ?
Học sinh tự phát biểu ý kiến.
{ Hoạt động 4: Luyện đọc lại
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự phân vai đọc lại bài .
Giáo viên nhận xét .
 { Hoạt động 5: Củng cố
Câu chuyện này cho các em biết điều gì? 
Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết kể chuyện .
Ỉ Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------
Toán
KÍ LÔ MÉT
I./ Mục tiêu:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lơ-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lơ-mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km 
- Biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- Làm được các bài tập:Bài 1,bài 2,bài 3.
 II. Chuẩn bị
Bảng đồ Việt Nam
SGK
III./ Các hoạt động dạy học.
{Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo dộ dài là KI LÔ MÉT
Giáo viên nói : Ta đã học đơn vị đo dộ dài là mét ,cm,dm.m m.Dể đo các khoảng cách lớn hơn chẳng hạn khoảng đương giữa hai huyện ta dùng một đơn vị đo là kí lô mét.
Giáo viên viết bảng: Ki lô mét viết là km
{ Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh làm bài vào bảng con nêu kết quả.
Giáo viên nhận xét .
Bài 2: Giào viên treo hình vẽ lên bảng hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi.
Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết quả.
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét .
Bài 3: 
Giáo viên treo bảng đồ lên hướng dẫn học sinh thông tin trên bảng đồ .
Học sinh làm bài vào vở bài tập .
Giaó viên nhận xét chấm điểm.
{ Hoạt động 3: Củng cô
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
 Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết kể chuyện .
Ỉ Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------
Tự nhiên & xã hội
Nhận biết cây cối và các con vật.
I./ Mục tiêu:
- Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
- Cĩ ý thức bảo vệ cây cối và các con vật
- Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đứng yên tại chỗ, cĩ rễ, thân, lá,hoa) và con vật (di chuyển được, cĩ đầu mình, chân, một số lồi cĩ cánh) 
* GD KNS cho HS:
- KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây cối và các con vật.
- KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật.
- KN hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
II./ Chuẩn bị
Tranh ảnh các con vật...
III./ Các hoạt động dạy học.
{ Hoạt động 1: Lám việc với SGK
Mục tiêu:
Oân lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật 
Nhận biết một số cây cối và các con vật mới.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Học sinh quan sát tranh trang 62 ,63 và trả lời câu hỏi.
Hãy chỉ ra cây nào sống dưới nước cây nào sống trên cạn,và vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn, cây nào rễ hút được chất khoáng và các không khí khác.
Hãy chỉ và nói con vật nào sống trên cạn con vật nào sống dưới nước ,vừa sống dưới nước vùa sống trên cạn, con vật nào bay lượn trên không.
Bước 2: 
Đại diên nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bỗ sung.
Giáo viên nhận xét .
{ Hoạt động 2: Triển lãm
Mục tiêu củng cố kiến thức đã học về cây cối và con vật.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày những tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được.
Học sinh trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
Giáo viên nhận xét .
{ Hoạt động 3: củng cố 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện
Ai ngoan sẽ được thưởng
I./ Mục tiêu :
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
HS khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3)
II./ Các hoạt động dạy học
{ Hoạt động 1: KTBC
2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện những quả đào trả lời câu hỏi .
Giáo viên nhận xét.
{ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
Giáo viên hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện từng tranh.
Tranh 1: Bác Hồ thăm trại nhi đồng . Bác đi....
Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện hỏi han các em ...
Tranh 3: Bác xoa đầu khen bạn Tộ ngoan, biết nhận lỗi.
Học sinh dựa vào tranh, kể lại từng đoạn truyện trong nhóm.
Sau mỗi lần bạn kể các nhóm nhận xét , bổ sung .
Đại diện nhóm trình bày . Giáo viên cùng cả lớp nhận xét .
Kể toàn bộ câu chuyện 
2,3 học sinh đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp . Cả lớp nhận xét.
Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của bạn Tộ .
Giáo viên giúp học sinh hiểu y/c của bài . Để kể lại đúng câu chuyện lời bạn Tộ, các em phải 
Tưởng tượng chính mình là Tộ, nói lời của Tộ suy nghĩ của Tộ .
Khi kể là phải xưng hô tôi đến cuối chuyện .
1 Học sinh kể mẫu các em cìn lại nối tiếp kể theo sau.
Giáo viên khen những em đã nhập vai và kể sáng tạo.
{ Hoạt động 3: Củng cố 
Giáo viên nhận xét tiết học, khuyến khích học sinh về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Ỉ Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------
Toán
Mi- li –mét
I./ Mục tiêu:
- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
- Làm được các bài tập:Bài 1,bài 2,bài 4 
II./ Chuẩn bị
Thước kẻ với vạch chia mm.
III. Các hoạt động dạy học.
{ Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi li mét.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đã học : cm,dm,mét, kilomet.
Giáo viên giới thiệu tiếp hôm nay chúng ta học thêm một đơn vị đo dộ dài khác các đơn vị đã học , đó là mi li mét viết tắt là mm
Giáo viên yêu cầu học sinh qua sát độ dài icm trên thước kẻ học sinh và hỏi độ dài 1cm được chia thành mấy vạch bằng nhau.
Sau đó giáo viên giới thiệu cho học sinh biết độ dài một phần chính là một mm
Qua việc quan sát được cho biết 1cm bằng bao nhiêu mm?
1cm = 10 mm
1m = 1000mm
Giao viên cho học sinh xem hình vẽ SGK.
{ Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh làm vào bảng con
1cm = 10mm 1000mm = 1m 5cm = 50 mm
1m = 1000mm 10mm = 1cm 3cm = 30mm
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: 1 học sinh đọc y/c bài 
Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu số đo của mỗi đoạn thẳng.
Giáo viên nhận xét .
Bài 3: 1 học sinh đọc y/c 
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải 
học sinh giải vào vở bài tập 
Giáo viên nhận xét chấm điểm
Giải 
Chu vi hình tam giác là
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
Đáp số: 68mm
Bài 4: 1 học sinh đọc y/c
giáo viên cho học sinh tập ước lượng đo .
Học sinh nêu kết quả. Giáo viên nhận xét 
{ Hoạt động 3: Củng cố
-Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Ỉ Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ---------------------------------------
Chính tả
Ai ngoan sẽ được thưởng
I/ Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi.
- Làm được BT(2) a / b hoặc ... -----------------------------------------
Toán
Luyện tập
I./ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. 
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của một hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
- Làm được các bài tập: Bài 1,bài 2,bài 4 
II./ Chuẩn bị
Bảng phụ .
III./ Các hoạt động dạy học.
{ Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1: Tính 
Học sinh làm bài vào bảng con.
 13m + 15m = 28m
 66km – 24 km = 42km
 23 mm + 42 mm = 65 mm
- Giáo viên nhận xét chấm điểm.
Bài 2: 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải toán vào vở bài tập . 1 em làm bài trên bảng phụ.
Giáo viên chấm điểm một số bài.
 Giải
 Số km người đó đi được là.
18 + 12 = 30 (km)
Đáp số : 30 km.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đo dộ dài các cạnh của hình tam giác nêu kết quả.
Học sinh khác nhận xét bỗ sung.
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
{ Hoạt động 2: Củng cố 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Ỉ Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Toán
Viết số thành tổng trăm chục,đơn vị
I./ Mục tiêu:
- Biết viết số cĩ ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
- Làm được các bài tập: Bài1,bài 2,bài 3 
II. Chuẩn bị 
Bộ thiết bị dạy học.
III./ Các hoạt động dạy học
{Hoạt động 1: Oân thứ tự các số 
Giáo viên cho học sinh đếm miệng từ 201-210.
Giáo viên cho học sinh đếm miệng từ 321-332.
Giáo viên cho học sinh đếm miệng 461-472.
Giáo viên cho học sinh đếm miệng từ từ 991-1000.
{ Hoạt động 2: Bài mới
 - GV đặt câu hỏi vào bài mới . Hướng dẫn học sinh viết số thành tổng.
 - Phân tích số 357
 - Giáo viên gợi ý hs xác định 357 gồm mấy trăm mấy chục mấy đơn vị.
 - Học sinh nêu: 3 trăm 5 chục7đơn vị.
 - Hướng dẫn học sinh phân tích số.
 357 = 300 + 50 + 7
 - Học sinh thực hành các số : 529,736 ,412.
HS lên bảng viết số thành tổng .
GV nêu chú ý : Nếu chữ số hàng chục hoặc hàng đơn vị là 0 thì không viết nó thành tổng.
820 = 800 + 20
{ Hoạt động 3: THực hành 
Bài 1: 1 Học sinh đọc yêu cầu.
GV phát phiếu bt hs làm vào phiếu.
GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: 1 học sinh đọc y/c
Gv cho học sinh đại diện nhóm lên trình bày.
Gv cùng cả lớp nhận xét .
271 =200 + 70 + 1
978 = 900 +70 + 8
835 = 800 +30 +5
 Bài 3: 1 học sinh đọc y/ cầu.
- Gv treo bảng phụ hs thảo luận nhóm thực hiện.
- Gv cùng cả lớp nhận xét
{ Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Ỉ Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------------
Tập viết
Chữ hoa m ( kiểu 2)
I./ Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa M-kiểu 2 ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Mắt ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Mắt sáng như sau (3lần )
II./ Chuẩn bị
Chữ mẫu trong khung .
Vở tập viết .
III. Các hoạt động dạy học.
{ Hoạt động 1: KTBC
Học sinh viết bảng con chứ a kiểu 2.
Học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng ở bài trước .
Học sinh viết vào bảng con chữ ao.
{ Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát nhận xét .
Giáo viên treo chữ mẫu nêu cấu tạo con chữ .
Giáo viên nêu cách viết con chữ .
Nét một : ĐB trên ĐK 5 Viết nét móc hai đầu bên trái DB trên ĐK 2 
Nét Hai: Từ điểm dừng bút nét một , lia bút trên đoạn nét cong ở đường kẻ 5 viết tiếp nét xuôi trái .dừng bút đường kẻ 1.
Nét ba: Từ điểm dừng bút nét 2 lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK 5viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút.viết tiếp nét cong trái.
Học sinh viết chữ M hoa kiểu 2:
{ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
Giới thiệu cụm từ ứng dụng .
HS đọc cụm từ ứng dụng .
Giáo viên giúp học sinh nhận xét độ cao của cụm từ ứng dụng.
Hướng dẫn học sinh viết chữ mắt vào bảng con.
{ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện viết 
Gv yêu cầu học sinh viết vào vở tập viết 1 dòng chữ cỡ vừa 2 dòng cỡ nhỏ 1 dòng chữ mắt cỡ vừa , nhỏ,3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
{ Hoạt động 5: Củng cố 
GV nhận xét tiết học. 
Dặn học sinh hoàn chỉnh tiếp bài viết ở nhà.
Ỉ Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------
Chính tả
Cháu nhớ Bác Hồ
I./ Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bài đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II./ Chuẩn bị
Bảng phụ làm bài tập.
Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học.
{ Hoạt động 1: KTBC
2,3 hs viết trên bảng lớp 3 chữ có tiếng bắt đầu tr, và 3 tiếng bắt đầu bằng ch.
Gv nhận xét .
{Hoạt động 2: Hướng dẫn chuẩn bị 
GV đọc bài viết một lần . 2 hs đọc lại.
Hs nói về nội dun g bài thơ: Đoạn thơ trích trong bài cháu nhớ Bác Hồ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác Hồ .
Hs tìm những từ ngữ phải viết hoa trong bài những chử cái đứng dầu dòng thơ và mỗi tiếng .
Hs tập viết từ khó vào bảng con.
Gv đọc cho học sinh viết vào vở.
Gv chấm chữ một số bài.
{ Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a.
2 học sinh làm bảng phụ cả lớp làm vào vở bài tập.
Gv nhận xét chốt lời giải đúng .
Gv cho học sinh đặt câu với từ vừa tím được.
{ Hoạt động 4: Củng cố 
GV nhận xét tiết học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Ỉ Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Toán
Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
I./ Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng ( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số trịn trăm 
- Làm được các bài tập: Bài 1(cột 1,2,3),bài 2 (a),bài 3 
II./ Chuẫn bị
Bộ thiết bị toán học
III./ Các hoạt động dạy học
{ Hoạt động 1: Cộng các số có ba chữ số 
Giáo viên nêu nhiệm vụ : 326 + 253 = ?
Thể hiên bằng đồ dùng trực quan.
Thể hiên lần thứ nhất Học sinh quan sát.
Thể hiên lần thứ nhất Học sinh tham gia thực hành theo.
Kết quả tổng này có mấy trăm mấy chục mấy đơn vị .
HS nêu: Có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phép tính vào bảng con.
Thực hiên phép tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đv sang. 
Cộng đơn vị với đớn vị: 6 cộng 3 bằng 9 viết 9.
Cộng chục với chục : 2 cộng 5 bằng 7 viết 7.
Cộng Trăm với trăm : 3 cộng 2 bằng 5 viết 5.
 326
 + 
 253 
 -------
{ Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu.
-Giáo viên cho học sinh thực hành vào bảng con.
235 637 503
+ + + 
 451 162 354 
 -------- ------- ----------
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu bài .
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
Chấm điểm một số bài , nhận xét chung.
Bài 3: Tính nhẩm
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm đối tìm kết quả.
Trình bày trước lớp .
{ Hoạt động 3: Củng cố 
Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Ỉ Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ---------------------------------------
Tập làm văn
Nghe trả lời câu hỏi.
I./ Mục tiêu:
- Nghe và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2)
II./ Chuẩn bị
Tranh minh họa.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
{ Hoạt động 1: KTBC.
2 HS kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ hương. Sau đó trả lời 2 trong 4 câu hỏi về nội dung truyện.
Giáo viên chấm điểm.
{ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 1 Hs đọc y/c và 4 câu hỏi .
Cả lớp quan sát tranh minh họa và nói về tranh.
GV kể chuyện giọng chậm rãi nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần , giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.
GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi nêu lần lượt các câu hs trả lời .
Bác hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? 
Chuyện gì sảy ra với anh chiến sĩ?
Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
Câu chuyện “ qua suối” nói lên điều gì và Bác Hồ HS thực hành hỏi đáp trước lớp.
HS thực hành hỏi đáp trước lớp .
1,2 học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện .
Bài 2: 
GV nhắc Hs viết câu trả lời cho câu d, không cần viết câu hỏi.
1 HS nêu lại câu hỏi d , 1 hs nói lại câu trả lời .
Cả lớp làm bài vào vở bài tập .
GV kiểm tra vở viết của hs. Nhận xét chấm điểm một số bài .
{ Hoạt động 3: Củng cố 
Qua mẫu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì cho chính mình .
Ỉ Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 soan ngang.doc