TUẦN 23
Thứ hai ngy 31 thng 1 năm 2011
TOÁN
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết được s bÞ chia – s chia – th¬ng
- Bit c¸ch t×m kết quả trong phép chia.
- Bµi tp cÇn lµm: 1, 2
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vơ. Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 23 Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 2011 TOÁN SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG I. Mục tiêu - Nhận biết được sè bÞ chia – sè chia – th¬ng - BiÕt c¸ch t×m kết quả trong phép chia. - Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán. HS: Vơ.û Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Sửa bài 3 GV nhận xét 3. Bài mới (35’) Giới thiệu: (1’) Số bị chia – Số chia - Thương v Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia. GV nêu phép chia 6 : 2 GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”. GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương GV nêu rõ thuật ngữ “thương” Kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương. GV có thể ghi lên bảng: Số bị chia Số chia Thương 6 : 2 = 3 HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó. GV nhận xét v Thực hành Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở (theo mẫu ở SGK) Bài 2: Ở mỗi cặp phép nhân và chia, HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở. Chẳng hạn: 2 x 6 = 3 6 : 2 = 3 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bảng chia 3 - 2 HS lên bảng sửa bài 3. Bạn nhận xét. - HS tìm kết quả của phép chia? 6 : 2 = 3. HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”. HS lập lại. HS lập lại. HS lập lại. HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia. Bạn nhận xét. - HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở HS làm bài. Sửa bài TẬP ĐỌC BÁC SĨ SÓI I. Mục tiêu - §äc tr«i ch¶y tõng ®o¹n, tồn bµi nghØ h¬i dĩng chç. - Hiểu nội dung bài: Sãi gian ngoan bµy mu lõa Ngùa ®Ĩ ¨n thÞt, kh«ng ngê Ngùa th«ng minh dïng mĐo trÞ l¹i(trả lời CH 1,2,3,5) * HS kh¸, giái biÕt t¶ l¹i c¶nh Sãi bÞ Ngùa ®¸ (c©u hái 4) II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có). HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Cò và Cuốc. GV gọi 3-4 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Cò và Cuốc. GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Yêu cầu HS mở sgk trang 40 và đọc tên chủ điểm của tuần. Giới thiệu: Bác sĩ Sói. v Luyện đọc bài - GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc: + Giọng kể: vui vẻ, tinh nghịch. + Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa. + Giọng Ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh. * Luyện đọc câu - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em và ghi những từ này lên bảng lớp Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. * Luyện đọc đoạn Bài tập đọc gồm mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn? Trong bài tập đọc có lời của những ai? Giảng: Vậy chúng ta phải chú ý đọc để phân biệt lời của họ với nhau. Mời HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp giải nghĩa từ SGK * Luyện đọc câu dài v Thi đua đọc bài GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt. * Đọc đồng thanh Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. v Tìm hiểu bài GV đọc lại toàn bài một lần. Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào? Ngựa đã bình tĩnh giả đau ntn? Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa? Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá. (Hướng dẫn HS đọc kĩ hai câu cuối bài để tả lại cảnh này) Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3. Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS, sau đó yêu cầu HS thảo luận với nhau để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích vì sao lại chọn tên gọi đó. + Chọn tên là Sói và Ngựa vì đây là hai nhân vật chính của truyện. + Chọn tên là Lừa người lại bị người lừa vì tên này thể hiện nội dung chính của truyện. + Chọn tên là Chú Ngựa thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh nhanh trí của Ngựa. Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì? v Luyện đọc lại truyện GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo hình thức phân vai. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị: Nội quy Đảo Khỉ. - 2 HS lên bảng HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn. - Theo dõi GV giới thiệu. - Theo dõi GV đọc bài. 1 HS khá đọc mẫu lần 2. - HS đọc bài. Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. - Một số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. -Bài tập đọc có lời của người kể chuyện, lời của Sói, lời của Ngựa. - HS nối tiếp đọc đoạn - Thi đọc theo hướng dẫn của GV. - đồng thanh - Theo dõi bài đọc của GV và đọc thầm theo. - Đọc đoạn 1 và trả lời: Sói thèm rỏ dãi. HS phát biểu ý kiến theo yêu cầu. - 1 HS đọc Thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm. Luyện đọc lại bài. HS trả lời. Bạn nhận xét. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I. Mục tiêu: - Nªu ®ỵc mét sè yªu cÇu tèi thiĨu khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i. VÝ dơ: BiÕt chµo hái vµ tù giíi thiƯu; nãi n¨ng râ rµng, lƠ phÐp, ng¾n gän; nhÊc vµ ®Ỉt ®iƯn tho¹i nhĐ nhµng. - BiÕt xư lý mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n thêng gỈp khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i. - BiÕt: LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i lµ biĨu hiƯn cđa nÕp sèng v¨n minh. II. Chuẩn bị GV: Phiếu thảo luận nhóm. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Thực hành Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo. + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian. + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu. + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. GV nhận xét. 2. Bài mới :Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị. Kịch bản: Tại nhà Hùng, hai bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe: Bố Hùng: Alô! Tôi nghe đây! Minh: Alô! Cháu chào bác ạ, cháu là Minh, bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ! Bố Hùng: Cháu chờ một chút nhé. Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy? Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách Toán nâng cao. Nếu ngày mai cậu không cần dùng đến nó thì cho tớ mượn với. Hùng: Ngày mai tớ không dùng đến nó đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho? Minh: Cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang cho tớ mượn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu. Hùng: Chào cậu. Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem: + Khi gặp bố Hùng, bạn Minh đã nói ntn? Có lễ phép không? + Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao? + Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi thế nào, có nhẹ nhàng không? - Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả Thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành. HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị. - Nhận xét theo sự hướng dẫn bằng câu hỏi của GV - HS nhận phiếu thảo luận và làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả Thứ ba ngày 1 tháng 2 năm 2011 TOÁN BẢNG CHIA 3 I. Mục tiêu - Lập bảng chia 3 - Nhí ®ỵc b¶ng chia 3. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia(trong b¶ng chia 3). - Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Số bị chia – Số chia – Thương. Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia tương ứng và nêu tên gọi của chúng. 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 GV nhận xét. 2. Bài mới (35’) a.Giới thiệu: (1’) Bảng chia 3. b.Giúp HS: Lập bảng chia 3. Giới thiệu phép chia 3 Oân tập phép nhân 3 GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. (như SGK) Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? Hình thành phép chia 3 Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ? Nhận xét: Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4. Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3 2. Lập bảng chia 3 - GV cho HS lập bảng chia 3 (như bài học 104) Hình thành một vài phép tính chia như trong SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên, sau đó cho HS tự thành lập bảng chia. Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm. - Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng (nhất là khi HS chưa thuộc bảng chia). Bài 2: HS thực hiện phép chia 24 : 3 Trình bày bài giải GV nhận xét 3. C ... trong các nhà máy. h) Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để đề phòng bị ngộ độc. Thuốc tây cần phải để tránh xa tầm tay của trẻ em. 2. Nối các câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B. 3. Hãy kể tên: a. Hai ngành nghề ở vùng nông thôn: b. Hai ngành nghề ở thành phố: c. Ngành nghề ở địa phương bạn: 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Cây sống ở đâu? Cá nhân HS phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét. - Các nhóm HS thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày. Các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh họa bằng tranh ảnh. - HS nhận phiếu và làm bài. - HS thực hành nối các câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B. - HS kể. Bạn nhận xét. Thứ sáu ngày 4 tháng 2 năm 2011 TOÁN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu - NhËn biÕt ®ỵc thõa sè, tÝch, t×m mét thõa sè b»ng c¸ch lÊy tÝch chia cho thõa sè kia. - Biết tìm thừa số x trong c¸c bµi tËp d¹ng: X x a = b, a x X = b( víi a,b lµ c¸c sè bÐ vµ phÐp tÝnh t×m x lµ nh©n hoỈc chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc). - Biết gi¶i bài toán cã mét phÐp tÝnh chia( trong b¶ng chia 2). II. Chuẩn bị GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. HS: Bảng con. Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Luyện tập Sửa bài 5 GV nhận xét 2. Bài mới (35’) Giới thiệu: (1’) Tìm 1 thừa số của phép nhân. v Giúp HS: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Ơn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. GV viết lên bảng như sau: 2 x 3 = 6 Thừa số thứ nhất Thừa số thứ hai Tích Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng: 6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3) 6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2) Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. 2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8 Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X. Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”. GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8. Cách trình bày: X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 GV nêu: 3 x X = 15 Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15. Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3. - GV hướng dẫn HS viết và tính:X = 15 : 3 X = 5 X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15. Trình bày: 3 x X = 15 X = 15 : 3 X = 5 Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK) v Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột. Sửa bài. Bài 2: Tìm x (theo mẫu). HS nhắc lại kết luận trên. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát - 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét. - 6 chấm tròn. - 2 x 3 = 6 - 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 HS lập lại. HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 HS viết vào bảng con. - HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3. - HS viết và tính:X = 15 : 3 X = 5 HS viết vào bảng con. - HS lập lại. - HS tính nhẩm và làm bài. - HS thực hiện. Sửa bài. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY I. Mục tiêu - BiÕt ®¸p lêi phï hỵp víi t×nh huèng giao tiÕp cho tríc(BT1, BT2). - §äc vµ chÐp l¹i ®ỵc 2, 3 ®iỊu trong néi quy cđa trêng(BT3). II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Bản nội quy của trường. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Tả ngắn về loài chim. Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học. Em thích nhất loài chim nào? Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới (35’) Giới thiệu: (1’) Đáp lời khẳng định. Viết nộäi quy của trường. v Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh. Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào? Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào? Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện ntn? Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS. Cho một số HS đóng lại tình huống trên. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu muốn. Gọi 1 HS cặp HS đóng lại tình huống 1. Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. v Giúp HS ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường. Bài 3: Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học. Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy. GV chấm 1 số vở. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hành đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bị: Đáp lời phủ định 2, 3 HS lên bảng trả lời theo câu hỏi của GV, bạn nhận xét. - 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. Một số cặp HS thực hành trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ. HS làm việc theo cặp. - HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp án khác, nếu có. - 2 HS lần lượt đọc bài. - HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy. THỦ CƠNG. ÔN TẬP chđ ®Ị. PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I. MỤC TIÊU: - Cđng cè ®ỵc kiÕn thøc, kü n¨ng gÊp c¸c h×nh ®· häc - Phèi hỵp gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc Ýt nhÊt mét s¶n phÈm ®· häc. - Víi HS khÐo tay: Phèi hỵp gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc Ýt nhÊt 2 s¶n phÈm ®· häc. - Cã thĨ gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc s¶n phÈm míi cã tÝnh s¸ng t¹o. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12. - HS : Mỗi em có một tờ giấy, kéo, hồ dán, kéo III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kt bài cũ: (3 phút): - Nhận xét bài trước. 2. Bài mới. (30’) a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán hình: * Hình trịn: -Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình trịn + thực hành +Bước 1: Gấp hình. +Bước 2: Cắt hình trịn. +Bước 3: Dán hình trịn. -Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhĩm. Nhận xét. * Biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều: -Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều + thực hành +Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều. +Bước 2: Dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều. -Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhĩm. * Biển báo giao thơng cấm đỗ xe: -Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe + thực hành +Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ cấm đỗ xe. +Bước 2: Dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe. -Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhĩm. 3. Củng cố-Dặn dị -GV nhấn mạnh cách gấp, cắt, dán hình sao cho đúng? -Về nhà tập làm lại-Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo-Nhận xét. - HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình trịn + thực hành - HS trình bày sản phẩm theo nhĩm - HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều + thực hành - HS thực hành theo 4 nhĩm. - HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe + thực hành - HS thực hành theo 4 nhĩm. THỂ DỤC Bài 46 : ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I-MỤC TIÊU Học đi nhanh chuyển sang chạy.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. Oân trò chơi “Kết bạn”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: -Trên sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập. III.PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC Phần mở đầu: -Gv nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.Đi thường theo vòng tròn,hít thở sâu. -Oân các động tác bài TD phát triển chung . Phần cơ bản: 1/.Ôn đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông,hai tay ra ngang -GV làm mẫu từng động tác -Cho lần lượt từng HS thực hiện theo hàng (tổ) -CS điều khiển,GV quan sát uốn nắn sửa chữa 2/.Học “Đi nhanh – chuyển sang chạy” -GV làm mẫu – phân tích - (Cho cán sự điều khiển cả lớp chơi 3/.Oân trò chơi “Kết bạn” -Nhắc lại cách chơi. -Cho cán sự điều khiển cho lớp chơi Phần kết thúc : -Thành đội hình hàng ngang-cúi người thả lỏng ( 5 -> 6 lần);nhảy thả lỏng (5 -> 6 lần -Đặn HS về nhà thường xuyên tập thể dục vào thời gian thích hợp. HS thực hiện HS nghe thực hiện Sinh ho¹t líp 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan . Ra vào lớp có nề nếp. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Có ý thức HT tốt: TÊn , Ph¬ng Anh,TuÊn Anh - Học tập tiến bộ như: TuÊn Anh b, Quý, Linh , Hå Nam Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như: Hoan, Doanh NghiƯp, 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. 3. Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: