Tuần: 19
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết:1 Chào cờ Chào cờ
_____________________________
Tiết:2 Tập đọc Đạo đức
Đ55: Chuyện bốn mùa Đ19: Em yêu quê hương (T1)
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng
- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống. Học xong bài này, HS biết:
-Mọi người cần phải yêu quê hương.
-Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
-Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
Tuần: 19 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tiết:1 Chào cờ Chào cờ _____________________________ Tiết:2 Tập đọc Đạo đức Đ55: Chuyện bốn mùa Đ19: Em yêu quê hương (T1) I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng - Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống. Học xong bài này, HS biết: -Mọi người cần phải yêu quê hương. -Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động chung: - ổn định tổ chức:Hát, KT sĩ số. - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ. 2. Hoạt động nhóm GV: - Giới thiệu bài: 1. Luyện đọc: GV:- Đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: HS:-Tiếp nối nhau đọc từng câu., luyện đọc các từ khó trong bài b. Đọc từng đoạn trước lớp HS:- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. GV:- Hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. HS: - 1 HS đọc trên bảng phụ. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. GV:- Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm c. Đọc từng đoạn trong nhóm HS:- Đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. HS: - 2HS nêu phần ghi nhớ bài 7. GV: - Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK) HS: -Một HS đọc truyện Cây đa làng em - Thảo luận các câu hỏi trong SGK. - Đại diện HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV:- Kết luận: SGV-Tr. 43. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK HS:-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1,thảo luận - Đại diện HS trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV:- Kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. HS :- Nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế HS: - Trao đổi với nhau theo gợi ý sau: +Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? +Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? -Một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. GV:- Nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt. *Hoạt động nối tiếp: HS :- Vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương. 3. Hoạt động chung: - Nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết:3 Tập đọc Toán Đ56: Chuyện bốn mùa ( T2) Đ91: Diện tích hình thang I. Mục tiêu: -Như tiết 1 Giúp HS: -Hình thành công thức tính diện tích hình thang. -Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ. 2. Hoạt động nhóm GV: - HDTìm hiểu bài: HS: - Đọc bài thảo luận trả lời các câu hỏi trong bài Câu 1: - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? Câu 2: - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông. - Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ? b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ? - Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? Câu 3: - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ? Câu 4: - Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Qua bài muốn nói lên điều gì ? *Luyện đọc lại: GV?- Trong bài có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất. HS: - Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em). GV: - Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất. HS: - TL:+Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? GV: - Giới thiệu bài 1.Kiến thức: GV:- Chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. +Xác định trung điểm của cạnh BC + Cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK. HS: - Nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? -Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? 2.-Luyện tập: *Bài tập 1: Tính S hình thang, biết: GV:- Hướng dẫn HS cách làm. HS:- Làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa bài. GV:- Nhận xét. *Bài tập 2: Tính S mỗi hình thang sau: HS: -Một HS nêu cách làm. - Lớp làm vào nháp. Sau đó 1HS chữa bài trên bảng. GV:- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3: Tính S hình thang, biết: HS:- Làm vào nháp. - 2 HS lên bảng chữa bài. Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là:(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 (m2) Đáp số : 10 020,01 m2 3. Hoạt động chung: - Nhận xét giờ học ________________________________________ Tiết:4 Toán Khoa học Đ91: Tổng của nhiều số Đ37: Dung dịch I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số. - Chuẩn bị cho phép nhân. Sau bài học, HS biết: - Cách tạo ra một dung dịch. -Kể tên một số dung dịch. -Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II. Chuẩn bị: -Hình 76, 77 SGK. -Một ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, một cốc (li) thuỷ tinh, thìa . III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ. 2. Hoạt động nhóm GV: - Giới thiệu bài. a. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - Viết: 2 + 3 + 4 = ? - Đây là tổng của các số 2, 3, 4 - Đọc: Hai + ba + bốn. HS :- Tính tổng. 2 + 3 + 4 = 9 - Đọc :2 cộng 3 cộng 4 = 9 hay tổng của 2, 3, 4 = 9 GV: - HD viết theo cột dọc, tính và nêu cách tính + Thực hiện từ phải sang trái. - 2 cộng 3 bằng 5 - 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. HS: - Một số học sinh nhắc lại. GV: - GT cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40 và 15 + 46 + 29 2. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: Tính HS: - 1 HS đọc yêu cầu - Tính nhẩm và ghi kết quả 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 *Bài 2: GV:- Hướng dẫn HS làm bài. HS:- Đặt tính rồi tính vào vở - 1 số HS lên bảng chữa bài *Bài 3: Số HS:- Nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống. 12kg + 12kg + 12kg = 36kg 5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l HS: - 1HS nêu phần Bạn cần biết? GV: - Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một dung dịch” HS:- Thảo luận theo nội dung: + Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định: + Để tạo ra dung dịch cần có những ĐK gì? + Dung dịch là gì? - Đại diệntrình bày. - HSkhác nhận xét, bổ sung. GV:- Kết luận: (SGV – Tr. 134) *Hoạt động 2: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp Bước 1: Làm việc theo nhóm làm các công việc sau: +Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. +Làm thí nghiệm. +Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV:- Kết luận: SGV-Tr.135. HS:- Nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3. Hoạt động chung: - Nhận xét giờ học ___________________________________ Tiết:5 Đạo đức Tập đọc Đ19: Trả lại của rơi ( T1) Đ37: Người công dân số một I. Mục tiêu: Học sinh hiểu: - Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. - Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được. - Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi. 1-Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2-Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân II. Chuẩn bị: Truyện kể III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ. 2. Hoạt động nhóm *Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. HS:- Quan sát tranh. - Nêu nội dung tranh. +Tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đường, + Cả hai cùng nhìn thấy gì ? - Thấy tờ 20.000đ + Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ? + Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em chọn cách giải quyết nào ? - Tìm cách trả lại người đánh mất. GV: -Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. *Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. HS:- Đánh dấu (x) vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành. - Trao đổi kết quả với bạn.Đọc từng ý kiến. GV:- Giới thiệu bài: 1-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: HS: -1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? +Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa. +Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Đọc đoạn trong nhóm. -1-2 HS đọc toàn bài. GV:- Đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: HS :- Đọc từng đoạn thảo luận trả lời các câu hỏi trong bài: -Nội dung chính của bài là gì? GV:- Chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: HS:- 3 HS đọc phân vai. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.Luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? -Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. GV:- Nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất. 3. Hoạt động chung: - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tiết:1 Kể chuyện Địa lý Đ19: Chuyện bốn mùa Đ19: Châu á I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Kể lại được câu chuyện đã học: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Dựng lại câu chuyện theo các vai. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn ... làm những việc gì ? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình - Kết thúc lá thư Bác viết lời chào như thế nào ? - Qua bài cho em biết điều gì ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, tình cảm yêu thương của Bác đối với thiếu nhi. 4. Luyện đọc lại: HS:- Thuộc thuộc lòng bài thơ HS:- Làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. GV: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 1.Phần nhận xét: *Bài tập 1: HS: -2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C: +Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. (HS làm việc cá nhân) +Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. (HS làm việc nhóm 2) +Yêu cầu 3: (cho HS trao đổi nhóm 4) - Một số học sinh trình bày. GV:- Nhận xét. Chốt lời giải đúng. 2.Ghi nhớ: HS:- Nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3. Luyện tâp: *Bài tập 1: HS:- Thảo luận làm bài tập -Một số học sinh trình bày. GV:- Nhận xét. *Bài tập 2: HS: -Một số HS trình bày. GV:- Nhận xét , bổ sung. *Bài tập 3: HS:- Làm vào vở sau đó chữa bài. 3. Hoạt động chung: - Nhận xét giờ học _____________________________________ Tiết:4 Thủ công Toán Đ19: Gấp trang trí thiệp chúc mừng Đ93: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng. - Cắt, gấp trang trí được thiệp chúc mừng. - HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang . - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. Chuẩn bị: - Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ. 2. Hoạt động nhóm GV: - Giới thiệu bài: 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Giới thiệu hình mẫu - Thiếp chúc mừng có hình gì ? - Là hình chữ nhật gấp đôi - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ? - Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11". HS: - Kể những thiếp chúc mừng mà em biết ? - Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan sát) - Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu. *Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng. + Hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. + Gấp đôi rộng 10 ô - Dài 15 ô. *Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp mà người ta trang trí khác nhau. 4. Tổ chức cho HS thực hành: HS :- Tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. HS:- Nêu công thức tính diện tich hình thang. GV: - Giới thiệu bài: *Bài tập 1 : Tính S hình tam giác vuông... HS: - 1 HS nêu yêu cầu. GV:- Hướng dẫn HS cách làm. HS :- Làm vào nháp. -3 HS lên bảng chữa bài. *Bài tập 2: GV:- Hướng dẫn HS cách làm. HS:- Làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. - 2HS làm trên bảng lớp. GV:- Nhận xét. Bài giải: Diện tích của hình thangABED là: (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2) Diện tích của hình tam giácBEC là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm2) Diện tích hình thangABED lớn hơn diện tích của hình tam giácBEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 *Bài tập 3: HS:- Làm vào nháp. GV:- Nhận xét. Bài giải: a) Diện tích mảnh vường hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: a) 480 cây ; b) 120 cây. 3. Hoạt động chung: - Nhận xét giờ học ______________________________________ Tiết:5 Kĩ thuật ( Nhóm 5) Đ19: Nuôi dưỡng gà I. Mục tiêu: HS cần phải: Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. Biết cách cho gà ăn, uống Có ý thức nuôi dưỡng chăm sóc gà. II. Chuẩn bị: Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK Phiếu đánh giá học tập III. Các hoạt động dạy học. ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Bài mới. GV: - GT bài. * HĐ1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà. GV: - Nêu khái niệm. - HD HS đọc nội dung mục 1 trong SGK. + Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1. * HĐ2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. a. Cách cho gà ăn. + HD HS đọc mục 2 trong SGK. Đặt câu hỏi để HS nêu cách cho gà ăn Gợi ý HS nhớ lại cách cho gà ăn ở từng thời kì. b. Cách cho gà uống. - GV: - Đặt câu hỏi để HS nêu sụ cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà. - HD HS đọc mục 2b - NHận xét và nêu tóm tắt cáhc cho gà uống theo SGK c. Chống nóng, chống rét cho gà. - HDHS đọc nội dung trong SGK d. Phòng ngộ đọc thức ăn cho gà * HĐ3: Đánh giá kết quả học tập HS: - Đọc nội dung mục 1 trong SGK HS: - Đọc mục 2 trong SGK - HS trả lời các câu hỏi trong bài _______________________________________ Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 Tiết:1 Luyện từ và câu Toán Đ19: Từ ngữ chỉ về các mùa. Đặt và Đ94: Hình tròn, đường tròn trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: 1. Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. 2. Xếp được các ý theo lời bà đất trong Chuyện bốn mùa, phù hợp với từng mùa trong năm. 3. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ? Giúp HS: -Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. -Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ. 2. Hoạt động nhóm GV: - Giới thiệu bài: 1. Hướng dãn làm bài tập: *Bài 1: HS: - 1 HS đọc yêu cầu + Kể tên các tháng trong năm ? Cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào ? kết thúc vào tháng nào ? - Nhiều HS nêu miệng. - Tháng giêng , T2., T12. +Mùa xuân: Tháng giêng, T2, T3. +Mùa hè: T4, T5, T6 +Mùa thu: T7, T8, T9. +Mùa đông: T10, T11, T12 *Bài 2: HS: - Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà đất trong bài: Chuyện bốn mùa. Mùa xuân: b Mùa hạ: a Mùa thu: c, e Mùa đông: d GV: - Nhận xét chữa bài *Bài 3: HS: - Từng cặp thực hành hỏi - đáp. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời. - Khi nào HS được nghỉ hè ? + Đầu tháng T6 HS được nghỉ hè. - Khi nào HS tựu trường ? + HS tựu trường vào cuối tháng 8. - Mẹ thường khen em khi nào ? + Mẹ thường khen em khi em chăm học. - ở trường em vui nhất khi nào ? + ở trường em vui nhất khi em được điểm 10. HS:- 2HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang. GV: -Giới thiệu bài: 1.Giới thiệu về hình tròn, đường tròn: GV:- Đưa ra một tấm bìa hình tròn, và giới thiệu - Dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. HS:- Dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. GV:- Giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. +Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác. - Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? -Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính. +Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính? 2.Luyện tập: *Bài tập 1: Vẽ hình tròn HS: -1 HS nêu yêu cầu. GV:- Hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Chữa bài. *Bài tập 2: HS:- Tự làm vào vở. - 2HS lên bảng vẽ. GV:- Nhận xét. *Bài tập 3: HS:- Vẽ vào nháp. 3. Hoạt động chung: - Nhận xét giờ học __________________________________________ Tiết:2 Toán Lịch sử Đ94: Bảng nhân 2 Đ19: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, , 10) và học thuộc lòng bảng nhân này. - Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2. Học xong bài này, HS biết: -Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. -Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. -Nêu được ý nghĩa của của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II. Chuẩn bị: Đồ dùng trực quan III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ. 2. Hoạt động nhóm 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với 1 số). - GV các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn. - Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? - Có 2 chấm tròn. - Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần. - Viết như thế nào ? - Viết: 2 x 1 = 2 - Yêu cầu HS đọc ? - HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2 - Tương tự với 2 x 2 = 4 2 x 3 = 6, thành bảng nhân 2. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2. - HS đọc lần lượt từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, đọc cách quãng. 2. Thực hành: - GV hướng dẫn HS nhẩm sau đó ghi kết quả vào SGK 2 x 2 = 4 2 x 4 = 8 2 x 6 = 12 2 x 8 = 10 2 x 10 = 20 2 x 1 = 2 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - 1 con gà có 2 chân - Bài toán hỏi gì ? - 6 con gà có bao nhiêu chân. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải Tóm tắt: 4 con: 2 chân 6 con: chân ? Bài giải: 6 con gà có số chân là: 2 x 6 = 12 (chân) Đáp số: 12 chân Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp ô trống. - HS làm vào SGK - 1 HS lên bảng HS:- Nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 15. GV: GTBài mới: *Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) GV:- Tóm lược tình hình địch sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến năm 1953. Nêu nhiệm vụ học tập. *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) HS: - Thảo luận các câu hỏi + Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm ĐBP” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương (1953-1954)? +Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP? +Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP? +Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ? - Đại diện HS trình bày. - Các HSkhác nhận xét, bổ sung. GV:- Nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. *Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) HS: - Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ: +Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13 – 3 +Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30 – 3 +Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1 – 5 và đến ngày 7 – 5 thì kết thúc thắng lợi. -Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? GV:- Nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. *Y nghĩa: Chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp XL.
Tài liệu đính kèm: