Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 18 năm học 2010

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 18 năm học 2010

Thứ 2, ngày 20 tháng 12 năm 2010

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ

(Tiết 1)

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học

 ( BT3).

II. Chuẩn bị:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp .

III. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra: HS đọc bài Gàtỉ tê với gà

B. Bài mới:

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 18 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ
(Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học
 ( BT3).
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp .
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: HS đọc bài Gà tỉ tê với gà
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2. Kiểm tra tập đoc ( 7 – 8 em)
 - Giáo viên cho học sinh bốc thăm 
- Giáo viên ghi tên bài
- Tổ chức cho học sinh đọc 
- Giáo viên nêu câu hỏi trong nội dung bài tập
3. Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho
- Giáo viên treo bảng phụ
- Từ chỉ sự vật là từ như thế nào?
4. Viết bản tự thuật
- Giáo viên nhận xét, khen những học sinh làm bài tốt.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc học thuộc lòng
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ (Tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác ( BT2).
- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả ( BT3). 
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc
- Tranh minh hoạ bài tập 2 trong sách giáo khoa .
- Nhóm , cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
B. Bài mới:
1 .Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học 
2. Kiêm tra tập đọc: ( khoảng 7 – 8 em )
- GV cho HS bốc thăm tên bài tập đọc.
- GV nêu 1 vài câu hỏi.
3. Tự giới thiệu ( miệng )
- GV nêu từng tình huống theo tranh.
+ Tình huống 1.
+ Tình huống 2.
+ Tình huống 3.
4. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn.
- GV nêu yêu cầu của bài:
- Các em phải ngắt đoạn văn thành 5 câu. sau đó viết lại cho đúng chính tả.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng
Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới: GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập.
Bài 1: HD HS tóm tắt & giải bài tập.
- Bài tập cho biết gì?
- Bài tập hỏi gì?
- Muốn biết cả 2 buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm phép tính gì?
Bài 2: Bài tập cho biết gì?
- Bài tập hỏi gì?
- Bài tập thuộc dạng toán nào?
- Dạng bài tập này có mấy cách tính?
Bài 3:- Nêu dạng toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt & giải bài toán.
 Tóm tắt
Lan :24 bông hoa
Liên nhiều hơn :16 bông hoa.
Liên :... bông hoa
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Nêu cách thực hiện phép tính
- Giáo viên nhận xét kết quả phép tính 
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách thực hiện 
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài 
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
- Nêu cách tìm số trừ ?
Bài 4 :
- Hướng dẫn tóm tắt và giải toán
- Phân tích bài toán.
- Bài toán thuộc dạng bài toán nào?
 Tóm tắt
 Can bé : 14 lít
 Can to nhiều hơn: 8 lít
 Can to : lít
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
 Ôn tập cuối hoc kỳ I ( T3 )
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Ôn luyện kỹ năng sử dụng mục lục sách 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả ; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Nhóm, cá nhân, cả lớp. 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 
2. Kiểm tra tập đọc:
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm 
- Giáo viên nêu 1 vài câu hỏi về nội dung bài tập đọc 
- Giáo viên đánh giá 
- Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách ( miệng )
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài. 
- Giáo viên tổ chức thi 
- Giáo viên tính điểm
- Công bố đội thắng
3. Chính tả ( nghe viết )
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị :
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Giáo viên đọc bài
+ Chấm chữa bài
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau.
Ôn tập cuối học Kỳ I ( Tiết 4 )
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nhận biết dược từ chỉ hoạt động và về các dấu câu đã học(bt2)
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng quay viết đoạn văn ở BT2.
- Hoạt động nhóm 2, cả lớp, cá nhân.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích , yêu cầu giờ học 
2. Kiểm tra tập đọc:
- Thực hiện tương tự (tiết 1)
3. Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn ( miệng )
- Giáo viên gọi 2 em lên bảng 
3. Tìm các dấu câu 
- Giáo viên nêu nhận xét 
4. Đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nhập vai nhân vật . Lời chú công an phải biết vỗ về, an ủi em nhỏ, gợi cho em tự nói về mình ( tên bố , tên mẹ ,địa chỉ nhà ở ) để đưa được em về nhà. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau.
Ôn tập cuối kỳ ( Tiết 5 )
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết1.
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2).
- Biết nói lơì mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3)
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc .Tranh minh hoạ BT2 SGK
- Nhóm, cá nhân.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu yêu cầu giờ học: 
2. Kiểm tra tập đọc: Thực hiện tương tự tiết 1
3.Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu 
- Nêu 5 từ chỉ hoạt động trong mỗi tranh 
- Đặt câu với từ vừa tìm được 
4. Ghi lại lời mời , nhờ đề nghị. 
- Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên sửa cách nói cho học sinh 
- Lời mời cô hiệu trưởng cần thể hiện sự trân trọng .
- Lời nhờ bạn nhã nhặn 
- Lời đề nghị các bạn ở lại họp lớp nghiêm túc. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra: Vở BT của học sinh
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: (89)
- Nêu cách thực hiện phép tính
- Giáo viên nhận xét kết quả phép tính 
Bài 2 : (89)
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách thực hiện 
Bài 3: (89) Nêu yêu cầu của bài 
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
- Nêu cách tìm số trừ ?
Bài 4 : (89)
- Hướng dẫn tìm tắt và giải toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng bài toán nào?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau.
Ôn tập cuối kỳ ( Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như(BT1)
- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt tên cho câu chuyện(BT2);
viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể(BT3). 
II. Chuẩn bị:
- Các tờ phiếu ghi tên những bài tập đọc có yêu cầu HTL
- Tranh minh hoạ câu chuyện ( BT2 )
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu giờ học 
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm 
- Giáo viên nêu câu hỏi cụ thể cho từng bài.
- Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh để hiểu nội dung câu chuyện sau đó nối kết nội dung 3 bức tranh ấy thành câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện ấy.
- Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên.
3. Viết nhắn tin
- Em viết tin nhắn cho ai, viết về nội dung gì?
- Giáo viên và học sinh đánh giá nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép cộng trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: (90) Nêu yêu cầu của bài 
- Đặt tính rồi tính
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng 
- Giáo viên đọc phép tính 
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng .
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh 
Bài 2: (90) Tính
- Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện các phép tính trong dãy tính (thực hiện từ trái sang phải)
Bài 3: (90)
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán 
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
Tóm tắt
Ông : 70 tuổi
Bố kém ông : 32 tuổi
 Bố :  tuổi?
- Giáo viên và học sinh chữa bài
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dổn dò học sinh.
Ôn tập cuối kỳ I ( tiết 7)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu kỹ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu ( BT2).
- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo ( BT3).
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng quay viết 3 câu văn trong bài tập 2.
- Giáo viên chuẩn bị một bưu thiếp đã viết lời chúc mừng 
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bưu thiếp chưa viết.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
3. Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- Giáo viên gọi 1 em lên làm bài trên bảng quay
- Giáo viên nhận xét bài làm
4. Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Kiểm tra học kì - tiết 8
Đề thi của Phòng giáo dục- Thời gian làm bài 20 phút, không kể giao đề
(Đề thi dùng tham khảo)
Câu 1: điền dấu ( +) vào ô trống trước ý kiến trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây: (1 điểm)
 Tên nào sau đây viêt hoa đúng chính tả?
 Thành phố hải phòng
 Dòng sông Cửu Long
 Dãy núi Ba vì
 Bãi biển nha Trang
Câu 2: Khoanh tròn trước ý kiến trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây: ( 1 điểm)
 Cặp từ nào dưới đây là cặp từ trái nghĩa?
Chăm chỉ - lười biếng
Chăm chỉ - ngoan ngoãn
Chăm chỉ - siêng năng
Chăm chỉ - yêu mến
Câu 3: Khoanh tròn chữ cái trước ý kiến trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây: (1 điểm)
 Câu “ Bạn Hoa là học sinh trường Lê Ngọc Hân” thuộc kiểu câu nào đã học?
 a. Ai là gì?
 b. Ai làm gì?
 c. Ai thế nào?
 d. Ai làm sao?
Kiểm tra định kỳ - Tiết 9
Đề thi của Phòng giáo dục- Thời gian làm bài 40 phút, không kể giao đề
(Đề thi dùng tham khảo)
Câu 1: (1,5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết bài “ Tìm ngọc” ( trang 140, STV2, tập I)
Câu 2: ( 1 điểm) Điền vào chỗ trống tr hoặc tr:
Nắng ... ang ...ang
....ang ... ải nợ nần
Câu 3: ( 4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về gia đình em, dựa vào gợi ý sau:
- Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai?
- Nói về từng người trong gia đình em?
- Em yêu quý những người trong gia đình em như thể nào?
(Trình bày bài sạch đẹp 0, 5 điểm) 
Thủ công
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông 
cấm đỗ xe (t2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo 
tương đối cân đối.
- ý thức chấp hành luật lệ giao thông. 
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe 
- Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh hoạ cho từng 
bước 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán. 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- Giáo viên nhận xét .
B. Bài mới: 
1. Hướng dẫn học sinh thực hành 
- Giáo viên nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông. 
- Nêu các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông.
2.Thực hành:	
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau 
Toán
Kiểm tra học kì I
Đề thi của Phòng giáo dục- Thời gian làm bài 60 phút, không kể giao đề
(Đề thi dùng tham khảo)
I. Phần trắc nghiệm: 
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
 a. 9 + 7 = 17 b. 13 – 8 = 6
 c. 7 + 9 = 16 d. 15 – 6 = 8
Bài 2: Viết số liền trước, liền sau vào chỗ chấm cho thích hợp:
 Số liền trước
 Số đã cho
 Số liền sau
............................
 29
......................
.............................
 90
......................
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
25 kg – 13 kg + 4kg = ? A. 14kg B. 15kg C. 16kg D. 17kg
II. Phần tự luận:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 47 + 35 82 + 18 100 – 77 81 - 27 
Bài 2: Tìm x
 a. X – 21 = 39 b. 54 – X = 27
Bài 3: Tính
a. 15kg – 9kg + 7kg = b. 16kg + 3kg – 5kg = 
Bài 4: 
a. Một cửa hàng buổi sáng bán được 59 m vải, buổi chiều bán được 34 m vải. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đó bán được bao nhiêu mét vải?
b. Anh cân nặng 51kg, em cân nhẹ hơn anh 17 kg. Hỏi em cân năng bao nhiêu kg?
Bài 5: 
 Hình vẽ bên có: 
 a. Bao nhiêu hình tam giác?
 b. Bao nhiêu hình tứ giác? 
Thể dục 
Trò chơi "Vòng tròn" và "Nhanh lên bạn ơi"
I- Mục tiêu.
- Ôn 2 trò chơi "Vòng tròn" và "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện.
* Địa điểm: Trên sân trưòng, vệ sinh an toàn sân tập.
* Phương tiện: Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.
- Đi thường vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục 
2- Phần cơ bản:
- Ôn trò chơi "Vòng tròn".
Cách tổ chức và phương pháp dạy như bài 34.
- Ôn trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 - 2 lần.
3- Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát.
- Do GV hoặc cán sự điều khiển.
- Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn.
* Trò chơi hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Thể dục
Ôn tập học kỳ I
I- Mục tiêu.
- Biết thực hiện cơ bản đúng các nội dung đã học trong học kỳ I
- Những gì, điểm nào cần phát huy hoặc khắc phục trong học kỳ II.
II- Địa điểm, phương tiện.
* Địa điểm: Trên sân trưòng, vệ sinh an toàn sân tập.
* Phương tiện: Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đi đều và hát.
* Trò chơi "Diệt các con vật" hoặc do GV chọn.
2- Phần cơ bản:
- Sơ kết học kỳ I.
GV cùng HS điểm lại những kiến thức, kĩ năng đã học ở lớp 2. Những nội dung các em đã học tốt và những gì cần phải cố gắng khắc phục trong học kỳ II. Cho từng tổ tự bình chọn những HS học tốt môn thể dục và chọn một số lên thực hành. Cuối cùng, GV công bố kết quả học tập, tuyên dương những cá nhân được các tổ bầu chọn.
* Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".
3- Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
* Đứng vỗ tay và hát.
* Trò chơi hồi tĩnh.
Tự nhiên xã hội
thực hành giữ trường học sạch đẹp
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
- Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào các hoạt động làm cho trường học sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 38, 39; 1 số dụng cụ như khẩu trang, chổi, xẻng
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường sạch đẹp.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trang 38, 39 và trả lời câu hỏi. 
+ Trên sân trường và xung quanh trường sạch hay bẩn?
+ Trường có nhiều cây xanh không? cây có tốt không? 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học.
- Gv phân công công việc cho các nhóm với dụng cụ phù hợp. 
- Gv hướng dẫn.
- Gv tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá. 
- Gv biểu dương nhóm, cá nhân làm tốt.
- Gv kết luận 
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 18 du cac mon CKTKN.doc