LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II tiết 1
I.Mục tiêu:-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tôc độ đọc 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nộih dung cua bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm bao giờ, lúc nào, máy giờ trong các câu ở bài tập 2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu gợi ý( BT3).
-Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34.
- Rèn kĩ năng đọc.
II.Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2012 Mĩ thuật GV dạy chuyên ******************************************** Luyện Tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II tiết 1 I.Mục tiêu:-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tôc độ đọc 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nộih dung cua bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). - Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm bao giờ, lúc nào, máy giờ trong các câu ở bài tập 2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu gợi ý( BT3). -Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34. - Rèn kĩ năng đọc. II.Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài 2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.- Cho h/s lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi h/s trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi h/s nhận xét bạn đọc, cho điểm. 3/Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp. *Bài 2: - Gọi h/s nêu y/c của bài - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Y/C h/s thảo luận nhóm đôi về y/c của bài tập và báo cáo trước lớp. 4/ Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu. - Gọi h/s nêu y/c của bài. - Y/C h/s suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi h/s đọc bài trước lớp. - Gọi h/s nhận xét, cho điểm. 5/ Củng cố, dặn dò: - Ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “ Khi nào?” và cách dùng dấu chấm câu. - Nhận xét tiết học. - Lần lượt h/s bốc thăm về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 h/s đọc đề bài: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp. - Dùng để hỏi về thời gian. - Nối tiếp nhau báo cáo trước lớp: VD: Khi nào( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) bạn về quê thăm ông bà nội? b/ Khi nào( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung thu? - Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. - Làm bài và đọc bài theo y/c. Bố mẹ đi vắng. ở nhà chỉ có Lan và em Huệ.Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ.lan đặt em xuống giường rồi hát ru em ngủ. ********************************************** Luyện toán Luyện tập chung (2 tiết) I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 1000. - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. - Biết xem đồng hồ. - HS làm bài 1, 2, 3, 4. - Rèn kĩ năng làm toán. II.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Gọi 2 h/s đọc bảng cộng trừ và đọc các số trong phạm vi 1000. 2. Thực hành: Bài 1: - Y/C h/s tự làm bài. Gọi h/s đọc bài làm trước lớp. Bài 2: - Y/C h/s nhắc lại cách so sánh số - Y/C tự làm bài và nhận xét. Bài 3: - Y/C h/s tính nhẩm và ghi kết quả tính nhẩm vào ô trống. - Gọi h/s nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp. Bài 4: - Y/C h/s xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên đồng hồ. - Gọi h/s nhận xét. Ban 5: Yêu cầu HS tự làm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về ôn kĩ bài.. - 3 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp, 3 h/s nhận xét bài làm của bạn. - 2 h/s nêu các bước so sánh, 2 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện theo y/c VD: 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ đi 8 bằng 7; - Thực hiện theo y/c. Nhận xét ******************************************************************************* Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2012 Luyện toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm. - Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính chu vi hình tam giác. - HS làm bài tập 1,2,3. - Rèn kĩ năng làm toán. II.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Y/Ch/s đọc mỗi em thực hiện đọc một bảng nhân hoặc bảng chia đã học. 2/Thực hành Bài 1: - Y/C h/s nêu cách tính nhẩm. - Y/C h/s thực hiện làm bài miệng. - Y/C h/s lấy thêm ví dụ về các phép tính nhân chia đã học Bài 2: - Gọi h/s đọc đề và nêu cách đặt tính và tính. - Gọi 3 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài. - Gọi h/s nhận xét cho điểm. Bài 3: Y/C h/s nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài. 3/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về ôn kĩ bài.. - 1 h/s nêu. - Nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm. - Nối tiếp nhau nêu các ví dụ. - 1 h/s nêu y/c của đề và nêu cách đặt tính và tính. - Thực hiện làm bài vào vở theo y/c. - 1 h/s nêu. - 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Nhận xét ************************************************* Luyện tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II tiết 2 I.Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiet 1. -Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với một từ chỉ màu sắc tìm được (BT2,BT3). -Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4). -Học sinh khá, giỏi tìm đúng và đủ các từ chỉ maù sắc (BT3); thực hiện được đầy đủ BT4 -Rèn kĩ năng đọc.. II.Hoạt dộng dạy học: 1/Giới thiệu bài 2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Tiến hành tương tự tiết 1. 3/Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc.Đặt câu với từ đó. *Bài 2: - Gọi h/s đọc đề bài. - Y/C h/s làm bài. - Hãy tìm thêm từ chỉ màu sắc có trong bài. *Bài 3: - Bài tập y/c ta làm gì? - Y/C h/s suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi h/s nhận xét và cho điểm. 4/Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ Khi nào? *Bài 4: - Y/C h/s đọc đề bài. - Gọi h/s đọc câu văn của phần a. - Em hãy đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào cho câu văn trên - Y/C cả lớp làm bài vào vở. - Gọi h/s đọc bài làm của mình. - Gọi h/s nhận xét cho điểm. 5/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về ôn kĩ bài.. - 1 h/s đọc đề bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Làm bài: xanh, xanh mát, xănh ngắt; đỏ, đỏ tươI, đỏ thắm. - H/S nối tiếp nhau nêu từ chỉ màu sắc: xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen - Đặt câu với các từ tìm được trong bài tập 2. - Tự đặt câu và nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp. - 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay. - Khi nào trời rét cóng tay? b/ Khi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ? c/Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đI thăm vườn thú? d/Các bạn thường đithăm ông bà vào những ngày nào? ******************************************* Luyện Tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II tiết 3 I.Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu ở BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trông trong đoạ văn (BT3). -H/s khá, giỏi thực hiện được đầy đủ bài tập 2. - Rèn kĩ năng đọc. II.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Thực hành: * G/V nêu y/c nội dung tiết học. * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Tiến hành tương tự tiết 1. *Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? Bài 2: - Gọi h/s nêu y/c của bài. - Câu hỏi “ở đâu?”dùng để hỏi về nội dung gì? - Y/C h/s thảo luận theo nhóm và báo cáo trước lớp ý kiến thảo luận. - Gọi h/s nhận xét bổ sung. * Ôn luyện cách dấu chấm hỏi, dấu phẩy. - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi ta viết như thế nào? - Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu?Sau dấu phẩy em viết như thế nào? - Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 h/s nêu y/c: Đặt câu hỏi ở đâu cho những câu sau - Câu hỏi ở đâu?dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn. - Thực hiện theo nhóm đôi và báo cáo trước lớp. - Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau. - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa. - Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy em không viết hoa. - Thực hiện làm bài theo y/c. ******************************************** Ngoài giờ lên lớp Chúng em kể chuyện Bác Hồ I/ Yêu cầu giáo dục. - Giúp học sinh. + Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác đối với dân tộc. + Xúc động trước sự cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân. + Biết kể chuyện diễn cảm , lôi cuốn người nghe. II/ Nội dung và hình thức hoạt động. 1, Nội dung. - Tình cảm của Bác đối với nhân dân nhất là với thiếu nhi. - Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác. - Những đức tính quý báu của Bác mà thiếu nhi học tập được. 2, Hình thức hoạt động. - Thi kể chuyện theo tổ. - Xen kẽ những bài hát về Bác. III/ Chuẩn bị hoạt động. 1, Phương tiện hoạt động. - Các tư liệu về Bác ( câu chuyện, bài thơ, bài hát ) - ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn, tranh ảnh nếu có. 2, Tổ chức. - Yêu cầu mỗi học sinh sưu tầm một caqau chuyện về Bác theo nội dung đã nêu trên và tập kể chuyện một cách diễn cảm , lưu loạt. - Lựa chọn một số câu chuyện từ các tổ và xắp xếp thành chương trình thi kể chuyện. - bạn điều khiển chương trình. - Chuẩn bị trang trí lớp : ảnh bác , lọ hoa, khăn bàn. - Thành lập ban giám khảo : - Chuẩn bị phần thưởng. - GV nhắc nhở học sinh ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ đồng phục . IV/ Tiến trình hoạt động. - Từng tổ lên trình bày truyện đã chọn ( cho biết câu chuyện đó nói gi?) - Ban giám khảo cho điểm . - Khi kể xen kẽ một vài bàn hát về Bác Hồ. V/ Kết thúc hoạt động. - Toàn lớp hát bài : Như có Bác trong ngày vui đại thắng. - Ban giám khảo tổng kết , công bố kết quả và phát thưởng. - GV nhận xét về tinh thần chuẩn bị của học sinh , kết quả thu được qua kể chuyện. - Tuyên dương và dộng viên học sinh. VI/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************************************************************* Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2012 Âm nhạc GV dạy chuyên ************************************** Luyện tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II tiết 4 I.Mục tiêu:Củng cố -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Biết đáp lời choc mừng theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi cụm từ như thế nào?(BT3). II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.( Tiến hành tương tự tiết 1). 3/Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. - Gọi h ... thẳng để tạo hình tam giác, tứ giác. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Kể tên các đơn vị đo đã học. II. Bài mới :1. G th b : 2. Thực hành HS làm hệ thống bài trong vở bài tập toán nâng cao tập 2 trang 132, 132 (Ôn về đơn vị đo đại lượng) Bài 1, 2 : Ôn về đơn vị đo thời gian. Bài 3: Bài tập y/c ta làm gì? Ôn về đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Y/C HS. đọc các câu trong bài. - Y/C HS. làm bài miệng. Bài 4: a)- Gọi HS. đọc đề bài toán. - Y/C HS. tìm dạng toán.,và Y/C HS. tự phân tích đề bài và tự làm bài. - Gọi HS. chữa bài bạn làm. b) Thực hiện tương tự phần a. - Y/C HS. tự phân tích đề bài và tự làm bài -> Gọi HS. chữa bài bạn làm. 3.Thực hành HS làm hệ thống bài trong vở bài tập toán nâng cao tập 2 trang 133 (Ôn tập về hình học) Bài 1: - Treo bảng phụ vẽ các hình. - Gọi 1 HS. lên chỉ các hình, y/c cả lớp đọc tên các hình. Bài 2:- Y/C HS. quan sát hình trong VBT - Y/C HS. thảo luận phân tích hình. - Gọi HS. báo cáo trước lớp. - Y/C HS. vẽ hình vào vở BT. Bài 3: - Gọi 1 HS. đọc đề bài. - Y/C HS. tự làm bài. - Gọi HS. nhận xét bài bạn. Bài 4: - Vẽ hình bài tập lên bảng - Y/C HS. thảo luận nhóm đôi và báo cáo trước lớp . III. Củng cố, dặn dò: Nh/ xét tiết học. Dặn về xem ôn lại bài. Nhận xét ******************************************* Luyện tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II tiết 5 ; 6 I.Mục tiêu: - mức độ Y/C về kĩ nămg đọc như ở tiết 1. - biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao (BT3) - Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước (BT2); tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi để làm gì? (BT3) - Rèn kĩ năng đọc. II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Tiến hành tương tự như tiết 1. v Hoạt động 2: ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra. - Hãy nêu tình huống a. - Hãy tưởng tượng con là bạn nhỏ trong tình huống trên và được bà khen ngợi, con sẽ nói gì để bà vui lòng. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó, gọi một số cặp HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao? Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài. Yêu cầu HS đọc lại câu a. Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu văn trên. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên. Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi về điều gì? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với các câu còn lại. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày trước lớp, 1 con đặt câu hỏi, con kia trả lời. Nhận xét và cho điểm từng HS. -Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong một số tình huống. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. -Bà đến nhà chơi, con bật tivi cho bà xem. Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!” -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cảm ơn bà đã khen cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc này cháu làm hằng ngày mà bà./ Có gì đâu, cháu còn phải học tập nhiều bà ạ./ Việc này chỉ cần quen là làm được thôi bà ạ. Bà làm thử nhé, cháu sẽ giúp bà./ Làm bài: b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ./ Thật hả dì? Cháu sẽ tập thêm nhiều bài nữa để hát cho dì xem con nhé./ Dì khen làm cháu vui quá/ c) Có gì đâu, mình gặp may đấy./ Có gì đâu, chỉ là mình đang đứng gần nó./ -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài. -Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài? -Vì Sư Tử rất khôn ngoan. - Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó. b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn? c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh? v Hoạt động 4: ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khác Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. -Yêu cầu HS nêu lại tình huống a. -Nếu em ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với anh trai? -Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài. -Gọi một số HS trình bày trước lớp. -Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 5: ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài tập. Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về ôn kĩ lại bài. ******************************************************************************** Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2012 Luyện tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II tiết 7 I.Mục tiêu: - Mước đôn Y/C về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2); dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3). II.Hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức. Nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng( tiến hành tương tự tiết 1) 3/Ôn luyện cách đáp lời an ủi của người khác. *Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/C h/s đọc tình huống a. - Nếu em ở trong tình hống trên em sẽ nói gì với bạn? - Y/C h/s thảo luận, đóng vai lại các tình huống tiếp theo. - Gọi một số cặp trình bày trước lớp - Gọi h/s nhận xét và cho điểm. 4/Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh. - Gọi h/s nêu y/c của bài tập. - Y/C h/s quan sát các bức tranh, thảo luận nêu nội dung từng tranh. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 h/s cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi h/s trình bày trước lớp. - Gọi h/s nhận xét và cho điểm. - Y/C h/s suy nghĩ và đặt tên cho câu chuyện. 5/Củng cố, dặn dò: Khi đáp lại lời an ủi của người khác chúng ta phải đáp lại với thái độ như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Nói lời đáp an ủi của người khác trong một số tình huống. - 1 h/s đọc, cả lớp đọc thầm. - Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là đỡ đau thôi./ Cảm ơn bạn.Mình hơi đau một chút thôi./... - Thực hiện theo y/c. - Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện. - Thực hiện theo y/c. - Kể chuyện theo nhóm. - Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ; Cậu bé tốt bụng. ... III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn về làm bài tập trong vở thực hành tiếng việt. Luyện toán Luyển tập cuối tuần I.Mục tiêu: - Biết so sánh các số. - Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tyính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. - Biết giảI bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài. - HS khá, giỏi: Biết nêu cách tính nhẩm,cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác. II.Hoạt dộng dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi h/s nối tiếp nhau đọc bảng cộng trừ 9, 8, 7, 6. 2/ Thực hành làm bài tập Bài 2: - Y/C h/s nêu các bước để điền dấu. - Y/C h/s làm bài. Bài 3: - Y/C h/s nhắc lại cách đặt tính và tính. - Y/C h/s làm bài vào vở. Bài 4: - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - Y/C h/s thảo luận tìm cách phân tích bài toán và nhận dạng hình. - Y/C h/s làm bài. - Gọi h/s nhận xét cho điểm. * HS khá giỏi làm: Bài 1:- Gọi h/s nêu y/c của bài và nêu cách tính nhẩm. - Y/C h/s làm bài miệng. Bài 5: - Y/C h/s nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác. - Y/C h/s làm bài. Gọi h/s nhận xét cho điểm. 3/Củng cố, dặn dò: -Tổng kết tiết học. - Dặn ôn tập bài sau. - 1 h/s nêu các bước. - 2 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - 1 h/s nhắc lại cách đặt tính và tính. - 3 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. - 1 h/s nêu cách tính nhẩm - Nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính. -1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Đáp số: 24 m Nhận xét .. ************************************************* Luyện Tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II tiết 8; 9 I. Mục tiêu: Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 2, HK2 (BGD và ĐT- đề kiểm tra học kì cấp Tiểt học, lớp 2, Nhà XBGD, 2008). II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Ôn tập tiết 7. 2. Bài mới Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. v Hoạt động 1: Củng cố vốn từ về các từ trái nghĩa Bài 1 Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài. Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng, làm bài nhanh. Bài 2 Bài tập 3 yêu cầu các con làm gì? Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS chữa bài. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về con bé. Yêu cầu HS đọc đề bài. Gợi ý Em bé mà con định tả là em bé nào? Tên của em bé là gì? Hình dáng của em bé có gì nổi bật? (Đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi,) Tính tình của bé có gì đáng yêu? Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài. Nhận xét và cho điểm HS. - Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp: đen >< trái sáng >< tốt hiền >< nhiều gầy >< béo Bài tập yêu cầu chọn dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống. Làm bài theo yêu cầu: - Cả lớp theo dõi bài bạn và nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. Là con gái (trai) của em./ Là con nhà dì em./ Tên em bé là Hồng./ Đôi mắt: to, tròn, đen lay láy, nhanh nhẹn,.. --Viết bài, sau đó một số HS đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 1. Gv nêu yêu cầu của tiết học. 2. Yêu cầu Hs mở sgk và đọc thầm văn bản Bác Hồ rèn luyện thân thể.. 3. Yêu cầu Hs mở vở bài tập và làm bài cá nhân. 4. Chữa bài. 5. Thu và chấm một số bài sau đó nhận xét kết quả làm bài của Hs. 3. Củng cố , Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm. ********************************************************************************
Tài liệu đính kèm: