Thứ hai ngày24 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC ( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU: 1- §c to, r rµng toµn bµi, biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5) ; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.
- HS biết giúp đỡ bạn. Khuyến khích HS học tập đức tính của bạn Mai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
TuÇn 5 Thứ hai ngày24 tháng 9 năm 2012 Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU: 1- §äc to, râ rµng toµn bµi, biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5) ; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1. - HS biết giúp đỡ bạn. Khuyến khích HS học tập đức tính của bạn Mai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Bài mới: Chiếc bút mực a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa b/ Luyện đọc: b.1/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hd phân biệt lời kể với lời các nhân vật. Dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. Giọng Lan: buồn. Giọng Mai: dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc. Giọng cô giáo: dịu dàng, thân mật. b.2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực. - GV yêu cầu một số HS đọc lại. - Gv theo dõi, sửa sai * Đọc đoạn trước lớp: Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc: Hướng dẫn HS cách đọc câu dài. “Ở lớp 1A, || HS | bắt đầu được viết bút mực, | chỉ còn Mai và Lan | vẫn phải viết bút chì. Thế là trong lớp | chỉ còn mình em | viết bút chì.” || - GV HD HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV kết hợp giải nghĩa các từ trong bài * Đọc đoạn trong nhóm: - Gv chia nhóm cho Hs luyện đọc * Thi đọc giữa các nhóm - Cho đại diện nhóm thi đọc. - Gv nxét, ghi điểm * Yêu cầu lớp đọc đồng thanh. Ị Nhận xét, tuyên dương. c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Hỏi: Trong lớp bạn nào phải viết bút chì? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và hỏi: Câu 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? - Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì? Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 + Câu 2/ 41: + Câu 3/ 41: - Cuối cùng Mai đã làm gì? + Câu 4/ 41: + Câu 5/41: d/ Luyện đọc lại Cho các nhóm (4 em) tự phân vai đọc bài. Gv nxét, ghi điểm 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nxét tiết học - Quan sát tranh và trả lời: trong lớp học, các bạn đang ngồi viết, trước mỗi bạn có 1 lọ mực. - Hs theo dõi - Hs cả lớp nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. Chú ý luyện đọc từ khó - Hs đọc lại từ khó - HS luyện đọc câu dài. - HS đọc chú giải SGK. - Đọc cá nhân, lớp. - Hs phát biểu - Hs luyện đọc trong nhóm - Hs nxét, sửa sai cho bạn. - Đại diện 4 nhóm thi đọc. - hs nxét, bình chọn - Cả lớp đọc. - Hoạt động lớp. - Đọc bài. - Bạn Lan và Mai. - Câu1: Thấy Lan được cô gọi lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. (HS KG) - Một mình Mai. + Câu 2: - Lan quên bút ở nhà gục đầu xuống bàn khóc nức nở. + Câu 3: - Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn - Đưa bút cho Lan mượn + Câu 4: - Mai thấy hơi tiết, nhưng rồi Mai nói: “ Cứ để bạn Lan viết trước” + Câu 5: Vì Mai biết giúp đỡ bạn - Các nhóm tự phân vai đọc lại bài - Hs nxét bình chọn - Hs phát biểu - Hs n xét tiết học QS tranh Theo dâi L¾ng nghe §äc theo b¹n L¾ng nghe L¾ng nghe b¹n ®äc L¾ng nghe b¹n tr¶ lêi TOÁN 38 + 25 I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộngcác số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. - BT cần làm: B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4 (cột 1). II. CHUẨN BỊ:Que tính – Bảng gài – Nội dung bài tập 2 viết sẵn lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Bài mới: 38 + 25 a/ GV gt, ghi tựa bài. b/ Giới thiệu phép tính cộng 38 + 25 * Bước 1: - Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào? * Bước 2: Tìm kết quả. - Thao tác trên que tính. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Vậy 38 cộng với 25 bằng bao nhiêu? * Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS khác làm bài ra nháp. - Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào? - Nêu cách thực hiện phép tính? - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25. Ị Nhận xét, tuyên dương. c/ Thực hành * Bài 1/ 21: (Cột 1,2,3) Tính - Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Gv nxét, sửa bài * Bài 3/ 21: Y/c Hs làm vở - Hd Hs làm bài - Gv chấm, chữa bài * Bài 4/ 21: ND ĐC cột 2 - Gv hd và y/c Hs làm phiếu cá nhân - Gv nxét, sửa: 8+4 9+6 9+8 = 8+9 2/ Củng cố - dặn dò: - Gv tổng kết bài - gdhs - Dặn về làm vbt. Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nxét tiết học - HS nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng: 38 + 25. - Có 63 que tính. - Bằng 63. + 38 25 63 - Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sau cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. - Viết 1 dấu cộng và kẻ vạch ngang. - Tính từ phải sang trái. 8 Cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 3 Cộng 2 bằng 5 thêm 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63. - 3 HS nhắc lại. * Bài 1: - HS làm bài. 38 58 68 44 + 45 +36 + 4 + 8 83 94 72 52 - HS nhận xét. * Bài 3: Hs làm vở Bài giải Con kiến phải đi hết đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62( dm) Đáp số: 62 dm * Bài 4: Hs làm bài - Hs nxét, sửa - Hs nghe - Nxét tiết học Nghe Nh×n b¶ng HS lµm bµi : 8 + 1 = 9 + 1 = 7 + 1 = 7 + 2 = Chiều Thủ cơng GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: -HS biết cách gấp máy bay đuôi rời. HS nắm được quy trình gấp máy bay đuôi rời. - Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng (Đ/C: Tăng thêm 1 tiết) - Với HS khéo tay: gấp được máy bay đuôi rời, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng . Sản phẩm sử dụng được - HS hứng thú, yêu thích môn gấp hình. II. CHUẨN BỊ: Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy thủ công.Quy trình gấp máy bay đuôi rời. Giấy thủ công, bút màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Bài mới * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu. - Hỏi: Hình dạng đầu máy bay đuôi rời như thế nào? Có giống máy bay trước không? Màu sắc của máy bay đuôi rời? Máy bay đuôi rời có mấy phần? - GV mở dần mẫu gấp máy bay đuôi rời và hỏi: Ta sử dụng tờ giấy hình gì? - GV đặt tờ giấy làm thân, đuôi máy bay và tờ giấy gấp đầu, cánh máy bay lên tờ giấy khổ A4, yêu cầu HS nhận xét. à GV chốt. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp + Bước 1: - Cắt 1 tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và một hình chữ nhật. - GV gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu gấp ở hình 1a sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được hình 1b. - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 1b (Chú ý: Miết mạnh để tạo nếp gấp). - Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để được 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. (Hình 2) + Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác. (Hình 3a) - Gấp đôi theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được hình 3b. - Gấp theo dấu gấp ở hình 3b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A. (Hình 4). - Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A. (Hình 5) - Lồng 2 ngón tay cái vào lòng tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang 2 bên. (Hình 6) - Gấp 2 nữa cạnh đáy hình 6 vào đường dấu giữa. (Hình 7) - Gấp theo các đường dấu gấp (nằm ở phần mới gấp lên) vào đường dấu giữa hình 8a và 8b. - Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vuông ở hai bên ép vào theo các nếp gấp (Hình 9) được mũi máy bay như hình 9b. +Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. - Dùng phần giấy hình chữ nhật còn lại để làm thân, đuôi máy bay. - Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài. Gấp đôi 1 lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra và vẽ theo đường dấu gấp như hình 11a được hình thân máy bay. - Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy hình chữ nhật theo chiều rộng. Mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng ¼ chiều dài để làm đuôi máy bay. Gạch chéo phần còn thừa. (Hình 12) + Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - Mở phần đầu và cánh máy bay ra như hình 9b, cho thân máy bay vào trong (Hình 13) gấp trở lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh. (Hình 14) - Gấp đôi máy bay the chiều dài và miết theo đường vừa gấp được hình 15a. Bẻ đuôi máy bay ngang sang 2 bên, sau đó cầm vào chỗ giáp giữa thân với cánh máy bay như hình 15b và phóng chếch lên không trung. - GV chia nhóm, yêu cầu đại diện mỗi nhóm thao tác lại các bước gấp (bằng giấy nháp). . Củng cố – Dặn dò: - Về nhà tập gấp nhiều lần cho thành thạo. - Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành “Gấp máy bay đuôi rời”. - Nxét tiết học - HS quan sát trả lời. - Ngắn, không giống. - Xanh (đỏ, vàng). - 4 Phần (đầu, cánh, thân, đuôi). - Hình vuông. - Hs theo dõi - Hs theo dõi -HS quan sát thao tác mẫu của GV và mẫu quy trình gấp (Hình 1a, b) (Hình 2) - HS quan sát thao tác mẫu của GV và quy tình gấp (Hình 3a, b). - HS quan sát ... lưu ý: Chữ D và â không nối liền nét, nhưng khoảng cách giữa â và D gần hơn và nhỏ hơn khoảng cách bình thường. + Bước 3: Gv viết mẫu chữ Dân( cỡ vừa và nhỏ) + Bước 4: Luyện viết ở bảng con chữ Dân. - GV theo dõi, nhắc cách viết. d/ Luyện viết vở tập viết. * Bước 1: - Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV lưu ý HS quan sát kỹ các dòng kẻ trên vở để đặt bút và viết cho đúng. * Bước 2: - Hướng dẫn viết vào vở. + 1dòng D cỡ vừa, 1 dòng D cỡ nhỏ +1 dòng Dân cơ õvừa1 dòng Dân cỡ nhỏ + 3 dòng Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ - GV yêu cầu HS viết, theo dõi HS yếu kém. 2. Củng cố – Dặn dò: - GV chấm một số bài. - Chuẩn bị: Luyện viết chữ Đ. - Nxét tiết học - HS quan sát, nhận xét. - Cao 5 li và 6 đường kẻ ngang, có 1 nét lượn 2 đầu dọc, nét cong phải nối liền nhau. - HS theo dõi. - HS viết bảng con chữ D (cỡ vừa và cỡ nhỏ). - Hs quan sát - 2 Em đọc lại. - Vài em nhắc lại. - Cao 2 li rưỡi. - Cao 2 li rưỡi nhưng 1 li rưỡi nằm dòng kẻ dưới, và 1 li nằm trên dòng kẻ. - Cao 1 li. - Khoảng cách viết 1 chữ cái O. - Hs theo dõi - HS viết bảng con chữ Dân (2, 3 lần) - HS tự nêu. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Hs theo dõi - Nxét tiết học HS quan s¸t HS theo dâi HS viÕt b¶ng con HS viÕt nh¸p Buổi chiều Tiếng việt : ơn LUYỆN ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: 1- §äc to, râ rµng toµn bµi, biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - HS biết giúp đỡ bạn. Khuyến khích HS học tập đức tính của bạn Mai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Bài mới: a/ Gtb: b/ Luyện đọc: b.1/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hd phân biệt lời kể với lời các nhân vật. Dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. Giọng Lan: buồn. Giọng Mai: dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc. Giọng cô giáo: dịu dàng, thân mật. b.2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực. - GV yêu cầu một số HS đọc lại. - Gv theo dõi, sửa sai * Đọc đoạn trước lớp: Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc: Hướng dẫn HS cách đọc câu dài. “Ở lớp 1A, || HS | bắt đầu được viết bút mực, | chỉ còn Mai và Lan | vẫn phải viết bút chì. Thế là trong lớp | chỉ còn mình em | viết bút chì.” || - GV HD HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV kết hợp giải nghĩa các từ trong bài * Đọc đoạn trong nhóm: - Gv chia nhóm cho Hs luyện đọc * Thi đọc giữa các nhóm - Cho đại diện nhóm thi đọc. - Gv nxét, ghi điểm * Yêu cầu lớp đọc đồng thanh. Ị Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nxét tiết học - Hs theo dõi - Hs cả lớp nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. Chú ý luyện đọc từ khó - Hs đọc lại từ khó - HS luyện đọc câu dài. - HS đọc chú giải SGK. - Đọc cá nhân, lớp. - Hs phát biểu - Hs luyện đọc trong nhóm - Hs nxét, sửa sai cho bạn. - Đại diện 4 nhóm thi đọc. - hs nxét, bình chọn - Cả lớp đọc. - Hoạt động lớp. - Đọc bài. - Bạn Lan và Mai. - Hs n xét tiết học QS tranh Theo dâi L¾ng nghe §äc theo b¹n L¾ng nghe L¾ng nghe b¹n ®äc L¾ng nghe b¹n tr¶ lêi _________________________________ Thể dục: ơn ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BTDPT I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài TDPTC (Chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác) - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. - Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác, nhanh và trật tự. II. CHUẨN BỊ: Còi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh HSKT 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ. Trò chơi Diệt các con vật có hại. Kiểm tra 5 động tác đã học. 2. Phần cơ bản: * Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. GV giải thích, hô khẩu lệnh, HS nắm tay nhau di chuyển thành vòng tròn theo chiều kim đồng hồ. Sau đó đứng lại và quay mặt vào trong. GV cho HS tập động tác phát triển chung * Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân và lườn, bụng. Ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 3. Phần kết thúc: Cúi người thả lỏng, lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng. GV nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà. 5’ 20’ 5’ Theo đội hình 4 hàng dọc ==== ==== ==== 5GV Theo đội hình 4 hàng dọc. Theo đội hình 1 vòng tròn. - Hs thực hiện chuyển đội hình theo hd ==== ==== ==== 5GV - Đội hình vòng tròn. - Hs chơi vui vẻ, chủ động - Hs thực hiện theo y/c. - Hs nxét tiết học L µm theo ca líp Ch¬I cïng c¸c b¹n __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 Buổi chiều Tiếng Việt Ơn Luyện mẫu câu Ai(cái gì, con gì) là gì? I. Mục tiêu: - Luyện viết đúng một số tiếng cĩ âm giữa vần (ân chính) ia/ya: làm đúng các bài tập phân biệt tiếng cĩ âm đầu l/n (hoặc vần en /eng). - Luyện kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) là gì? II. Chuẩn bị: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt đợng dạy Hoạt đợng học Luyện tập: Bài tập 1: Điền vào chỗ trống: ia hoặc ya. Cho HS làm vào VBT, sau đĩ gọi 1 HS lên bảng làm Bài tập 2: a) Tìm tiếng bắt đầu bằng l hoặc n cĩ nghĩa như sau: Trái nghĩa với mát mẻ Trái nghĩa với chăm chỉ Bồn chồn khơng yên tâm về việc gì đĩ Cho HS làm vào VBT sau đĩ làm miệng b) Điền vần en hoặc eng Cho HS làm vào VBT Bài 3: Viết hoa các tên riêng cho đúng. Cho HS làm vao VBT, goi 1 HS lên bảng làm Bài 4: Nối cho đúng để tạo thành câu theo mẫu. Cho HS làm vào vở Cũng cố dặn dị: Nhận xét tiết học HS làm vịa vở Gà chọi màu đỏ tía Đêm hơm khuya khoắt Cây thìa là Phéc-mơ-tuya Cả lớp nhận xét Nĩng nảy Lười biến Lo lắng Ao làng vẫn nở hoa sen Bờ ao vẫn chú dế mèng vuốt râu. Bà kể chuyện Hà Nội xưa Leng keng tàu điện sớm trưa đi về. HS làm bài Sơng Cửu long, dãy Trường Sơn, thành phố Đà Nẵng, học sinh Lê Vân Anh. HS làm vào vở Phố em là phố Đinh Tiên Hồng. Trường em là Trường Tiểu học Kim Đồng. Trị chơi em thích nhất là chơi nhảy dây. Người bạn em thân nhất là bạn Khánh Linh. Tiếng Việt ơn LUYỆ N VIẾTCHỮ HOA: D I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa D (3 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Dân (3 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (9 lần).Ch÷ viÕt dĩng mÉu,liỊn m¹ch, t¬ng ®èi ®Ịu nÐt -Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Mẫu chữ D (cỡ vừa). Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Dân (cỡ vừa) và câu Dân giàu nước mạnh (cỡ nhỏ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Bài mới: Chữ hoa: Chữ D a/ GTb: GVgt. ghi tựa bài. b/ HD viết chữ hoa: Hướng dẫn HS viết trên bảng con và theo dõi HS viết. - Gv nxét, sửa sai c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng. + Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh. - Giảng nghĩa câu Dân giàu nước mạnh đây là ước mơ, nhân dân giàu có thì đất nước hùng mạnh. * Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV đặt câu hỏi: Độ cao của các chữ D, h là mấy li? Chữ g cao mấy li? Các chữ â, n, I, a, u, n, ư, ơ, c cao mấy li? Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? GV lưu ý: Chữ D và â không nối liền nét, nhưng khoảng cách giữa â và D gần hơn và nhỏ hơn khoảng cách bình thường. + Bước 3: Gv viết mẫu chữ Dân( cỡ vừa và nhỏ) + Bước 4: Luyện viết ở bảng con chữ Dân. - GV theo dõi, nhắc cách viết. d/ Luyện viết vở tập viết. * Bước 1: - Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV lưu ý HS quan sát kỹ các dòng kẻ trên vở để đặt bút và viết cho đúng. * Bước 2: - Hướng dẫn viết vào vở. + 3 dòng D cỡ nhỏ +3 dòng Dân cỡ nhỏ + 9 dòng Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ - GV yêu cầu HS viết, theo dõi HS yếu kém. 2. Củng cố – Dặn dò: - GV chấm một số bài. - Chuẩn bị: Luyện viết chữ Đ. - Nxét tiết học - HS quan sát, nhận xét. - HS theo dõi. - HS viết bảng con chữ D (cỡ vừa và cỡ nhỏ). - Hs quan sát - 2 Em đọc lại. - Vài em nhắc lại. - Cao 2 li rưỡi. - Cao 2 li rưỡi nhưng 1 li rưỡi nằm dòng kẻ dưới, và 1 li nằm trên dòng kẻ. - Cao 1 li. - Khoảng cách viết 1 chữ cái O. - Hs theo dõi - HS viết bảng con chữ Dân (2, 3 lần) - HS tự nêu. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Hs theo dõi - Nxét tiết học HS quan s¸t HS theo dâi HS viÕt b¶ng con HS viÕt nh¸p ________________________________ Tự học LUYỆN DẠNG: BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN. I. Mục tiêu: - Giúp HS cũng cố cách giải bài tốn về nhiều hơn. - GDHS ham thích học tốn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Luyện tập: Bài 1: Bài tốn: Gọi HS nêu bài tốn Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT Bài 2: Bài tốn: Cho HS tự làm, gọi 1 HS lên bảng làm. Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tốn Cho HS vẽ đoạn thẳng vào vở. GV đi từng bàn kiểm tra. Cũng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học. HS nêu bài tốn HS làm. Baig giải Chị hái được số quả bưởi là: 22 + 5 = 27(quả bưởi) Đáp số: 27 quả bưởi Cả lớp nhận xét. HS làm bài. Bài giải Năm nay chị cĩ số tuổi là: 9 + 6 = 15 (tuổi) Đáp số: 15 tuổi Cả lớp nhận xét bài làm. HS vẻ vào vở. A B C D
Tài liệu đính kèm: