Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 32

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 32

Tuần 32

Ngày soạn:18/4/2012

Ngày giảmg:23/4/2012

Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012

Tập đọc - kể chuyện

Tiết 63:NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

I. Mục đích yêu cầu

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

+ Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.

+ Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu:

+ Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5).

- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK).

* HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

- Bảng phụ.

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Ngày soạn:18/4/2012
Ngày giảmg:23/4/2012
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 63:Người đi săn và con vượn
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
+ Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
+ Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5).
Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK).
* HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
3. Tìm hiểu bài
5. Luyện đọc lại
* Nêu nhiệm vụ:
* Hướng dẫn kể:
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV mời 2 HS đọc bài: Bài hát trồng cây. Sau đó hỏi học sinh câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu nội dung bài
- GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu.
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- GV mời 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài
- Đọc đoạn 1:
+ Em hiểu tận số là như thế nào ?
- Đọc đoạn 2
- Đọc chú giải từ nỏ
+ Nêu cách đọc câu :Người đi săn  kết quả
- Đọc đoạn 3
- GV giảng từ: bùi nhùi
- Đọc đoạn 4
- Thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu hs đọc ĐT cả bài
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ?
- GV đọc lại đoạn 2, 3
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc đoạn 2, 3
Kể chuyện
- GV nêu
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh
+ Nêu nội dung từng tranh ?
- GV yêu cầu kể theo cặp
- Thi kể giữa các cặp.
-Gọi 1 HS kể toàn bộ truyện
- GV nhận xét
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ?
- Về nhà tiếp tục tập kể cho người thân
- Hs đọc bài
- NX bài bạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 4HS đọc
- 1HS đọc
- Chết, hết đời
- 1HS đọc
- Nghỉ hơi sau dấu 
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc cả bài
- Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số
- Học sinh tự do phát biểu
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con 
- Đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gẫy nỏ 
- Không nên giết hại động vật/ Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc
- NX
- Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng
Tranh 2: Bác thợ săn thấy 1 con vượn ngồi ôm con
Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm thương
Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gẫy nỏ, bỏ nghề đi săn
- HS tiếp nối nhau thi kể. (mỗi HS kể 1, 2 tranh)
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS tự phát biểu
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 156: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép tính nhân (chia).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chép bài tập ra bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Giải toán
Có: 105 hộp
1 hộp có: 4 bánh
1 bạn được: 2 bánh
Số bạn có bánh:bạn?
Bài 3: Giải toán
Chiều dài: 12cm
Chiều rộng: chiều dài.
Diện tích:cm2
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính
 2 406 x 7 1 840 + 546
 42 063 : 6 67 054 - 12 079
- GV chấm điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
-Gọi HS đọc yc
-GV chia lớp thành 4 nhóm-YC các nhóm tự làm bài
- Gọi đại diện 4 em của 4 nhóm lên chữa
- Gọi hs nêu yc bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV tóm tắt bài toán lên bảng
+ Muốn biết có bao nhiêu bạn nhận bánh ta làm ntn?
- YC hs làm bài
Gọi hs nêu yc bài 
- Bài toán yêu cầu tính gì ?
- Bài toán hỏi gì?
-GV tóm tắt bài toán lên bảng
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta cần biết gì ?
- YC hs làm bài vào vở
- GV chấm 1 số bài
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra nháp 
- NX bài của bạn
- 1HS đọc yêu cầu
-HS làm bài
-4HS làm trên bảng. Chữa bài -NX
- 1HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- HSTL
- HS làm trên bảng
-1 hs làm bài trên bảng
-NX:
Số bánh của 105hộp là:
 105x 4=420(cái)
Số bạn nhận bánh là:
 420: 2= 210(bạn)
 Đáp số::210 bạn
- 1HS đọc yêu cầu
-HS TL
- Biết chiều dài và chiều rộng.
-Cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng làm
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48 (cm2)
Đáp số: 48 cm2
IV. Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 32: Làm quạt giấy tròn ( T2 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
* Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu quạt giấy tròn
Giấy mầu, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
* HĐ1: Nhắc lại cách làm quạt giấy tròn.
*HĐ2: Thực hành làm quạt giấy tròn.
*HĐ3: Trình bày sản phẩm
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị bài của các bạn.
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV cho học sinh quan sát mẫu quạt giấy tròn
- Nêu các bộ phận của quạt giấy ?
- Nêu nhận xét chiếc quạt giấy tròn này với cái quạt giấy học lớp 1
- YC hs nêu lại các bước làm quạt giấy tròn
- NX
* B1: Cắt giấy
* B2: Gấp, dán quạt
* B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt 
- GV tổ chức cho học sinh gấp quạt giấy tròn
- Gv quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng.
- YC hs trình bày sản theo nhóm
- GVĐánh giá, nx
- Nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài để tiết 3 trang trí quạt giấy tròn.
- HS hát
- Quạt, cán quạt
- Nếp gấp,cách gấp, buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học
- Khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm
- Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng
- HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- Hs thực hành gấp quạt giấy tròn.
- Các nhóm thình bày sp
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:19/4/2012
Ngày giảmg:24/4/2012 
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 157: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Giáo dục hs có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép nội dung bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ: 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD giải bài toán:
3. Luyện tập
* Bài 1: Giải toán
40kg: 8 túi
15kg: túi?
* Bài 2: Giải toán
24 cúc áo: 4 cái áo
42 cúc áo:cái áo?
*Bài 3: Cách nào đúng, cách nào sai
4 Củng cố- Dặn dò:
Có 42 cái cốc như nhau xếp đều vào 7 hộp. Hỏi 5 hộp như thế thì có bao nhiêu cái cốc ?
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu 
- Gọi hs nêu yc bài
- Bài toán đã cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- GV hướng dẫn tóm tắt:
 35 l : 7 can
 10 l : can ?
- Muốn biết 10 l mật ong thì đựng đều vào mấy can ta cần biết gì ?
- 7 can chứa 35 l mật ong
->1 can chứa ? l mật ong con làm như thế nào ?
- 5 lít mật ong chứa trong 1 can
 10 lít mật ong chứa trong ? can ta làm như thế nào ?
* Nêu sự khác nhau 2 dạng bài liên quan đến rút về đơn vị ?
- Gọi hs nêu yc bài
- Bài này thuộc dạng toán gì ?
-GV tóm tắt lên bảng
-HD- YC hs làm bài
-Gọi HS đọc yêu cầu
-HD hs tìm hiểu bài toán
- BT trên thuộc dạng toán nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm 1 số bài, NX
- Phần a đúng hay sai? Vì sao?
Củng cố: Phần b, c sai chỗ nào ? Vì sao sai ?
- GV đưa ra 2 bước giải 2 dạng toán rút về đơn vị
- GV tổng kết
- Chuẩn bị bài sau
- 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp
-2HS đọc bài toán 
- HS nêu
+ 1 can đựng bao nhiêu lít
+ 35 : 7 = 5 ( l )
+ 10 : 5 = 2 ( can )
- 1HS trình bày toàn bộ bài giải trên bảng
- Bước tính thứ hai, chúng ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia.
- 1HS đọc yêu cầu
- HSTL
- 1HS giải trên bảng. 
-NX:
Số ki lô gam đường đựng trong mỗi túi là:
40 : 8 = 5 (kg)
Số túi cần để dựng 15kg đường là:
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số : 3 túi
- Đọc yêu cầu
- BT liên quan đến rút về đơn vị
- HS làm - chữa
Số cúc áo cần cho một chiếc áo là:
24 : 4 = 6 (cúc áo)
Số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là:
42 : 6 = 7 (cái áo)
Đáp số: 7 cái áo
- 1HS đọc yêu cầu
- 2HS làm trên bảng. Chữa bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 63: Ngày và đêm trên Trái Đất
I. Mục tiêu:
Học sinh có khả năng
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất ở mức độ đơn giản
- Biết thời gian để Trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày
- Biết một ngày có 24 giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK. Đèn pin
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
* HĐ1: Quan sát tranh theo cặp
* HĐ2: Thực hành theo nhóm
3. Củng cố - Dặn dò:
- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV hướng dẫn học sinh quan sát H1, 2 - SGK
- GV yêu cầu học sinh trao đổi với bạn:
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
+ Tìm vị trí của Hà Nội và La-ha-ba-na trên địa cầu?
- GV kết luận
- GV chia nhóm
- GV kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học.
- 1HS vẽ trên bảng
- Ban ngày
- Ban đêm
- 1 số học sinh trả lời trước lớp
- HS trong nhóm lần lượt làm thực hành như SGK
- 1 số học sinh làm thực  ... ữ dễ lẫn
- Bài thơ có 3 khổ. Giữa hai khổ thơ để cách ra 1 dòng.
- Chữ đầu dòng phải viết hoa và lùi vào 2 ô.
- Hs viết bài
- Hs đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu BT 2a
- Cả lớp làm vào vở
- 3HS lên bảng viết từ ngữ tìm được, đọc kết quả
- 1 số học sinh đọc kết quả
IV. Rút kinh nghiệm:
Đạo Đức
( Dành cho địa phương)
Tiết 32:Tìm hiểu
 tình hình giao thông ở địa phương
I. Mục tiêu:
- Nắm được 1 số luật lệ về an toàn giao thông
- Thực hiện và chấp hành tốt về luật an toàn giao thông
II. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu tuyên truyền về an toàn giao thông
- Một số biển báo
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ cvủa HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.. Các hoạt động:
* HĐ1:
* HĐ2:
* HĐ3:
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV kiểm tra KT giờ trước
- GV nêu mục tiêu tiết học
- GV nêu tình hình thực hiện luật lệ an toàn giao thông tại huyện Mê Linh.
+ Đi bộ 
+ Đi xe đạp, xe máy
- Hướng dẫn học sinh nắm được luật đi bộ
+ Đi bộ trên vỉa hè
+ Khi sang đường phải quan sát chung quanh
+ Chú ý theo dõi biển báo
- Cho học sinh thực hành theo 1 tình huống GV đưa ra:
+ Đi bên phải đường
+ Sang đường
+ Gặp 1 số biển báo đường dành cho người đi bộ
- Nhận xét tiết học
- VN thực hiện luật an toàn giao thông.
- HS theo dõi
- HS theo dõi
IV. Rút kinh nghiệm:	
Toán
Tiết 159: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
* Bài 1: Giải toán
* Bài 2: Giải toán
* Bài 3: Điền dấu phép tính (a)
* Bài 4: Lập bảng thống kê
3. Củng cố - Dặn dò
Có 16 kg muối đựng đều vào 4 túi. Hỏi 204 kg muối đựng trong mấy túi như thế?
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
-Gọi hs nêu đầu bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
 12 phút : 3 km
 28 phút : km?
Bài này thuộc dạng toán gì ?
- YC hs làm bài
-Gọi hs đọc yc bài
21kg: 7 túi
15kg :túi?
-Gọi hs nêu yc bài
- GV đưa đầu bài lên bảng – HDHS làm
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm bài
a) 32 : 4 x 2 = 16
32 : 4 : 2 = 4
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 4
- Yêu cầu nêu nội dung của từng hàng, từng cột trong bảng
- HD HS lập bảng rồi viết số thích hợp vào ô trống
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV tổng kết
- NX giờ học
- 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp 
- HS mở SGK trang 167 - 168 và vở
- 1HS đọc yêu cầu
- HS TL
- HSTL
- HS làm bài vào vở
-1HS làm trên bảng
-Nhận xét:
1 km người đó đi hết số phút là:
 12: 3 = 4 ( phút)
Trong 28 phút người đó đi được số km là:
 28 : 4 = 7 ( km)
 Đáp số: 7 km
- 1HS đọc yêu cầu
- HS tự giải
- Đổi chéo vở để kiểm tra
 Số ki-lô-gam đựng trong mối túi là:
21 : 7 = 3 (kg)
Số túi cần để đựng hết 15kg gạo là:
15 : 3 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi
 - 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm trên bảng.
HS dưới lớp làm vào SGK.
 -Nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu
-1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bài vào SGK.
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:22/4/2012
Ngày giảmg:27/4/2012 
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 32: Nói, viết về bảo vệ môi trường
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí, lời kể tự nhiên
- Rèn kĩ năng viết: Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể về việc làm trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết gợi ý
- Tranh ảnh
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B.KTBC:
C.Bàimới
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS làm bài:
* Bài 1: ( làm miệng )
* Bài 2: ( viết )
3. Củng cố - Dặn dò:
-Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường
-Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo vệ môi trường mà học sinh chúng ta có thể tham gia.
- GV nhắc học sinh chú ý: Các em có thể kể những việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường (ngoài gợi ý SGK)
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường
- Gọi 1 số HS kể trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
- YC hs viết đoạn văn ngắn từ 7-10 câu
kể lại việc làm trên
- GV, học sinh bình chọn những bạn viết bài hay nhất
- GV chấm bài. Nhận xét
- GV dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe
1 – 2 HS trả lời
- Nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu
- HS quan sát
- Dọn vệ sinh sân trường
- Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh trong trường.
- Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định.
- Tham gia quét dọn, vệ sinh đường làng, ngõ xóm.
- Giữ sạch nhà, lớp học.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể
- HS chia nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm
- 1 vài học sinh thi kể trước lớp
- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành 1 đoạn văn 
- 1 số học sinh đọc bài viết của mình
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 160: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức số
- Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
* Bài 1: Tính
* Bài 3: Giải toán
* Bài 4: Giải toán
Chu vi: 2dm4cm
Diện tích:cm2
3. Củng cố - Dặn dò
 Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau:
 54 viên kẹo : 6 hộp
 114 viên kẹo :  hộp?
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- Gọi hs nêu yc bài
- Trong bài 1 có mấy loại biểu thức ?
- Nêu quy tắc thực hiện các phép tính trong 2 loại biểu thức đó?
-Gọi HS lên bảng làm
- Gọi hs nêu yc bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- YC hs tự tóm tắt và giải
- Gọi 1 hs nêu yc
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính diện tích hình vuông cần biết gì ?
- BT đã cho biết cạnh hình vuông chưa ? Làm như thế nào để tìm được ?
- YC hs làm bài
- GV chấm 1 số bài. 
- Nhận xét
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp 
- NX bài của bạn
- 1HS đọc yêu cầu
 + 2 loại
- HS nêu
- 2HS làm trên bảng
Cả lớp làm vào vở 
Nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu
- HSTL
- 1HS tóm tắt và giải trên bảng 
3 người : 75000 đồng
2 người:tiền?
Số tiền một người nhận được là:
75000:3=25000 (đồng)
Hai người nhận được số tiền là:
25000x2=50000 (đồng)
 Đáp số: 50000 đồng
- Hs đọc yêu cầu
-HSTL
+ Cạnh hình vuông
- Lấy chu vi chia 4
- 1HS làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở.
 2dm4cm = 24 cm
Cạnh hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm2)
Đáp số: 36 cm2
IV. Rút kinh nghiệm:	
Tự nhiên và xã hội
Tiết 64: Năm, tháng và mùa
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Thời gian để Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời 1 vòng là 1 năm
- 1 năm thường có 365 ngày
- 1 năm thường có 4 mùa
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Lịch
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS 
A. Kiểm tra bài cũ: 
Ngày và đêm trên TĐ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
* HĐ1: Thảo luận theo nhóm
* HĐ2: Làm việc với SGK
* HĐ3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông
3. Củng cố - Dặn dò:
- Khoảng thời gian phần Trái đất được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì ?
- Khoảng thời gian phần Trái đất không được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì ?
- Nêu thời gian để Trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó ?
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Yêu cầu thảo luận theo gợi ý:
+ 1 năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ?
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
+ Những tháng nào có 31 ngày, 30, 28, 29 ?
- GV giảng: Thời gian để Trái đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt trời là 1 năm
- Khi chuyển động được 1 vòng quanh Mặt trời, Trái đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ?
- GV kết luận
- Yêu cầu 2HS làm việc với nhau theo gợi ý :
+ Trong các vị trí A, B, C, D của Trái đất vị trí nào của Trái đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, thu, đông?
+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 2, 6, 9, 12?
+ Tìm vị trí VN, úc trên quả địa cầu?
+ Khi Việt Nam là mùa hạ, úc là mùa nào ? Tại sao ?
- GV kết luận
- GV phổ biến cách chơi 
+ Khi GV nói mùa xuân thì HS cười 
+ Khi GV nói mùa đông thì HS suýt xoa 
- GV tổng kết
- Nhận xét tiết học
- Ban ngày
- Ban đêm
- 1 ngày (24 giờ)
- 365 ngày (366 ngày)
- 12 tháng
- Không
-tháng 2 
- Tháng 2 có 28, 29 ngày
Tháng 4, 6, 9,11 có 30 ngày
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các mùa của VN, úc trái ngược nhau vì VN ở Bắc bán cầu còn úc ở Nam bán cầu
- HS chơi theo nhóm
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể
Tiết 32: Kiểm điểm tuần 32
I.Mục đích, yêu cầu :
- Tổng kết những ưu nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần
- Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1 ổn định tổ chức .
2.Tiến trình tiết hoc.
a) GVgiới thiệu mục tiêu tiết học 
b) Sơ kết tuần 32
c) Phổ biến công tác mới
d) Tổ chức cho lớp thi kể chuyện hay văn nghệ.
3.Củng cố - dặn dò :
Yêu cầu quản ca cho cả lớp hát 1 bài.
- Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình:
+ Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng hoạt động (học tập, đạo đức, các nề nếp khác...)
+ Cụ thể khen bạn nào, phê bình, nhắc nhở bạn nào. Vì sao?
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được.
- Lớp trưởng nhận xét chung nề nếp của lớp
- Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới trước lớp và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ hoặc cho cá nhân
- Cho HS văn nghệ
- Nhận xét tiết học
- VN thực hiện phương hướng
- HS hát
-Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình.
-Lắng nghe.
-Nêu ý kiến 
-Lắng nghe và ghi chép .
- HS lắng nghe.
-Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc