Tuần 3
Ngày soạn: 14/9/2011
Ngày giảng: 19/9/2011
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 6: CHIẾC ÁO LEN
I- Mục đích yêu cầu
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất một lúc lâu.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bối rối, thì thào
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
B- Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.
II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.
Tuần 3 Ngày soạn: 14/9/2011 Ngày giảng: 19/9/2011 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 6: Chiếc áo len I- Mục đích yêu cầu A- Tập đọc: 1- Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất một lúc lâu. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. 2- Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bối rối, thì thào - Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). B- Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện. II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ các đoạn truyện. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc. III- Các HĐ dạy, học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. ổn định tổ chức B- KT bài cũ: - HS đọc và TLCH về nội dung bài TĐ “Cô giáo tí hon”. - 2 HS đọc. Trả lời câu hỏi 1,2 C- Bài mới: 1. GT bài: - Giới thiệu - Ghi b–ng. 2. Luyện đọc + Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài (giọng hơi nhanh). + HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HD đọc từng câu. - Theo dõi phát hiện từ phát âm sai để sửa cho học sinh. - HD đọc đoạn. + Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng đoạn. - HS đọc chú giải - GV theo dõi và HD cách ngắt giọng đúng. + Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài. Đọc trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Đọc theo nhóm. - 2 nhóm thi đọc. 3.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Đoạn 1 + Mùa đông năm nay như thế nào? - HS trả lời - Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn . - HS trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Vì sao Lan dỗi mẹ? - Đoạn3: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3: + Khi biết em muốn có áo đẹp, mẹ lại không đủ tiền mua. Tuấn đã nói với mẹ điều gì? - HS trả lời - Đoạn 4: + Tuấn là người như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. + Vì sao Lan ân hận? + Em có suy nghĩ gì về bạn Lan? 4.Luyện đọc lại bài. - Cho học sinh luyện đọc theo vai. - Thi đọc theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. - Luyện đọc theo vai. Kể chuyện(20') Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 5 GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len” theo lời của Lan. - Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu. * Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý - HS đọc gợi ý - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng đoạn. - HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn 1 - Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn. - Tổ chức cho HS thi kể theo nhóm. - Gọi đại diện một số nhóm lên kể. - Nhận xét, cho điểm - 2 nhóm kể, cả lớp theo dõi, nhận xét. 6. Củng cố, dặn dò - Theo em câu chuyện muốn nhắc chúng ta điều gì? - Em thích nhất đoạn nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại cho người khác nghe và chuẩn bị bài sau. - Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu nhau. - Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. IV. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 11: Ôn tập về hình học I- Mục tiêu: - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật II- Chuẩn bị: - Bảng phụ. III- Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC: Yêu cầu HS đọc bảng nhân, chia - Nhận xét, cho điểm. - 4 HS đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 B- Hướng dẫn 1. GT bài: - Giới thiệu, ghi bảng 2. Hướng dẫn : Bài 1: Bài 1: + Bài tập yêu cầu gì? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? + Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng? là những đoạn thẳng nào? + Nêu cách tính chu vi hình tam giác? + Có nhận xét gì về chu vi hình tam giác MNP và đường gấp khúc ABCD Bài 1: - Học sinh trả lời. - HS nêu tên các đoạn thẳng, độ dài từng đoạn. - Nêu cách tính - Thực hiện tính a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34+12+40=86 (cm) b) Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) - Nêu nhận xét Bài 2: B A Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD D C Bài 3: Trong hình bên: * Có bao nhiêu hình vuông? * Có bao nhiêu hình tam giác? Bài 2 + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. + YC HS nêu cách và cách tính. - Chữa bài, cho điểm. - Đưa hình vẽ - YC HS quan sát và nêu các hình Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hành đo độ dài và nêu: -Độ dài cạnh AB và cạnh CD bằng nhau và bằng 3cm - Độ dài cạnh AD và BC bằng nhau và bằng 2cm. - HS làm bài- 1 HS làm bảng Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10cm - Đọc yêu cầu - HS nêu - Nhận xét - Có 5 hình vuông. - Có 6 tam giác 3- Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm: Thủ công Tiết 3: Gấp con ếch (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - GDHS yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng: - Mẫu con ếch gấp bằng giấy mầu đủ lớn để học sinh quan sát được. - Tranh quy trình - Bút màu, kéo. - Giấy nháp, giấy thủ công III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KT bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.HD quan sát - NX *.HD mẫu - Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông - Bước 2: Gấp tạo chân trước con ếch. - Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. 3. Củng cố - Dặn dò: - KT đồ dùng của HS - Ghi bảng - GVgiới thiệu - HD HS quan sát và NX? - Giáo viên nêu câu hỏi định hướng cho học sinh biết con ếch gồm 3 phần: đầu, thân, chân - liên hệ thực tế về hình dạng con ếch. - Gọi 1 HS lên bảng mở con ếch mẫu. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV thao tác * GV thao tác và phân tích: - Đặt tờ giấy HV lên bàn, gấp đôi theo đường chéo ta được HTG, Gấp đôi HTG đó để lấy dấu giữa sau đó mở ra - Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu . - Lồng 2 ngón tay trỏ vào trong lòng kéo sang 2 bên. - Gấp nửa cạnh.. - Lật hình 7 SGK Ra mặt sau được H8. . - Yêu cầu HS thực hành gấp ra nháp - Nhận xét - Nhận xét giờ học - VN chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau - Quan sát - NX - Quan sát- nx - Nêu câu trả lời - HS lên bảng - Theo dõi - Theo đõi - HS nghe - quan sát - HS nghe - quan sát - HS nghe - quan sát - 1 - 2 HS lên bảng thao tác lại - HS thực hành gấp IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/9/2011 Ngày giảng: 20/9/2011 Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 12: Ôn về giải toán I- Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về nhau một số đơn vị. II. Đồ dùng: Bảng phụ III- Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. ổn định tổ chức B- KTBC: - YC HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, HCN. - HS nêu, nhận xét C- Bài mới: 1.Giới thiệu bài. - Giới thiệu- Ghi bảng 2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Đội1230cây ? cây Đội 2 90cây - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Bài toán cho gì? hỏi gì? - Muốn biết cả hai đội trồng được bao nhiêu ta làm ntn? - HS trả lời Học sinh vẽ sơ đồ và nêu tóm tắt - Học sinh làm bài Đội Hai trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây Bài 2: (toán ít hơn) Sáng 635l 128l Chiều ? l *.GT tìm phần hơn, kém Bài 3: 19 bạn Nữ: ? bạn Nam: 16 bạn Bài toán cho gì? hỏi gì? - Dạng toán nhiều hơn hay ít hơn? - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - Hướng dẫn học sinh giải Nhận xét - GV hướng dẫn phần a - Yêu cầu HS làm phần b - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu HS làm chữa. - HS trả lời Học sinh vẽ sơ đồ và nêu tóm tắt - Học sinh làm bài Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là: 635 - 128 = 507 (l) Đáp số: 507l xăng - Theo dõi - Đọc BT -Học sinh trả lời - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng Bạn nữ nhiều hơn bạn nam số bạn là: 19 – 16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn - HS khác nhận xét 3- Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ND bài học. - VN ôn bài IV. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và xã hội Tiết 5: Bệnh lao phổi I- Mục tiêu: - Giúp học sinh nêu được nguyên nhân, biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi. - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. - Có ý thức cùng mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi. II- Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận, tranh minh họa. III- Các HĐ dạy, học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC: + Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp? - HS trả lời +Nguyên nhân gây bệnh? Cách phòng bệnh? - Nhận xét. B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu - Ghi bảng 2. Hướng dẫn * Bệnh lao phổi HĐ cả lớp - Yêu cầu quan sát H12 và đọc lời thoại của các nhân vật - Học sinh quan sát - 1 em đọc lời bác sĩ - 1 đọc lời người bệnh - Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu học sinh thảo luận - Thảo luận theo câu hỏi trong SGK + Ngnhân gây bệnh lao phổi là gì? + Người mắc bệnh lao phổi thường có những biểu hiện gì? + Bệnh lao phổi lây = con đường nào? + Có tác hại gì? Mỗi nhóm nêu 1 ý kiến về 1 câu hỏi - Học sinh đọc kết luận. Nhồi máu cơ tim: hay gặp ở người lớn tuổi. * Phòng bệnh lao phổi - Tổ chức thảo luận nhóm 4. - Thảo luận - Đại diện N trình bày. - Nhận xét. Bài 2: + Tranh minh hoạ điều gì? + Đó là những việc nên làm hay không? Vì sao? + Những việc nào là nên làm? Vì sao? -> GV chốt lại: * Liên hệ thực tế. + Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao phổi chưa? Cho ví dụ? + Theo em gia đình em cần phải làm những việc gì để phòng bệnh lao phổi? HS thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài - Chuẩn bị bài giờ sau IV. Rút kinh nghiệm: Chính tả (Nghe – viết) Tiết 5: Chiếc áo len I- Mục đích yêu cầu - Nghe và viết chính xác đoạn “Nằm cuộn tròn hai anh em”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ch/ tr. - Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng phụ. III- Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC: - GV đọc: xào rau, sà xuống, xinh ... eo dõi. - HD đọc kết hợp giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc bài. -> Theo dõi phát hiện từ sai -> sửa. - Luyện đọc đoạn Trước lớp - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. - Học sinh đọc từng đoạn. + Chú ý cách ngắt hơi. + Con hiểu thế nào là thiu thiu? -> Đặt câu với từ thiu thiu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Tổ chức luyện đọc theo nhóm - HS đọc nhóm đôi. - Tổ chức thi đọc theo nhóm. - Đại diện một số nhóm đọc. 3.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc- theo dõi. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1. - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2. + Bạn nhỏ trong bài đang làm gì? + Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà? + Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn ntn? - yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi 3: + Bà mơ thấy gì? Tại sao có thể đoán bà mơ như vậy? + Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà ntn? - nhận xét - Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ -Bạn nhỏ nhắc Chích choè Chim đừng hót nữa... -Trong nhà và ngoài vườn rất yên tĩnh, ngấn nắng ngủ tiu thiu... - bà mơ thấy tay cháu quạt đầy hương thơm vì... - Học sinh thảo luận nhóm đôi: - Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình. - nhận xét 4 .Đọc thuộc lòng bài thơ + Dùng bảng phụ ghi sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. Xoá dần cho học sinh học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc - HS đọc. 3 - 5 HS thi đọc thuộc lòng 5- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. IV. Rút kinh nghiệm: Chính tả (Tập chép) Tiết 6: Chị em I- Mục đích yêu cầu - Chép và trình bày đúng bài CT. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ặc/oặc và ch/tr. - Trình bày đẹp, giáo dục cho học sinh có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con, phấn. III- Các HĐ dạy- học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC: B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài. - YC HS viết: trăng tròn, chậm trễ. - Đọc thứ tự 19 chữ cái và tên chữ đã học - Giới thiệu- Ghi bảng. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. NX 2 HD viết chính tả *Trao đổi về ND bài - GV đọc bài 1 lần. + Người chị trong bài làm những gì? - HS theo dõi. (trải chiếu, buông màn, ru em ngủ ) * HD cách trình bày + Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Lục bát. + Bài thơ có mấy khổ? mỗi khổ thơ có mấy dòng? - Học sinh trả lời + Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa? .. đầu câu. + Tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào? - Học sinh trả lời * HD viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm và viết từ khó - HS tìm từ khó viết -2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. . - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét. * Viết chính tả - Quan sát, nhắc nhở. - Chấm 1 số bài. - HS chép bài. - Soát lỗi. 3. HD làm bài tập. Bài 2: Giáo viên chép bài lên bảng - Yêu cầu HS làm bài - YC học sinh làm BT - 1 HS lên bảng Cả lớp làm vở *đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. Bài 3: a) - Gọi HS đọc yêu cầu Gợi ý: cùng nghĩa với leo là gì? - HS đọc yêu cầu. -trèo - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Làm bài. *chung - trèo - chậu - Nhận xét 4- Củng cố- dặn dò. - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. IV. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 14: Xem đồng hồ (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Giúp học sinh biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút) - Học sinh biết đọc giờ hơn, giờ kém - Củng cố biểu tượng về thời điểm. II- Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC: B- Bài mới. -YC HS quay kim đồng hồ đến: 8h15’, 1h5’, 2h25’. - Nêu vị trí kim giờ, kim phút. - 1 số HS thực hành Nhận xét 1. Giới thiệu bài: -Ghi bảng 2.Hướng dẫn xem đồng hồ 3.Luyện tập thực hành Bài 1: Nêu giờ trên mặt đồng hồ - Quay kim đồng hồ đến 8h35’ + Nêu vị trí của kim giờ, kim phút + Còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9h? Vậy 8h35’ còn được gọi là 9 giờ kém 25. (khi kim phút chỉ từ khoảng 7 – 11 ta đọc giờ kém) Hướng dẫn tương tự: + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? + 6h55’ còn được gọi là mấy giờ? - HS trả lời - Nhận xét - HS trả lời - Nhận xét - HS quan sát. - 6 giờ 55 phút -7 giờ kém 5 phút. Bài 2: Quay kim đồng hồ đến giờ đã cho Bài 4: Nói theo tranh Bài 2: Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ nhanh. - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm - Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK. - Học sinh quan sát - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày 3- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài - Chuẩn bị bài giờ sau IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/9/2011 Ngày giảng: 23/9/2011 Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn Tiết 3:Kể về gia đình - Điền vào tờ giấy in sẵn I- Mục đích yêu cầu - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một bạn mới quen theo gợi ý (BT1). - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2). II-Chuẩn bị:: - Bảng phụ , mẫu đơn xin nghỉ học. III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A- ổn định tổ chức B- KTBC: - Trả bài viết: Đơn xin vào đội - Nhận xét bài C- Bài mới: 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu- Ghi bảng. 2.Hướng dẫn * Giới thiệu về gia đình - Khi kể về gia đình với 1 người bạn mới ta nên xưng hô như thế nào? Gợi ý kể: + Gia đình em có mấy người? Có những ai? + Công việc của mỗi người là gì? (nghề nghiệp) + Tình cảm của mỗi người ntn? + Bố mệ thường làm những việc gì? + Tình cảm của em về gia đình? - HS trả lời (tôi, tớ, mình) - Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. - Nhận xét - Hoạt động nhóm - Học sinh trình bày theo nhóm * Hướng dẫn học viết đơn xin nghỉ học 3- Củng cố, dặn dò. - GV treo bảng phụ viết mẫu đơn + Đơn xin nghỉ học gồm những phần nào? - Yêu cầu học sinh tập viết đơn vào vở - Gọi 1 số học sinh tự đọc đơn của mình - Nhận xét - Nhắc lại ND bài học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. - Học sinh quan sát trả lời. - Quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng , tên đơn, tên người nhận đơn, tự giới thiệu tên, Lý do viết đơn, lời hứa của người viết, ý kiến và chữ ký của gia đình, chữ ký người viết. - Học sinh tập viết đơn - Kiểm tra chéo - Học sinh đọc Nhận xét IV. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên- xã hội Tiết 6: Máu và cơ quan tuần hoàn I- Mục tiêu: - Học sinh có thể chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. - HS nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - Kể tên được các bộ phận của các cơ quan tuần hoàn. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ- Tranh vẽ hình 1. - Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ, phấn màu. III - Các HĐ dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC: B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HĐ 1:Quan sát và thảo luận nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1,2,3 và ống màu không đông để thảo luận. + Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa? Khi đó bạn thấy gì ở vết thương? + Theo bạn máu mơi chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay chất đặc? + Quan sát máu đã đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia làm mấy phần, đó là những phần nào? + Quan sát H3 - SGK bạn thấy huyết cầu có dạng ntn? Nó có chức năng gì? - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày Nhận xét - Học sinh đọc kết luận. - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Yêu cầu học sinh quan sát H4 - SGK theo thứ tự 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời - HS quan sát thực hành Nhận xét - Giáo viên kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu - HS lắng nghe Hoạt động 4: trò chơi: “Tiếp sức” - Yêu cầu 2 đội chơi Khi giáo viên hô “Bắt đầu” 1 bạn đứng đầu hàng lên bảng viết tên một bộ phận có mạch máu đi tới - truyền phấn cho bạn tiếp theo viết ( Hết thời gian quy định đội nào ghi được nhiều BP và đúng là thắng) - HS chơi. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. IV. Rút kinh nghiệm: Hoạt động tập thể Tiết 3: Tổng kết tuần 3 I Mục tiêu:- HS nắm được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua để có hướng sửa chữa trong tuần tới. - Biết được kế hoạch tuần 4. II. Chuẩn bị: Nội dung III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn đinh tổ chức lớp: 3’ 2. Nội dung sinh hoạt: * Sinh hoạt lớp. 20’ * Sinh hoạt văn nghệ. 17’ - Yêu cầu hát một bài. - Yêu cầu hs sinh hoạt lớp. Giáo viên đưa ra ý kiến: - Ưu điểm - Nhược điểm - GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau * Yêu cầu hs văn nghệ. - Lớp hát. * Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ về các mặt trong tuần : - Nề nếp, đạo đức tác phong. - Học tập, thể dục, vệ sinh. - Các hoạt động khác. * Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp: - Nề nếp, đạo đức tác phong. - Học tập, thể dục, vệ sinh. - Các hoạt động khác. - Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau - HS tổ chức văn nghệ. IV. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 15: Luyện tập I- Mục tiêu: - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). - Biết xác định , của một nhóm đồ vật. II- Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học toán. III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC: - Em thức dậy lúc mấy giờ? - Em đi học lúc mấy giờ? - Nhận xét, cho điểm - HS trả lời B- Bài mới. 1.Giớithiệu bài: - Giới thiệu - Ghi bảng 2.HD luyện tập. Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi. - Trình bày + Đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ? + Kim giờ, kim phút đứng ở vị trí nào? - 1 HS đọc - HS làm bài - HS nêu - Học sinh trả lời Nhận xét - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: 1thuyền:5 người 4thuyềnngườ? Bài 3: a) Đã khoanh vào số quả cam trong hình nào? b) Đã khoanh vào số bông hoa trong hình nào? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài + Yêu cầu HS làm vở - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài - Tại sao em lại khoanh hình đó? - Chữa bài, cho điểm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài Bốn thuyền chở được số người là: 5 x 4 = 20 (người) Đáp số: 20 người - Đọc yêu cầu - Làm bài Hình 1 Hình 3, hình 4. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài - Chuẩn bị bài giờ sau. IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: