Chào cờ
Môn: Tập đọc
Bài: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, chấm, hai chấm. Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn. Rút ra bài học cần đối xử tốt với bạn gái.
- Giáo dục HS không nên nghịch ác với bạn ,cần đối xử tốt với các bạn gái .
* Kiểm soát cảm xúc.
Thể hiện sự cảm thông.
Tìm kiếm sự hỗ trợ.
Tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh minh họa bài tập đọc
TUẦN 4 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY Hai 6/9/2010 Toán Tập đọc Tập đọc Kiểm tra Bạn của Nai Nhỏ Bạn của Nai Nhỏ Ba 7/9/2010 Toán Kể chuyện Chính tả TN&XH Phép cộng có tổng bằng 10 Bạn của Nai Nhỏ Bạn của Nai Nhỏ Hệ cơ Tư 8/9/2010 Tập đọc Toán Tập viết Thủ công Gọi bạn 26+4 ;36+24 Chữ hoa B Gaáp máy bay phaûn löïc (T1) Năm 9/9/2010 Toán LT&Câu Chính tả Đạo đức Luyện tập Từ chỉ sự vật-Câu kiểu Ai là gì ? (Nghe viết ) Gọi bạn Biết nhận lỗi và sửa lỗi(T 1) Sáu 10/9/2010 Toán TLV HĐTT 9 cộng với một số :9+5 Sắp xếp câu trong bài-Lập DSHS SHL TUẦN 4 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Chào cờ Môn: Tập đọc Bài: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, chấm, hai chấm. Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật . - Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn. Rút ra bài học cần đối xử tốt với bạn gái. - Giáo dục HS không nên nghịch ác với bạn ,cần đối xử tốt với các bạn gái . * Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Tìm kiếm sự hỗ trợ. Tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh minh họa bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học : TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kieåm tra bài cũ : - Kieåm tra bài :Gọi bạn - GV nhận xét, ghi ñieåm B. Bài mới : 1. Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Tröïc tieáp, ghi ñeà. 2. Hoạt động 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu b. Luyeän ñoïc vaø giaûi nghóa töø: * Đọc từng câu: - Töø: loạng choạng, ngượng nghịu, nắn nót, òa khóc * Đọc từng đoạn trước lớp. Câu dài: - Khi Haø ñeán tröôøng,/ maáy baïn gaùi cuøng reo leân:// “ Aùi chaø chaø!// Bím toùc ñeïp quaù!// - Vì vaäy,/ moãi laàn caäu keùo bím toùc,/ coâ beù laïi loaïng choaïng /vaø cuoái cuøng ngaõ phòch xuoáng ñaát.// Giảng từ SGK * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * 1 HS ñoïc toaøn baøi. 3. Cuûng coá- daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - 2 HS đọc bài và trả lời -Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? - Nêu nội dung bài - HS theo dõi + HS đọc nối tiếp - Đọc đúng : cá nhân – ĐT + HS đọc nối tiếp từng đoạn - Đọc nhanh, cao giọng hơn ở lời khen. - Giọng thong thả, chậm rải. + HS đọc chú giải - Đọc nhóm 4 - Đại diện nhóm đọc - 1 HS ñoïc TIEÁT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài : Bím tóc đuôi sam - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2.Hoạt động 2. Tìm hiểu bài - Hà đã nhờ mẹ làm gì? - Các bạn gái khen Hà thế nào? - Vì sao Hà khóc? - Em nghĩ thế nào về trò đùa nghịch của bạn Tuấn? - Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? - Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay? - Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? (tranh) - Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì? 3. Hoạt động 3. Luyện đọc lại: - GV đọc lần 2 - Yêu cầu đọc theo nhóm 4 em: người dẫn chuyện, vai Hà , vai thầy giáo, vai Tuấn - Nhận xét bình chọn 4.Củng cố – dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen? - Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? - Giáo dục HS cần đối xử tốt với các bạn gái - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà luyện đọc baøi vaø chuaån bò baøi: “Treân chieác beø” - 2 HS đọc bài + Đọc đoạn 1,2 - Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc. - Aùi chà chà bím tóc đẹp quá. - Tuấn kéo bím tóc của Hà làm Hà đau. Khi Hà đã ngã xuống đất Tuấn vẫn đùa dai - Đó là trò nghịch ác, không tốt với bạn, bắt nạt bạn gái.... + HS đọc đoạn 3, 4 - Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp - Vì lời khen của thầy giúp Hà trở nên tự tin, tự hào về bím tóc của mình. Em không còn buồn vì bị Tuấn trêu nữa. - Tuấn đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn. - Thầy giáo khuyên Tuấn phải đối xử tốt với bạn gái. - HS đọc theo vai. - HS phát biểu ý kiến - Câu chuyện khuyên chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè, đặc biệt là các bạn gái. Môn: Toán Bài: 29 + 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+ 5. - Biết số hạng, tổng. - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : -GV:3 bó que tính, 4 que tính rời III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kieåm tra bài cũ: - Kieåm tra 2 HS - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1. Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Tröïc tieáp, ghi ñeà 2. Hoạt động 2. Giới thiệu phép cộng :29+5 - GV nêu bài toán : Có 29 que tính thêm 5 que tính .Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả - Ngoaøi ra ta coøn coù caùch tính naøo? - Hướng dẫn đặt tính, rồi tính 29 9 cộng 5 bằng 14 ,viết 4, nhớ 1 + 5 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 34 3.Hoạt động 3. Luyện tập Bài 1 : Tính HS làm bảng con GV nhận xét , ghi ñieåm Bài 2 : Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là - Yeâu caàu HS neâu cách đặt tính Cho HS làm vào vở GV nhận xét, ghi ñieåm Bài 3 : Nối các điểm để có hình vuông GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về làm bài tập ở vở bài tập vaø chuaån bò baøi: “49 + 25 - Hoïc thuoäc loøng baûng coäng 9 - 9 + 3 +4 = 9 + 6 + 1 = - HS theo dõi - HS thao tác trên que tính - Ñaët tính roài tính - HS nêu - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu - 2 HSlên bảng làm - HS đọc yêu cầu - HS töï noái caùc ñieåm ñeå coù hình vuoâng. Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Môn: Chính tả(tập chép) Bài: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài:Bím tóc đuôi sam. - Luyện viết đúng quy tắc chính tả : iê / yê, iên/ yên làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn lộn (d/gi) II. Đồ dùng dạy học: -GV :Viết sẵn bài tập 2 ,bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc: cây gỗ, mở cửa - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1.Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2.Hoạt động 2. Hướng dẫn tập chép - GV đọc lần 1 - Đoạn văn trên nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? - Vì sao Hà không khóc nữa? - Bài chính tả có những dấu câu nào ? - Tìm những chữ trong bài được viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS phát hiện từ khó - GV nhận xét sửa sai. * HS viết bài - GV đọc lần 2 - Hướng dẫn cách viết * Chấm, chữa bài - Thu vở chấm, chữa bài. 3. Hoạt động 3. Luyện tập Bài 2 : Điền vào chỗ trống iên hay yên ? HS làm vào vở GV nhận xét sửa sai Bài 3b: Điền vào chỗ ân hay âng HS làm vào vở GV nhận xét sửa sai 3. Củng cố –dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà sửa lỗi chính tả và chuẩn bị trước bài: “ Trên chiếc bè” - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - 1HS đọc bài - Giữa thầy giáo với bạn Hà - HS trả lời - HS trả lời - HS tìm - HS tự phát hiện - 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS nhìn bảng chép bài - HS soát lỗi - HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm - HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm Môn: Toán Bài: 49 + 25 I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+ 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : GV : 7 bó que tính ,14 que tính rời, bảng gài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kieåm tra baøi cũ : - Kieåm tra 3 HS làm - GV nhận xét, ghi ñieåm B. Bài mới: 1. Hoạt động 1.Giới thiệu bài: Tröïc tieáp, ghi ñeà leân baûng 2.Hoạt động 2.Giới thiệu phép cộng: 49+25 - GV nêu bài toán:Có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả - Ngoaøi ra coøn coù caùch tính naøo? 49 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1, +25 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7,viết 7 74 3.Hoạt động 3.Luyện tập: Bài 1: Tính HS làm bảng con GV nhận xét, ghi ñieåm B ài 3: GV đọc đề Phân tích đề Hướng dẫn HS làm Cho HS làm vào vở GV nhận xét, ghi ñieåm 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về làm bài tập 2 trang 17, chuaån bò tröôùc baøi: “Luyeän taäp” - Hoïc thuoäc loøng baûng coäng 9 - Đặt tính rồi tính: 45 và 8 ; 69 và 8 - HS theo dõi - HS thao tác trên que tính - Ñặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - 5HS lên bảng làm - HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm Môn: Kể chuyện Bài: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1,2 của câu chuyện; tập kể đoạn 3 bằng lời của mình. - Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: -GV : Tranh minh họa trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Hoạt động 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2. Hoạt động 2.Hướng dẫn kể chuyện: * Kể lại đoạn 1 và 2 theo tranh - GV treo tranh minh họa - Yêu cầu HS kể theo cặp đôi - Cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét *Kể lại đoạn 3 bằng lời kể của em - Kể bằng lời của em là kể như thế nào? - Em có được kể y nguyên như sách giáo khoa không? - Yêu cầu kể trong nhóm 4 em - Thi kể - GV nhận xét * Phân vai dựng lại câu chuyện +Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, phối hợp cùng HS kể. + Lần 2: HS nhận vai kể Cho HS kể theo nhóm 4 em : - GV nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục HS . - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị trướcbài: “Chiếc bút mực” - 3 HS lên kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS kể theo cặp đôi - Đại diện nhóm kể - HS đọc yêu cầu - Kể bằng từ ngữ của mình - Không được kể y nguyên như SGK - Kể trong nhóm - Đại diện nhóm kể - HS đọc yêu cầu - Nhận vai kể trước lớp - Người dẫn chuyện, vai Hà, vai Tuấn, vai thầy giáo - Nhận xét bình chọn. Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập đọc Bài: TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ: say ngắm, bãi lầy, săn sắt, hoan nghênh.... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi. II. Đồ dùng dạy học : -GV :tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học : ... ngắt đoạn văn thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả - Cho HS làm vào vở - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học hôm nay. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: “ Tên riêng và cách viết hoa tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?” - 3HS lên bảng trả lời miệng - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4em. - Đại diện nhóm trình bày trên bảng lớp - HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp đôi - Đại diện cặp trình bày - HS đọc yêu cầu - 1HSlên bảng làm - HS đọc lại đoạn văn vừa viết . - HS nêu Môn: Toán Bài: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 8 + 5 I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : - GV : 20 que tính và bảng gài III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đặt tính rồi - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Hoạt động 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 2.Hoạt động 2. Giới thiệu phép cộng 8 + 5 - GV nêu bài toán :Có 8 que tính thêm 5 que tính nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính 8 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 thẳng cột với + 8 và 5 chữ số 1 ở cột chục 5 13 * Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng 8 cộng với một số 3. Hoạt động 3.Luyện tập: Bài 1 :Tính nhẩm Cho HS làm miệng Yê cầu HS nhận xét 2 phép tính. GV nhận xét sửa sai Bài 2 : Tính Cho HS làm bảng con GV nhận xét , ghi điểm Bài 4: GV đọc đề GV phân tích đề - Hướng dẫn HS làm Cho HS làm vào vở GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố –dặn dò: - HS đọc bảng 8 cộng với một số . - Dặn HS về làm bài tập 3 trang 19 . - Nhận xét tiết học - 2 HS làm bài 49 +19; 17+29; 48+9; 39+53 - HS theo dõi HS thao tác trên que tính - HS tự lập - Học thuộc lòng bảng cộng - HS nêu yêu cầu - Nối tiếp nhau nêu cách nhẩm - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng làm - HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm - 1 HS đọc Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập làm văn Bài: CẢM ƠN XIN LỖI I. Mục tiêu: - Biết nói lời cảm ơn và xin lỗi , phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.Nói 2, 3câu ngắn về nội dung bức tranh ,trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi . - Viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn . - Giáo dục HS biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự . * Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. Tự nhận thức về bản thân. II. Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào tranh kể lại câu chuyện : Gọi bạn - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Hoạt động 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2.Hoạt động 1. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : ( miệng) GV nêu yêu cầu - Thảo luận theo cặp đôi - Một em nêu tình huống, một em nói lời cảm ơn cho phù hợp . GV nhận xét, sửa sai Bài 2 : ( miệng) GV nêu yêu cầu - Thảo luận theo cặp đôi - Một em nêu tình huống một em nói lời xin lỗi cho phù hợp GV nhận xét, sửa sai Bài 3 : ( miệng) GV nêu yêu cầu - GV treo tranh 1 lên bảng - Tranh vẽ gì? - Khi được nhận quà bạn nhỏ nói lời gì? - Hãy dùng lời của em nói lại nội dung bức tranh này. Trong đó có sử dụng lời cảm ơn GV nhận xét sửa sai * Tranh 2 tiến hành như tranh 1. Bài 4 : ( viết) GV nêu yêu cầu HS chọn một trong hai bức tranh vừa kể nhớ lại những điều vừa kể viết lại vào vở . GV chấm, nhận xét 3. Củng cố – dặn dò : - Giáo dục HS biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự . -GV nhận xét tiết học . - Dặn HS xem trước bài: “ Trả lời câu hỏi... .” - 2 HS kể - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi cặp đôi nói lời cảm ơn phù hợp với tình huống a,b,c - Đại diện cặp trình bày - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi cặp đôi nói lời xin lỗi phù hợp với tình huống a,b,c - Đại diện cặp trình bày - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - Vẽ 1 bạn nhỏ đang nhận quà - Nói lời cảm ơn - HS kể theo nội dung tranh và nói lời cảm ơn. - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - Nhiều HS đọc đọc bài viết Môn: Tập viết Bài: CHỮ HOA C I. Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ . - Biết viết câu ứng dụng : Chia, Chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . - Giáo dục HS viết cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : - GV :Mẫu chữ C đặt trong khung chữ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS GV nhận xét B. Bài mới : 1.Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2. Hoạt động 2.Hướng dẫn HS viết chữ cái hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ C - GV treo chữ mẫu lên bảng - Chữ C cao mấy ly ? - Được viết bởi mấy nét ? - GV miêu tả chữ mẫu - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết C b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: 3. Hoạt động 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Gọi HS đọc cụm từ. - Em hiểu Chia ngọt sẻ bùi khuyên ta điều gì? - Hướng dẫn HS nhận xét độ cao các con chữ, cách đặt dấu thanh, cách nối chữ. Chia ngọt sẻ bùi - GV viết mẫu chữ Chia - Cho HS viết chữ Chia vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai 4.Hoạt động 4.Học sinh viết bài - GV nêu yêu cầu bài viết - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu * Chấm, chữa bài: - Thu vở chấm bài và sửa lỗi. 5. Củng cố - dặn dò: - Chữ C cao mấy ly ? Được viết bởi mấy nét ? - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà viết bài. - 2HS lên bảng lớp viết chữ : B, Bạn - HS quan sát - Cao 5 ly. - Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - HS theo dõi - HS viết bảng con - Chia ngọt sẻ bùi - Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau ( sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu) - HS nêu - HS viết bảng con - HS viết vào vở tập viết Môn: Toán Bài: 28 + 5 I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng : 28 + 5. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dải cho trước. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : - GV : 2 bó que tính , 13 que tính rời III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bảng cộng 8 - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Hoạt động 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2.Hoạt động 2. Giới thiệu phép cộng : 28 + 5 - GV nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính 28 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. + 5 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 33 3. Hoạt động 3.Luyện tập: Bài 1: Tính Cho HS làm bảng con GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: GV đọc đề GV phân tích đề Hướng dẫn HS làm Cho HS làm vào vở GV nhận xét, ghi điểm Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm - GV nhận xét, sửa sai 3. Củng cố- dặn dò: - GV Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài tập 2 trang 20 và xem trước bài 38+25. - 3 HS đọc bảng cộng - HS theo dõi - HS thao tác trên que tính - HS nêu - HS nêu yêu cầu - 5 HS lên bảng làm - HS nêu cách tính - HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm - HS nêu yêu cầu - HS vẽ vào bảng con SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 I,NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn 1,H¹nh kiÓm * u ®iÓm: HÇu hÕt c¸c em thùc hiÖn tèt néi quy trêng líp. * Tån t¹i : Mét sè em ngåi trong líp cha nghiªm tóc , 2,häc tËp *¦u ®iÓm : §a sè c¸c em tÝch cùc häc tËp. *Tån t¹i: Đọc viết còn yếu nhiều, sách vở chưa đầy đủ, thiếu dụng cụ học tập. II,H¸t móa , trß ch¬i III. Kế hoạch tuần 5 Hạnh kiểm Học tập AN TOÀN GIAO THÔNG AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bbộ, đi xe đạp trên đường. - HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố ( không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh, ) - Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. - Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. - Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: Tranh , phiếu học tập. Hai bảng chữ: AN TOÀN_ NGUY HIỂM. III. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HĐ 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm: * Cách tiến hành: - GV giải thích thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm? - GV nêu một số ví dụ. -Yêu cầu HS nêu VD. - An toàn là gì? - Nguy hiểm là gì? * GV giới thiệu tranh- cho HS thảo luận nhóm GV kết luận 2. HĐ 2:Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm: * Cách tiến hành: GV phát mỗi nhóm 1 phiếu thảo luận. N1: Các bạn ôm quả bóng, bỗng tuột tay lăn xuống đường, các em có chạy theo nhặt bóng không? Làm thế nào để nhặt bóng? N2: Bạn có xe đạp mới, chở em ra phố, lúc đó rất đông xe đi lại. Em có đi không? Em sẽ nói gì với bạn? N3: Mẹ cùng em qua đường, cả hai tay mẹ bận xách túi. Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường? N4: Em và các bạn đi học về đến chỗ có vỉa hè rộng, các bạn rủ chơi đá cầu. Em có cùng chơi không?Em sẽ nói gì với các bạn? N5: Có mấy bạn ở bên kia đường, vẫy em sang, nhưng lúc đó có nhiều xe cộ đi lại. Em sẽ làm gì? Làm thế nào để qua được? GV kết luận 3. HĐ3: An toàn trên đường đến trường. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nói về an toàn trên đường đi học - GV kết luận. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện tốt an toàn khi đi trên đường. HS chú ý lắng nghe. Nhiều HS phát biểu. - Khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau, Đó là an toàn. - Là các hành vi dễ gây tai nạn. * Mỗi nhóm quan sát 1 tranh và nhận biết hành vi nào là an toàn và không an toàn- giải thích vì sao? Đại diện nhóm trình bày- lớp nhận xét. 5 nhóm thảo luận - Không. Nhờ người lớn ra lấy hộ. - Không đi và khuyên bạn không nên đi. - Em sẽ nắm vào vạt áo của mẹ. - Không chơi vàkhuyên các bạn tìm chỗ khác chơi. - Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường. Đại diện nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhiều HS phát biểu - Lớp nhận xét Lớp theo dõi
Tài liệu đính kèm: