Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 6 (buổi sáng)

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 6 (buổi sáng)

Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

 - Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các âu hỏi SGK)

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh SGK

- HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 6 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
 - Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các âu hỏi SGK)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh SGK
- HSø : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Ê-mi-li, con 
-HS đọc bài và TLCH
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV cho HS chia đoạn
- HS chia đoạn 
- GV cho HS đọc nối tiếp 
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Yêu cầu HS đọc từ khó, đoạn khó, giảng từ
- HS luyện đọc 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc lướt và TLCH 
- HSđọc lướt và TLCH
- Dưới chế độ của a- pác- thai người da đen và bị đối xử như thế nào? 
- HS nêu
-Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc? 
- HS nêu
-Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pac-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? 
- HS nêu
- Hãy giới thiệu về vị tổng thống Nam Phi mới.
- HS K-G nêu
- Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài.
- HS nêu
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV cho HS đọc nối tiếp 
- HS đọc nối tiếp
-GV đọc mẫu
- HS luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét, tuyên dương
- Thi đua đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò: 
- C bị: “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 3 	 Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục kĩ năng tính toán liên quan đến đơn vị diện tích trong cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu - Bảng phụ 
-HS: SGK, vở nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích.
2. Dạy bài mới: GT, g hi tựa
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề. 
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài 
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
- HS đọc thầm, xác định dạng đổi bài 
- HS làm bài a,b ( 2 số đo đầu). HS K-G làm cà bài.
- GV chốt lại 
- Lần lượt HS sửa bài 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài 
- HS nêu cách làm 
- HS đọc thầm, xác định dạng bài (đổi đơn vị đo). 
- HS làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại 
- Lần lượt HS sửa bài giải thích cách đổi 
Ÿ Bài 3:
- GV gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh
- HS nêu
- GV theo HS làm để kịp thời sửa chữa. 
GV chốt lại
- HS làm cột 1. HS K-G làm cả bài.
- HS sửa bài 
Ÿ Bài 4:
- GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. 
- 2 HS đọc đề , thảo luận
- HS phân tích đề - Tóm tắt 
- HS nêu công thức tìm diện tích hình vuông , HCN
GV nhận xét và chốt lại 
- HS làm bài và sửa bài 
3.Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Héc-ta” 
- Nhận xét tiết học 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Khoa học 
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
 Nhận thức được sự cầøn thiết phải dùng thuốc an toàn:
 - Xác định khi nào dùng thuốc.
 - Nêu những đặc điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK 
- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thực hành nói “Không” đối với các chất gây nghiện
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước)
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét 
- HS chơi sắm vai
 - GV hỏi: 
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
- HS trả lời
- GV kết luận
GD HS dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
* Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK
* Bước 1 : Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS làm BT SGK
- HS tự làm bài
* Bước 2 : Chữa bài 
- HS nêu kết quả 
-GV chỉ định HS nêu kết quả 
- HS nhận xét, bổ sung
-GV kết luận 
-Gv có thể cho HS xem một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV nêu luật chơi: 3 nhóm đi chợ chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?
- HS trình bày sản phẩm của mình 
- 1 HS làm trọng tài - Nhận xét
GV nhận xét - chốt 
- GV hỏi:
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét 
- Nhận xét tiết học 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 ANH VĂN
Tiết 2 Chính tả (Nhớ - viết)
Ê-MI-LI, CON . . .
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết các tiếng chứa âm đôi ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2-3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện chữ viết. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 2, 3 
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Một chuyên gia máy xúc.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: HD HS nhớ - viết
- GV đọc một lần bài thơ
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài
- GV cho HS tìm hiểu nội dung và luyện viết từ khó
- HS nêu và luyện viết từ khó.
- GV nhắc nhở HS về cách trình bày bài thơ 
- HS nghe 
+ Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng 
+ Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho đúng
- GV lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
- HS viết bài
* Hoạt động 2: Chấm, sửa bài
- GV thu đủ các đối tượng của HS
- HS nộp bài, sửa bài
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm 
- HS gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. 
- HS sửa bài
- GV nhận xét và chốt
- HS nhận xét các tiếng tìm được và cách đánh dấu thanh các tiếng đó.
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tìm các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2-3 câu thành ngữ, tục ngữ
- HS làm bài. HS K-G làm cả bài
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét 
- Gọi HS nêu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ
- GV nhận xét
- HS K-G nêu.
3. Củng cố - dặn dò: 
- CB: Nghe- viết: Dòng kinh quê hương 
- Nhận xét tiết học
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 	 Toán	 
HÉC – TA
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
 - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
 - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phấn màu - bảng phụ 
- HSø: SGK - vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta
Ÿ Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta
- HS nêu mối quan hệ
- Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất. Viết tắt là ha đọc là hécta.
- HS nhắc lại
* Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau
 - HS nêu 
- GV yêu cầu HS đọc đề
- HS đọc đề và xác định dạng 
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài 1a ( 2 dòng đầu); 1b ( cột đầu). HS K-G làm cả bài.
- Sửa bài.
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
Ÿ Bài 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài và sửa bài
- HS đọc đề 
- HS làm bài và sửa bài 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài
- HS K-G nêu yêu cầu
- HS K-G làm bài, sửa bài 
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS K-G làm bài
- HS K-G nêu yêu cầu
- HS K-G làm bài, sửa bài 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	 Luyện từ và câu 	
MỞ RỘNG VỐ ... n xét, bổ sung
 Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài
- HS K-G làm và sửa bài
- Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu 
- GV HD HS giải toán 
- HS nêu tóm tắt bài toán
- GV cho HS giải nhanh vào vở. GV chấm một số vở.
- HS làm bài sửa bài
- GV cho HS nhận xét
- HS nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị “Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học 
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). 
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). 
II.Chuẩn bị: 
- GV: SGK 
- HSø: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập làm đơn
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trình bày kết quả quan sát. 
Ÿ Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. 
- 2, 3 HS trình bày kết quả quan sát. 
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế 
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
Đoạn a: 
- 1 HS đọc đoạn a 
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Lớp trao đổi, TLCH
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- HS nêu 
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
- HS nêu 
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
- HS nêu 
® GV kết luận 
Đoạn b: 
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
- HS nêu 
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
- HS nêu
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
- HS nêu 
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. 
- Yêu cầu HS đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
-1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm việc cá nhân trên nháp. 
- Nhiều HS trình bày dàn ý 
- GV chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. 
- Lớp nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học 
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3	 Khoa học	 
	PHÒNG BỆNH SỐT RÉT 
I. Mục tiêu: 
 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét
- Giáo dục học sinh có ý thức trong phòng tránh bệnh sốt rét.
II.Chuẩn bị: 
- GV: Hình vẽ trong SGK
- HSø: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Dùng thuốc an toàn
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- HS đọc thông tin
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi 1 số câu hỏi sau: 
- HS thảo luận nhóm đôi 
a) Một số đặc điểm chính của bệnh sốt rét?
- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét, bổ sung
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 
c) Tác nhân gây ra bệnh sốt rét? 
d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? 
® Giáo viên nhận xét + chốt 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- GV cho HS quan sát và thảo luận 
- HS quan sát tranh và thảo luận
- Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó? 
- HS trình bày kết quả 
- HS nhận xét, bổ sung
® Giáo viên nhận xét + chốt. 
-GV ch HS nêu những điều cần biết
- HS nêu
3. Củng cố - dặn dò: 
- GD HS cần tiêu diệt các tác nhân gây bệnh và phòng chống bệnh sốt rét
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
- Nhận xét tiết học 
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: 
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Lượt đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam. 
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Vùng biển nước ta
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta 
-GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- GV cho HS trình bày kết quả, nhận xét, 
- HS trình bày kết quả
bổ sung.
- HS nhận xét, bổ sung
- Kể tên các loại đất?
- Nêu vùng phân bố và đặc điểm của loại đất đó?
* Hoạt động 2: Sử dụng đất một cách hợp lí
-GV cho HS TLCH
- HS suy nghĩ và TLCH
- Đất có phải là tài nguyên vô tận không? Từ đây rút ra kết luận gì cho việc sử dụng và khai thác đất? Nêu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất mà em biết?
-Vì sao phải bảo vệ và khai thác đất một cách hợp lí?
- HS nhận xét, bổ sung
-HS K-G trả lời
* Hoạt động 3: Rừng ở nước ta
+ Bước 1: 
+Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ 
-HS quan sát H 1,2,3 và đọc SGK
+Hoàn thành BT
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
+ Bước 2: 
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-GV sửa chữa – và rút ra kết luận
-GV nêu câu hỏi :
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
-Vì sao phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí. 
-HS K-G trả lời
3. Củng cố - dặn dò: 
GD HS phải biết bảo vệ đất và rừng bằng các biện pháp và khai thác một cách hợp lí.
- Chuẩn bị: Ôn tập 
- Nhận xét tiết học 
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 6
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 7.
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 7
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Tiếp tục thực hiện đôi bạn cùng tiến.
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, chân tay sạch sẽ.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Chào đón thầy cô đến dự giờ thăm lớp.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra GHKI.
- Tiếp tục nộp các khoản thu đầu năm.
- Học lồng ghép ATGT bài 2.
- Đi học an toàn trong mùa lũ.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau. 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
An toàn giao thông
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I. Mục tiêu :
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo giao thông .
- Mô tả lại các biển báo hiệu bằng lời hoặc bằng hình vẽ .
- Có ý thức tuân theo và nhắc mọi người tuân theo.
II. Chuẩn bị :
 - 2 bộ biển báo , phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới : GT, ghi tựa
* Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên .
- GV phân công một số học sinh đóng vai phóng viên , phỏng vấn các bạn đặt câu hỏi.
* Hoạt động 2 : Ôn lại các biển báo đã học .
- GV chia nhóm , mỗi nhóm 4 bạn cho học sinh đọc biển báo và nêu ý nghĩa của biển báo.
* Hoạt động 3 : Nhận biết các biển báo giao thông.
- GV cho HS nhận biết các biển báo .
- GV viết lên bảng 3 nhóm cho HS lên gắn.GV yêu cầu sinh lên gắn biển vào đúng tên biển.
3. Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa từng nhóm biển báo hiệu.
 - Chuẩn bị: Tiết 2: Kỹ năng đi xe đạp an toàn.
- HS trả lời phỏng vấn : mọi người có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của những bảng báo hiệu giao thông .
- HS chia nhóm thực hiện. Cả lớp theo dõi nhận xét các bạn làm đúng sai.
- HS theo dõi.
- HS lên bảng gắn và nêu tác dụng.
- HS nêu
.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 lop 5 CKTKNBVMT.doc