Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 23 năm 2012

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 23 năm 2012

Tập đọc

BÁC SĨ SÓI (2 t)

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung: Sói gian ngoa bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lơi được câu hỏi 1, 2, 3, 5)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK. Tranh minh họa trong bài tập đọc (SGK). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, cần luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 23 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 08 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
BÁC SĨ SÓI (2 t)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. 
- Hiểu nội dung: Sói gian ngoa bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lơiø được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK. Tranh minh họa trong bài tập đọc (SGK). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, cần luyện đọc. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Cò và Cuốc
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
(HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Câu 1: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
* Câu 2: Sói làm gì để lừa Ngựa?
* Câu 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
* Câu 4: Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá?
* Câu 5: Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV HD cách đọc
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt nội dung, liên hệ giáo dục.
1
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Nội quy Đảo Khỉ
- 2 HS đọc 2 đoạn và TLCH
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc giữa các nhóm
- Lớp đọc ĐT 1 lần
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HSK,G nêu
- HS nêu cá nhân
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
........................................................................................................................................
Toán
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết được số bị chia – số chia – thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 HS lên làm BT4
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia.
- GV ghi bảng và nêu phép chia 6 : 2
- GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
- GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi:
 6	 :	 2	 =	 3
Số bị chia	Số chia Thương
- Kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương.
- Gọi HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1:Tính và điền số thích hợp vào ô trống 
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 2: Tính nhẩm
- Cho HS làm vào vở
- Chấm, chữa bài
* Bài 3: Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống
- GV HD mẫu
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS nêu miệng
2
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Bảng chia 3
- 1 HS lên bảng làm bài 4
- HS nêu kết quả của phép chia
- HS đọc cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS đọc cá nhân
- Lớp làm SGK
- HS nêu cá nhân
- Lớp làm vào vở
- HS K,G nêu
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 09 tháng 02 năm 2011
Thể dục
TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu:
- Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ vạch giới hạn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân. 
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài TD 1 lần 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản: 
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: 
2-3 lần 
- GV HD lại cách đi, sau đó cho HS đi theo
 từng cặp CB XP Đ 
- GV nhận xét, sửa sai 
* Trò chơi:“ Kết bạn” GV
- GV nêu tên cách chơi, hướng dẫn cách chơi,
 cho HS chơi thử, chơi thật
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc GV 
- Nhảy thả lỏng. 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
3
Toán
 BẢNG CHIA 3
I. Mục tiêu
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Số bị chia - Số chia - Thương
- Gọi 2 HS lên bảng làm: 
2 x 3 = 2 x 5 =
6 : 2 = 10 : 2 = 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia 3
* Giới thiệu phép chia 3 từ phép nhân 3
- Nhắc lại phép nhân 3
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn 
+ Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ?
- Làm phép tính gì để biết? Lấy mấy nhân mấy?
- Hình thành phép chia 3
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Làm sao để biết?
- Từ phép nhân 3 x 4= 12 ta có phép chia là 
12 : 3 = 4
* Lập bảng chia 3
- GV HD lập bảng chia tương tự như trên (với các tấm bìa có 3 chấm tròn)
- HD HTL bảng chia 2 
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng.
* Bài 2: Giải toán
- GV HD giải
- Cho HS giải vào vở
4
- GV chấm chữa bài
* Bài 3: Số?
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS nêu kết quả
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại bảng chia 3
- GV chốt lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Một phần ba.
 - 2 HS thực hiện. 
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS học thuộc bảng chia 3.
- HS nêu miệng kết quả
- Lớp giải vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- HS K,G nêu
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chính tả (tập chép )
BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói
- Làm được BT2 b, BT3a 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép, BT2 b.
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Cò và Cuốc
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ : bụi rậm, bùn bắn, bẩn, làm việc
2. Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
* Hdẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép 
 + Tìm tên riêng trong đoạn chép?
 + Lời nói của Sói đặt trong dấu câu gì?
- HD tìm và phân tích các từ khó
* Cho HS nhìn bảng chép. 
- GV quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ những HS yếu
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 
* Bài 2 (b )
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm
* Bài 3: (a)
- Gọi HS đọc yêu cầu
5
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bảng phụ, yêu cầu HS tìm và ghi bảng
- Yêu cầu các nhóm dán và đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại bài
- Nhậân xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- 2 HS lên bảng viết 
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở
- Lớp làm SGK
- 4 HS làm bảng lớp
- 1 HS đọc
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào bảng phụ 
- Dán và đọc kết quả 
-
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Kể chuyện
SÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - HS yêu thích kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, tranh minh họa câu chuyện
- HS: Chuẩn bị trước câu chuyện, SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện. 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện 
- GV nêu câu hỏi gợi ý để HD HS nêu tóm tắt nội dung từng tranh 
- Gọi HS kể trước lớp
Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện
- GV lưu ý cách thể hiện giọng nói, điệu bộ của từng vai
- Cho HS tự chọn vai để kể
- Gọi HS kể trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại nội dung câu chuyện, liên hệ GD
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị: Quả tim khỉ.
6
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể chuyện
- HS kể theo nhóm đôi
- HS kể từng tranh trước ... * Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. 
- Gọi từng cặp HS đối - đáp trước lớp
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Đọc và chép lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường.
* Bài 3
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc Nội quy trường học.
- Yêu cầu HS chép lại 2, 3 điều trong bản nội quy.
- Gọi HS đọc bài viết 
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS thực hành đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hằng ngày. 
- Chuẩn bị : Đáp lời phủ định. Nghe và TLCH
- 2 HS lên thực hành đáp lời xin lỗi 
- HS quan sát, trả lời cá nhân
- Từng cặp HS đọc lời các nhân vật
- HS đối- đáp cặp đôi
- 2 HS đọc
- HS chép vào vở
- 5- 6 HS đọc
* Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
.......................................................................................................................................
15
Âm nhạc
Thứ bảy, ngày 12 tháng 02 năm 2011
Thể dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY.
TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ các vạch 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân. 
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài TD 1 lần 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản: 
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: 
2-3 lần 
- GV HD lại cách đi, sau đó cho HS đi theo
 từng cặp CB XP Đ 
- GV nhận xét, sửa sai 
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: 2-3 lần 
- GVHD lại cách đi, cho HS tiến hành đi
 * Đi nhanh chuyển sang chạy: 2-3 lần 
- GV HD cách đi, chạy sau đó cho HS đi theo
 từng cặp CB XP đi nhanh chạy Đ 
- GV nhận xét, sửa sai 
* Trò chơi:“ Kết bạn” GV
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
 cho HS chơi 
3. Phần kết thúc: GV
- Nhảy thả lỏng. 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
16
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Toán
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu
- Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b (với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2).
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Gọi HS đọc bảng chia 3 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giúp HS biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
* Ôn tập mquan hệ giữa phép nhân và phép chia
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. GV viết lên bảng như sau:
 	2	 x	3	=	6
Thừa số thứ nhất	Thừa số thứ hai 	Tích
- Từ phép nhân 2 x 3 = 6, em hãy lập hai phép chia tương ứng
- Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ hai và ngược lại
- Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
* Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
- GV nêu: Có phép nhân x x 2 = 8
- Từ phép nhân x x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số x ta lấy 8 chia cho thừa số 2”.
- GV hướng dẫn HS viết và tính: x = 8 : 2
	 x = 4
- Hướng dẫn cách trình bày: x x 2 = 8
	 x = 8 : 2
17
	 x = 4
- GV ghi: 3 x x = 15. Phải tìm giá trị của x để 3 x với số đó bằng 15.
- Yêu cầu HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số x ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK)
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm.
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng
* Bài 3: Tìm y
- GV HD cách làm
- Cho HS làm nháp
* Bài 2: Tìm x
- GV HD mẫu
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài
* Bài 4: Giải toán
- Cho HS nêu miệng lời giải
- Gọi 1 HS lên bảng giải
3. Củng cố – dặn dò 
- GV chốt lại bài
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 3. 
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- 2 HS nêu 2 phép chia
- HS lặp lại.
- HS làm vào bảng con.
- HS nhắc lại.
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- Lớp làm nháp
- 3 HSK, G làm bảng lớp
- Lớp làm vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- HS K,G làm
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chính tả (nghe viết)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
- Làm được BT 2a
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, bảng phụ BT2a
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS viết: bác sĩ, mưu, kịp thời, trời giáng
18
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
* HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét:
 + Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? 
 + Tìm các câu tả đàn voi vào hội? 
 + Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- HD HS phân tích và viết từ khó
* GV đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2 (a)
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
- Nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài: Quả tim khỉ
- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại bài.
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết nháp
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân
- 2 HS trả lời
- HS trả lời cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- Lớp làm vào SGK
- 4 HS làm bảng lớp
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 1: 12/02/2011 Thủ công 
Tiết 2: 18/02/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP 
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (2t)
I. Mục tiêu : 
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Mẫu và quy trình: hình tròn, biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, biển báo giao thông cấm đỗ xe, thiếp chúc mừng, phong bì .
- HS: Giấy màu, kéo, hồ 
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình các bài đã học
- GV treo tranh quy trình lần lượt từng bài
 + Gấp, cắt, dán hình tròn
19
 + Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
 + Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
 + Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
 + Gấp, cắt, dán phong bì
- GV nhận xét, nhắc lại cách thực hiện
Hoạt động 2: Thực hành gấp, cắt, dán hình.
- Yêu cầu HS chọn 1 trong những bài đã học để thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
* Tổ chức trưng bày sản phẩm
- Cho HS dán sản phẩm theo nhóm
- GV nêu tiêu chí để đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài: Làm dây xúc xích trang trí
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát, nêu các bước thực hiện 
- HS chọn 1 trong các sản phẩm để thực hành
- Với HS khéo tay làm được ít nhất hai sản phẩm đã học. Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- HS dán sản phẩm theo nhóm
- HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế. 
- Nắm được phương hướng tuần tới .
II. Tiến hành sinh hoạt 
1. Tổng kết tuần 23 
Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo 
- Các lớp phó báo cáo
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp trưởng tổng kết
- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.
2. Phương hướng tuần tới:
- Khắc phục hạn chế tuần qua.
- Chuẩn bị tập vở đầy đủ khi đến lớp. 
- Súc miệng ngậm fluor hàng tuần vào ngày thứ hai
- Lễ phép vâng lời thầy cô, người lớn.
- Thi đua học tập tốt
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Truy bài đầu giờ
* Rút kinh nghiệm: 
.
21
21

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 lop 2 CKTKNBVMT.doc