Giáo án Tổng hợp lớp 2, học kì I - Tuần 10 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 2, học kì I - Tuần 10 năm 2011

1/ Lên lớp:

* Hoạt động 1: HS dự tiết chào cờ.

- GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN Xếp hàng đúng vị trí để dự lễ chào cờ.

- GV nhắc HS trật tự, nghiêm túc trong nghi lễ của tiết chào cờ.

* Hoạt động 2:

 Lớp trưởng cho lớp ôn lại các bài hát đã học.

 2/ Dặn dò:

- GV nhắc nhở HS học tốt tuần 10.

 

doc 37 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2, học kì I - Tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 10
 Từ ngày : 17 / 10 / 2011 
 Đến ngày: 21 / 10 / 2011 
THỨ
TIẾT
 MÔN
 TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
2/ 17 /10
1
2
3
4
5
HĐTT
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chào cờ đầu tuần
Sáng kiến của bé Hà
 ”
Luyện tập
Chăm chỉ học tập (T.2)
3 / 18 /10
1
2
4
5
Thể dục
Kể chuyện
Chính tả
Toán
Bài thể dục phát triển chung
Sáng kiến của bé Hà
(Tập chép): Ngày lễ
Số tròn chục trừ đi một số
4 / 19 /10
1
2
3
Tập đọc
Toán
Tập viết
Bưu thiếp
11 trừ đi một số : 11-5
Chữ hoa : H
5/ 20 / 10
1
2
3
LTVC
TNXH
Thủ công 
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T.2)
6 / 21 /10
1
2
3
4
Chính tả
Toán
Tập làm văn
HĐTT
Nghe –viết : Ông cháu
51 - 15
Kể về người thân
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai, 17 / 10 / 2009
Hoạt động tập thể:
 Chào cờ đầu tuần 10 
I/ Mục tiêu:
 - HS dự lễ chào cờ đầu tuần 10 . HS có ý thức nghiêm túc trong nghi lễ chào cờ.
 - GV tiến hành cho HS sinh hoạt vui chơi . 
II/ Các hoạt động dạy và học:
TG
Giáo viên
Học sinh
30’
1/ Lên lớp:
* Hoạt động 1: HS dự tiết chào cờ.
- GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN Xếp hàng đúng vị trí để dự lễ chào cờ.
- GV nhắc HS trật tự, nghiêm túc trong nghi lễ của tiết chào cờ.
* Hoạt động 2: 
 Lớp trưởng cho lớp ôn lại các bài hát đã học. 
 2/ Dặn dò:
- GV nhắc nhở HS học tốt tuần 10.
- HS xếp hàng ổn định hàng ngũ nghiêm túc dự tiết chào cờ tuần10.
- HS lắng nghe nhận xét đánh giá của GV trực tuần qua các hoạt động của tuần 9 và những dặn dò của hiệu trưởng, tổng phụ trách đội về các hoạt động của tuần 10.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của lớp trưởng
- HS lắng nghe thực hiện.
Tập đọc: Sáng kiến của bé Hà
I/ Mục tiêu : 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
 - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà , ông, bà)
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ: sáng kiến, ngày ông bà, chùm điểm mười.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà .
 3. GD HS biết kính yêu, quan tâm tới ông bà .
II/ PP/ KTDH:
- KT chia nhóm.
- KT đặt câu hỏi.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
III/ Chuẩn bị :
 GV : Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc, sách giáo khoa, bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc.
 HS : SGK
IV/ Các hoạt động dạy học : 
TG
Giáo viên
Học sinh
2’
1’
32’
20’
15’
5’
Tiết 1
1/ Ổn điïnh lớp : 
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra.
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
b. Luyện đọc : 
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu – rút ra từ HS đọc sai luyện đọc đúng.
- Đọc từng đoạn trước lớp .
+ Luyện đọc câu khó .
+ Giúp HS hiểu các từ ở phần chú giảiù.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh .
Tiết 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Đọc đoạn 1.
- Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là gì?
 Em hiểu sáng kiến nghĩa là gì? 
- Bé Hà có sáng kiến gì ?
 Ngày ông bà ở đây nghĩa là gì? 
 - Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà?
GV nói tên các ngày lễ trên. 
- Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?
GV: Hiện nay trên thế giới lấy ngày 1/10 làm Ngày Quốc tế người cao tuổi .
* Đọc đoạn 2:
- Bé Hà băn khoăn điều gì?
- Ai đã gợi ý giúp bé?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời:
+ Trong tranh vẽ những ai?
+ Đoán xem Hà đã tặng cho ông bà món quà gì ?
- Em hiểu thế nào là chùm điểm mười?
* Đọc đoạn 3 :
- Câu nào cho biết món quà của Hà làm ông thích nhất?
- Vì sao ông thích món quà của bé Hà nhất?
 GV: Các em cũng cần cố gắng học thật giỏi để ông bà, bố mẹ vui lòng.
 - Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế nào?
- Sáng kiến của bé Hà về việc tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện điều gì? 
- GV chốt lại và gọi HS nhắc lại.
d. Luyện đọc lại:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách đọc từng vai và phân vai, thi đọc.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Các em thích ai trong câu chuyện này nhất? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Bưu thiếp.
-Hát
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu – đọc đúng các từ: sức khoẻ, suy nghĩ, trăm tuổi, món quà, 
-HS nối tiếp đọc từng đoạn .
- Luyện đọc câu khó:
+ Hai bố con bàn nhau / lấy ngày lập đông hàng năm/ làm “ngày ông bà”, vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.//
- HS đọc chú thích ở cuối bài. 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS thi đọc: 2 nhóm thi đọc đoạn 1, 2-3 nhóm thi đọc nối tiếp.
- HS đọc đồng thanh đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm
- một cây sáng kiến.
- Ý kiến, phát minh đầu tiên.
- Tổ chức ngày ông bà.
- Là ngày lễ của ông bà.
- Vì Hà có ngày 1/ 6. Bố là công nhân có ngày 1 /5. Mẹ có ngày 8 / 3. Còn ông bà chưa có ngày lễ nào cả.
- Chọn ngày lập đông vì ngày đó trời bắt đầu trở rét , mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho người già .
Cả lớp đọc thầm
-. . . chưa biết chuẩn bị quà gì để biếu ông bà. 
-Bố .
- HS quan sát, trả lời:
+ Tranh vẽ bé Hà và ông của bé Hà.
+ Hà tặng ông bà chùm điểm mười.
- Rất nhiều điểm mười.
- 1 em đọc.
- Câu: “Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.”
- Vì điều ông mong chờ nhất chính là thấy cháu mình học thật giỏi, không có món quà nào quý bằng.
- Bé Hà là một cô bé ngoan, có nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm phát biểu.
- Sáng kiến của bé Hà về việc tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS các nhóm tự phân vai và đọc bài (2 nhóm thi đọc). Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
-HS phát biểu 
Rút kinh nghiệm:
Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS 
 1. Củng cố tìm“ Một số hạng trong 1 tổng”.
 - Ôn lại phép tính trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ. 
 2. Rèn HS kĩ năng làm bài tập đúng chính xác, trình bày bài sạch đẹp. 
 II/ Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, SGK.
 HS: bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG
Giáo viên
Học sinh
5’
1’
32’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV ghi bảng : X + 8 = 19 
- Gọi 1 em lên bảng, lớp làm bảng con.
- Gọi 1 HS nêu quy tắc : Muốn tìm một số hạng trong một tổâng ta làm thế nào?
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Luyện tập.
b. Luyện tập thực hành :
* Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài trong SGK /46.
Bài 1: Tìm X 
- Hỏi: X là thành phần gì?
 Muốn tìm X ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2: Tính nhẩm
-Yêu cầu HS làm bài và ghi kết quả vào bài
Bài 3: Tính 
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: Giải toán:
- Đọc đề bài
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng giải
Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề.
3/ Củng cố :
 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
 - GV nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị trước bài :“ Số tròn chục trừ đi một số số”
- 1 HS lên bảng Làm – Cả lớp làm bảng con
 X + 8 = 19 ; 
 X = 19 - 8 
 X = 11 
- Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta lấy tổng trừ số hạng kia.
- X là số hạng.
- Ta lấy tổng trừ số hạng kia.
-3HS lên bảng làm – Cả lớp là bài vào vở.
a) X + 8 = 10 b) X + 7 = 10
 X = 10 – 8 X = 10 – 7
 X = 2 X = 3
 c) 30 + X = 58
 X = 58 – 30 
 X = 28
- 3 HS lên bảng làm – Cả lớp làm bài vào vở
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 3 = 7
10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 - 7 = 3
- 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở
10 -1 -2 = 7 10 -3 -4 = 3 19 – 3 - 5 = 11
10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 19 -8 = 11 
-1HS đọc đề - cả lớp theo dõi 
-1 HS lên bảng tóm tắt.
 Cam và quýt : 45 quả
 Cam : 25 quả
 Quýt :  quả?
-1 HS lên bảng giải – Cả lớp làm bài vào vở.
 Giải
 Số quả quýt có là:
 45 – 25 = 20 ( quả )
 Đáp số : 20 quả quýt
- Khoanh vào chữ trước kết quả đúng.
- HS tự làm bài
C / x = 0
- HS nêu
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
	 Chăm chỉ học tập ( tiết 2)
I/ Mục tiêu : ( Như tiết 1)
II/ PP/ KTDH:
- Thảo luận nhóm.
- KT đặt câu hỏi.
- Đóng vai.
III/ Chuẩn bị :
 - GV: Đồ dùng chơi trò chơi sắm vai ở hoạt động 3.
 - HS Vở bài tập đạo đức .
IV/ Các hoạt động dạy học :
TG
Giáo viên
Học sinh
4’
10’
8’
10’
2’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ : Chăm chỉ học tập
- Như thế nào là chăm chỉ học tập?
- Em đã chăm chỉ học tập như thế nào?
 GV nhận xét 
2/ Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :Hôm nay các em tiếp tục học tiết 2 bài Chăm chỉ học tập .
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đóng vai 
* Mục tiêu : Giúp HS có kĩ năng , ứng xử trong các tình huôáng của cuộc sống .
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai trong từng tình huống sau:
+ Tình huôáng : Hôm nay Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi , đã lâu Hà chưa gặp nên bà mừng lắm. Hà băn khoăn không biết làm thế nào ?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ thái độ đã tán thành không tán thành.
* Cách tiến hành 
GV yêu  ... âng bị rách 
c) Nhận xét - Đánh giá:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- Đánh giá kết quả học tập.
4/ Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau : “Ôn tập”
- Hát
- 2 HS nhắc lại các bước gấp .
Bước 1: Gấp các bước gấp cách đều.
Bước 2: Gấp thân và mũi thuyền 
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Cả lớp theo dõi
-HS gấp thuyền 
-HS trưng bày và đánh giá sản phẩm .
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, 21 / 10 / 2011
Chính tả: (nghe viết ) Ông và cháu
Phân biệt c/k; thanh hỏi/thanh ngã
I/ Mục tiêu: 
1) Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “ Ông và cháu”. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm than .
2) Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, thanh hỏi / thanh ngã .
II/ Chuẩn bị :
 - GV : Chép trước bài chính tả vào bảng phụ. 
 - HS : SGK, bảng con, vở chính tả.
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
33’
2’
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng viết tên các ngày lễ. 
- GV nhận xét , ghi điểm .
3) Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Ông và cháu
b. Hưỡng dẫn viết chính tả :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
-GV đọc mẫu toàn bài .
+ Cậu bé trong bài có thắng được ông mình không ? Vì sao ?
+ Trong bài có mấy lần dùng dấu hai chấm?
+ Mấy lần dùng dấu ngoặc kép ?
- Dấu hai chấm đặt trước dấu ngoặc kép, trước câu nói của cháu và câu nói của ông .
- Y/c HS tìm và nêu từ khó
- Luyện viết chữ khó.
* Hướng dẫn viết vào vở :
- GV đọc từng câu – cụm từ HS viết vào vở
- GV lại đọc bài. 
* Hướng dẫn chấm lỗi :
- Hướng dẫn chấm từng câu theo bài viết mẫu.
-GV thu vở chấm điểm.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập : 
 Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- GV gọi 1 HS nhắc lại qui tắt viết c/ k.
- Đại diện 3 nhóm lên thi tìm. 
Bài 3: GV chọn 3 b.
- Đọc y/c bài tập.
- HS làm bài vào vở.
4) Củng cố : 
- Gọi 1 HS nhắc lại viết c, k.
- GV nhận xét tiết học.
- Về chép lại những chữ viết sai.
- Hát
-2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết bảng con: 
 Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Phụ nữ , Ngày Quốc tế Người cao tuổi .
- Cả lớp theo dõi
2 HS đọc bài .
+ Không .Vì ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui.
+ 2 lần 
+ 2 lần
- Cả lớp theo dõi
-Vật , vỗ , khoẻ , rạng sáng. 
-2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết bảng con
-HS chép vào vở.
-HS rà soát lỗi
-HS đổi chéo vở để chấm lỗi.
+ Tìm 3 chữ bắt đầu âm c, 3 chữ bắt đầu âm k
- c ghép a, ă, â, o, ô, ơ , u, ư ; k ghép với i, e, ê.
-3 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.
+ cờ, công, cua, cân  
+ kê, kĩ, kẻ 
- Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu nga?
+ mạïnh mẽ, sức mẻ dạy bảo, cơn bão, 
+ lặng lẽ, số lẻ áo vải, vương vãi.
-1HS nhắc lại cách viết c/k
Rút kinh nghiệm :
Toán: 
51 - 15
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
 -Biết thực hiện phép trừ ( có nhớ) , số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có hai chữ số .
 - Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng ( Vận dụng phép trừ có nhớ ).
 - Tập vẽ hình tam giác ( trên giấy ô li ) khi biết 3 đỉnh .
 II/ Chuẩn bị :
 - GV : 5 bó1 chục que tính và 1 que tính rời. 
 - HS : que tính , vở bài tập, bảng con. 
 III Các hoạt động dạy học :
TG
Giáo viên
Học sinh
5’
12’
20’
3’
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV ghi bảng y/c HS đặt tính rồi tính:
 41 - 6 ; 81 - 9
GV nhận xét ghi điểm 
2/ Dạy bài mới:
a. Giới thiệu phép trừ 51 –15.
- GV nêu bài toán : Có 51 que tính bớt 15 que tính . Còn bao nhiêu que tính?
-Yêu cầu HS dùng que tính tìm kết quả .
-Vậy 51 –15 bằng bao nhiêu ? 
-Yêu cầu HS nêu cách tính và tính .
b. Hướng dẫn làm bài tập :
* Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài trong SGK / 50 có chấm chữa .
 Bài 1: Tính 
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu 
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình
Bài 3: Tìm x 
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm và tự làm bài.
Bài 4 : GV vẽ hình mẫu và hướng dẫn HS vẽ.
-Yêu cầu HS vẽ hình theo mẫu.
3/ Củng cố , dặn dò :
- Chấm một số vở, nhận xét.
-Về nhà làm lại các bài tập 
- Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập .
- 2 HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào bảng con 
- Cả lớp theo dõi
- HS dùng que tính để tìm kết quả .
- 51 – 15 = 36
- HS làm bảng con và nêu cách tính:
 51 .1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 
 15 6, viết 6 , nhớ 1. 
 36 .1 thêm 1 bằng 2 , 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 + Vậy: 51 - 15 = 36
-2HS lên bảng làm bài – Cả lớp làm bài vào vở
- Lớp theo dõi – Nhận xét
- 3HS lên bảng làm bài – Cả lớp làm bài vào vở
a) 81 b) 51 c) 91
 44 25 9
 37 26 82
- Lớp theo dõi – Nhận xét
- 3HS lên bảng làm bài – Cả lớp làm bài vào vở
 a) x + 16 = 41 b) x + 34 = 81
 x = 41 - 16 x = 81 - 34 
 x = 25 x = 47
 c) 18 + x = 61
 x = 61- 18 
 x = 43
- Cả lớp tự làm bài.
 Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn:
Kể về người thân
I/Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói : Biết kể ông, bà hoặc một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà, người thân.
 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (3-5 câu) .Viết câu đúng ngữ pháp.
II/ Chuẩn bị:
 - GV:Tranh minh hoạ bài tập 1.
 - HS:vở bài tập, SGK.
III/Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5’
34’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ.
 Nhận xét bài kiểm tra GKI.
2/ Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: Kể về người thân .
b) Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV khơi gợi tình cảmvới ông bà, với người thân ở HS.
- Gọi 1 HS khá giỏi kể mẫu.
-Yêu cầu HS kể theo nhóm.
Bài 2 : ( Viết )
- Gọi HS yêu cầu bài .
-Bài tập yêu cầu em viết lại những gì em nói ở bài tập 1.
-Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. Viết xong em phải đọc lại bài , phát hiện và sửa sai những chỗ sai .
-Gọi HS đọc bài.
-GV thu vở chấm và nhận xét .
3/ Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lại bài viết, viết vào vở . 
Nghe, rút kinh nghiệm.
- Kể về ông, bà( hoăïc một người thân) của em.
-HS suy nghĩ chọn đối tượng sẽ kể về ai.
- HS kể mẫu - Cả lớp theo dõi nhận xét
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc .
- Đại diện các nhóm thi kể.
-Cả lớp bình chọn nhóm, người kể hay nhất . 
-1HS nêu y/c của bài tập.
-HS làm vào vở 
-HS đọc bài - Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể:
 Sinh hoạt lớp tuần 10 
I ) Mục đích, yêu cầu :
 - Giúp HS biết tự quản lớp , có tinh thần tập thể, đoàn kết cao.
 - Đánh giátình hình hoạt động tuần 10.
 - Phổ biến kế hoạch tuần 11.
II/ Lên lớp :
	1/ Từng tổ trưởng nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình.
 2/ Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
 Đánh giá xếp loại thi đua các tổ:
 Tổ 1: Tổ 2: Tổ3:
	3/ GV nhận xét:
 - Tham gia thi GHKI nghiêm túc.
 - HS đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Đã chọn 2 em tập luyện để chuẩn bị tham gia thi cờ vua cấp trường (Nhật , Diễm).
 4/ GV phổ biến kế hoạch tuần 11
 - Thi đua học tập thật tốt dành nhiều điểm 10 tặng cô nhân ngày NGVN.
 - Duy trì tốt sinh hoạt 15’ đầu buổi.
 - Tổ trực cần làm tốt vệ sinh lớp.
 - Tiếùp tục thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến.
 - Tiếp tục bồi dưỡng nhóm HS giỏi. 
.
Thể dục: Bài 20
Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn
I.Mục tiêu:
 - Điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn.Yêu cầu đếm đúng số rõ ràng. 
 - Học trò chơi “Bỏ khăn”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu chưa chủ động. 
II.Sân bãi dụng cụ:
 - Sân bãi :Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. 
 - Dụng cụ: chuẩn bị 1 cái còi,1 số khăn. 
III. Tiến trình thực hiện :
Phần nội
dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật
Biện pháp
tổ chức lớp
TG
SL
A.Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Khởi động
3. K.T bài cũ 
B.Phần cơ bản 
Ôn 
Học 
Học trò chơi “Bỏ khăn”
C.Phần kết thúc 
1.Thả lỏng
2.Củng cố 
3.Nhận xét 
4.BT về nhà 
5.Xuống lớp 
6-8’
22-24’
3-4’
3l
2-3l
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo. 
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Chung:Đứùng tại chỗ, vỗ tay hát. 
 Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
 Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 
-Chuyên môn:Tập bài hát một lần. 
-Kiểm tra hai động tác bất kì trong 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 
- Điểm số 1-2,1-2 theo hàng ngang. 
Lần 1: Thực hiện như bài 18 
GV có thể tổ chức dưới dạng thi xem tổ nào đếm số đúng rõ ràng, động tác quay đầu hợp lí 
-Điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn (theo chiều kim đồng hồ). 
-Lần 1, 2 do GV điều khiển. 
Chọn HS bắt đầu điểm số ở 2 vị trí khác nhau cho mỗi đợt 
Lần 3:cán sự điều khiển 
Cách chơi: 
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi,cho học sinh chơi thử,cho học sinh chơi chính thức 
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. 
-Hôm nay các em học điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn, học trò chơi “Bỏ khăn” 
- Ôn nội dung trò chơi “Bỏ khăn” 
- GV “Giải tán” HS “Khỏe”
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x
 x
x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x 
 x x x x x x 
x x x x x x x
 x x x x x x 
 x
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN10.doc