Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 21 đến tuần 24

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 21 đến tuần 24

Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Ngày dạy:

Tuần: 21 ; Tiết: 63 ;Môn: Tập đọc

Tên bài: VÈ CHIM

I/Mục tiêu:

-Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dịng trong bi v.

-Hiểu ND:Một số lồi chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.( trả lời được các câu hỏi; học thuộc được một đoạn trong bài vè.)

II/Chuẩn bị:-Tranh minh hoạ bài đọc

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 89 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 21 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	 —&–
Tuần: 21 ; Tiết: 63 ;Môn:	Tập đọc 
Tên bài:	 VÈ CHIM
I/Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dịng trong bài vè.
-Hiểu ND:Một số lồi chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.( trả lời được các câu hỏi; học thuộc được một đoạn trong bài vè.)
II/Chuẩn bị:-Tranh minh hoạ bài đọc
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
²HĐ1:Khởi động
ÕMục tiêu:KTBC, tạo tâm thế h.tập
ÕHình thức:Cá nhân, cả lớp
-Gọi vài cá nhân đọc bài cũ- N.X. đ.giá
-Giới thiệu bài
²HĐ2:Hướng dẫn đọc
ÕMục tiêu:Rèn kĩ năng đọc trơn, phát âm
ÕHình thức:Cá nhân, nhóm
-Đọc mẫu ( đọc diễn cảm )
-Luyện đọc câu + Luyện phát âm
-Luyện đọc từng đoạn + giải nghĩa từ
²HĐ3:Tìm hiểu bài
ÕMục tiêu:Hiểu nội dung bài trả lời các câu hỏi.
Õ Hình thức :Cá nhân
-Nêu nội dung từng câu hỏi, y/c đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi – N.X –Liên hệ GD
²HĐ4:Nối tiếp
ÕMục tiêu:Củng cố, dặn dò
ÕHình thức:Cả lớp
-Luyện đọc lại
 -Liên hệ GD:Yêu quý loài vật, yêu quý thiên nhiên
 -N.X tiết học - Dặn dò.
-Đọc bài theo sự chỉ định của GV
-Chuẩn bị tâm thế vào học
-Lắng nghe, nêu phân đoạn
-Cá nhân đọc nối tiếp từng câu
-Đọc tiếp sức từng đoạn theo chỉ định + đọc phần chú giải
 +Luyện đọc đoạn trong nhóm
và thi đọc giữa các nhóm
-Trả lời 3 câu hỏi SGK 
-Thi đọc tham gia N.X
-Lắng nghe và thực hiện
-Tiếp thu ghi nhớ.
Ngày soạn:	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	 —&–
Tuần: 21 ; Tiết: 61;Môn:	Tập đọc 
Tên bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (tiết 1)
I/Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
II/Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
²HĐ1:Khởi động
ÕMục tiêu:KTBC, tạo tâm thế học tập
ÕHình thức:Cá nhân, cả lớp
-Gọi vài cá nhân đọc bài cũ-N.X đánh giá
-Giới thiệu bài
²HĐ2:Luyện đọc 
ÕMục tiêu:Rèn kĩ năng đọc đúng, hiểu nghĩa từ
ÕHình thức:Cá nhân, nhóm
-Đọc mẫu toàn bài ( đọc diễn cảm )
-Luyện đọc câu + luyện phát âm
-Luyện đọc đoạn + giải nghĩa từ
-Luyện đọc cả bài
²HĐ 3:Nối tiếp
ÕMục tiêu:Củng cố, dặn dò
ÕHình thức:Cả lớp
-Luyện đọc lại
-N.X tiết học-Dặn dòluyện tập.
-Đọc bài theo sự chỉ định của GV
-Chuẩn bị tâm thế vào học
-Lắng nghe, nêu phân đoạn
-Cá nhân đọc nối tiếp từng câu
-Đọc tiếp sức từng đoạn trước lớp theo chỉ định
 + Luyện đọc đoạn trong nhóm và thi đọc giữa các nhóm
-Cả lớp đồng thanh
-Thi đọc tham gia N.X
-Tiếp thu , ghi nhớ.
Ngày soạn:	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	 —&–
Tuần: 21 ; Tiết: 62 ;Môn:	Tập đọc 
Tên bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (tiết 2) 
I/Mục tiêu:
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng.(trả lời được các câu hỏi)
II/Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
²HĐ1:Khởi động
ÕMục tiêu:KTBC, tạo tâm thế học tập
ÕHình thức:Cá nhân, cả lớp
-Gọi vài cá đọc bài tập đọc tiết 1-N.X đánh giá
-Giới thiệu bài
²HĐ 2:Tìm hiểu bài 
ÕMục tiêu:Hiểu nội dung bài học
ÕHình thức:Cả lớp
-Nêu nội dung từng câu hỏi, y/c đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi- N.X.
²HĐ4:Nối tiếp
ÕMục tiêu:Củng cố, dặn dò
ÕHình thức:Cả lớp
-Luyện đọc lại theo hình thức phân vai
 -Gọi nêu ý nghĩa câu chuyện
-Liên hệ GD:Biết bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa cho cuộc sống luôn tươi đẹp.
 -N.X dặn dò.
-Đọc bài theo sự chỉ định của GV
-Chuẩn bị tâm thế vào học
-Trả lời 5 câu hỏi SGK
-Thi đọc, tham gia N.X
-Nêu ý nghĩa
-Lắng nghe và ghi nhớ
-Tiếp thu , ghi nhớ.
Ngày soạn:	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	—&–
Tuần: 21 ; Tiết: 21 ;Môn: Kể chuyện	 
Tên bài:	CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I/Mục tiêu:
-Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II/Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ câu chuyện
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
²HĐ1:Khởi động
ÕMục tiêu:Tạo tâm thế học tập
ÕHình thức:Cả lớp
-Gọi kể lại chuyện “ Chuyện bốn mùa”
-Giới thiệu bài
²HĐ2:Kể từng đoạn câu chuyện .
ÕMục tiêu:Biết kể chuyện với giọng tự nhiên, kết hợp điệu bộ, nét mặt cho phù hợp với nội dung.
ÕHình thức:Cá nhân, cả lớp
-Y.C HS kể chuyện 
-Y.C HS suy nghĩ và đặt tên mới cho câu chuyện
-N.X tuyên dương.
²HĐ3:Nối tiếp
ÕMục tiêu:Củng cố, dặn dò
ÕHình thức:Cả lớp
-N.X tiết học
-Dặn dò.
-Kể và trả lời câu hỏi
-Lắng nghe chuẩn bị vào học
- Kể từng đoạn câu chuyện
-Phát biểu ý kiến
-Tham gia N.X
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
-Tiếp thu và ghi nhớ.
Ngày soạn:	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	—&–
Tuần: 21 ; Tiết: 21 ;Môn: Tập viết 
Tên bài:	 CHỮ HOA R
I/Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡû nhỏ); chữ và câu ứng dụng:Ríu(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡû nhỏ),Ríu rít chim ca (3 lần).
II/Chuẩn bị: Chữ mẫu trong khung cở to; Bảng phụ
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
²HĐ1:Khởi động
ÕMục tiêu:KTBC
ÕHình thức:Cá nhân
-KT việc viết chữ P, Phong
²HĐ2:H.dẫn viết
ÕMục tiêu:H.dẫn N.X và viết đúng mẫu
ÕHình thức:Cả lớp, cá nhân
-Giới thiệu chữ mẫu- y/c N.X
-Viết mẫu nêu cách viết
-Luyện viết bảng con
-Giới thiệu câu ứng dung – nội dung – y/c N.X độ cao
-Luyện viết bảng con “ Quê ”
²HĐ3:Thực hành
ÕMục tiêu:Luyện viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ cả chữ cái và câu ứng dụng
ÕHình thức:Cá nhân
-Nhắc nhở tư thế viết, cách trình bày, số chữ, số hàng cần viết,..
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu
-Chấm chữa bài – N.X từng bài
²HĐ4:Nối tiếp
ÕMục tiêu:Củng cố, dặn dò
ÕHình thức:Cả lớp
-N.X tiết học và nhắc nhở thêm về kĩ năng viết
-Dặn dò luyện tập
-2HS viết bảng lớp, cả lớp bảng con
-Q.sát, N.X: chữ Q cao 5 li
-Q.sát
-Luyện viết 3 lượt
-Đọc, nêu cách hiểu nd, n.xét độ cao và cách đặt dấu thanh
-Rèn kĩ thuật nối nét
-Lưu ý
-Thực hành vào vở
-Cá nhân rút kinh nghiệm
-Cả lớp tiếp thu, rút kinh nghiệm
-Ghi nhớ để thực hiện tốt.
Ngày soạn:	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	—&–
Tuần: 21Tiết:30 ;Môn: Chính tả( tập chép)	 
Tên bài:	CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I/Mục tiêu:
-Chép chính xác bài CT, trình bài đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
-Làm được BT 2b,2b ( HS khá giỏi giải được câu đố BT 3a).
II/Chuẩn bị:
-Chép đoạn chính tả, BT2b, BT3a,b
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
²HĐ1:Khởi động
ÕMục tiêu:KTBC, tạo tâm thế học tập
ÕHình thức:Cá nhân, cả lớp
-Đọc vài từ của bài trước cho cá nhân và cả lớp viếc lại - N.X – Đ.giá
²HĐ2:HD viết chính tả
ÕMục tiêu:Luyện chép đúng bài chính tả
ÕHình thức:Cả lớp
-Đọc bài. Gọi đọc lại
-H.dẫn nắm lại nội dung bài viết
-H.dẫn N.X chính tả: số câu, viết hoa, dấu câu, trình bày
-Nhắc nhở –Y/C chép bài
-Chữa, chấm bài –N.X
²HĐ3:Làm bài tập chính tả
ÕMục tiêu:Làm đúng các bài tập 
ÕHình thức:Cá nhân, nhóm đôi
-BT 2b:Làm vở + nêu miệng
-BT 3b:Làm nhóm đôi + đọc kết quả( HS khá giỏi thực hiện cá nhân BT a)
²HĐ4:Nối tiếp
ÕMục tiêu:N.X dặn dò
ÕHình thức:Cả lớp
-Chốt lại một số quy tắc chính tả, N.X bài viết
-Dặn dò luyện tập.
-Cá nhân được chỉ định lên bảng cả lớp viết bảng con.
-Nghe đọc và cá nhân đọc lại
-Trả lời câu hỏi
-Nêu nhận xét
-Chép bài vào vở
-Chữa bài
-Nêu kết quả( khuyến khích HS khá giỏi tìm nhiều từ)
-Thực hiện nhiệm vụ, phát âm cho đúng.
-Tiếp thu
-Ghi nhớ để thực hiện cho tốt.
Ngày soạn:	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	—&–
Tuần: 21 ; Tiết: 31 ;Môn:	Chính tả ( nghe viết ) 
Tên bài: SÂN CHIM 
I/Mục tiêu:
-Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được BT2b,3b
II/Chuẩn bị: Bảng phụ chép BT2b,3b
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
²HĐ1:Khởi động
ÕMục tiêu:KTBC
-Đọc cho cá nhân, cả lớp viết lại một số từ ở bài trước – N.X, Đ. giá
²HĐ2:H. dẫn viết chính tả
ÕMục tiêu:Viết đúng bài chính tả nghe- viết
ÕHình thức:Cá nhân, cả lớp
-Đọc đoạn chính tả
-Giúp nắm lại nội dung
-N.X các yếu tố chính tả
-Luyện viết từ khó
-Nhắc nhở trước khi viết bài
-Đọc cho HS viết bài
-Chấm chữa bài
²HĐ3: Làm BT 
ÕMục tiêu: Luyện viết đúng các từ có vần ao/au; thanh hỏi/ thanh ngã
ÕHình thức: Nhóm đôi, cá nhân
*BT2b:-H.dẫn x.định y/c
 -y/c các nhóm tìm từ
 -N.X, tuyên dương
*BT3b:-H.dẫn x.định y/c
 -y/c làm vào SGK
 -Gọi cá nhân trình bày-N.X, sửa chữa
²HĐ4: Nối tiếp
ÕMục tiêu: Củng cố, dặn dò
-Chốt lại các qui tắc tả có trong bài
-N.X tiết học-Dặn dò luyện tập
-Cá nhân lên bảng, còn lại viết bảng con
-Nghe
-Trả lời câu hỏi
-N.X: số câu, dấu câu, viết hoa
-Tự luyện viết ở nháp
-Lưu ý cách trình bày của thơ lục bác.
-Nghe – viết bài
-Chữa lỗi
-Đọc và nêu y/c
-Nhóm làm việc-nối tiếp trình bày
-Tham gia nhận xét
-Đọc và nêu y/c
-Dùng chì ghi vào SGK
-Trình bày, sửa chữa
-Rút kinh nghiệm
-Tiếp thu-Ghi nhớ để thực hiện tốt.
Ngày soạn:	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	 ... hay xa mép đường?
- Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép đường.
- Bức ảnh 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào?
- Hành khách đang lên xe ô tô ki ô tô dừng hẳn.
- Bức ảnh 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô?
- Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.
- Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe?
- Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phải.
- Làm việc cả lớp.
- Một số học sinh nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.
* Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
Học sinh vẽ một phương tiện giao thông.
2 học sinh ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về:
+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?
+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó.
Một số học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Đánh giá.
Ngày soạn:	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	 —&–
Tuần: 21; Tiết:21 ;Môn: Tự nhiên và Xã hội
Tên bài: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
II. Chuẩn bị:Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47.Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm).Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
III. Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
- Các nhóm học sinh thảo luận và trình bày kết quả.
* Hoạt động 2: Nói tên một số ngành nghề của người dân qua hình vẽ
- Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc?
- Học sinh thảo luận cặp và trình bày kết quả.
 (Miền núi, trung du hay đồng bằng?)
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên.
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
- Hỏi: Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì? (Những người dân được vẽ torng tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?)
- Cá nhân học sinh phát biểu ý kiến.
Chẳng hạn:
+ Rút ra kết luận: Mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau.
+ Rút ra kết luận: Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau làm những ngành nghề khác nhau.
- Giáo viên kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau.
* Hoạt động 3: Thi nói về ngành nghề
- Yêu cầu học sinh các nhóm thi nói về ngành nghề ở địa phương mình. Các nhóm hoặc cá nhân có thể nói theo từng bước như sau:
Tên ngành nghề tiêu biểu của địa phương.
Nội dung, đặc điểm về ngành nghề ấy.
Ích lợi của ngành nghề đó đối với quê hương, đất nước.
Cảm nghĩ của em về ngành nghề tiêu biểu đó của quê hương.
Cá nhân (hoặc nhóm) nào đạt được số điểm cao nhất thì là người thắng cuộc, hoạt động tiếp nối.
Giáo viên nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh.
Dạn dò học sinh sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.
5. Tổng kết: GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chơi các trò chơi ít gây nguy hiểm cho bản thân.
Chuẩn bị: Thực hành “Giữ trường học sạch đẹp”
Ngày soạn:	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	—&–
Tuần: 22; Tiết:22 ;Môn: Tự nhiên và Xã hội
Tên bài: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
I. Mục tiêu:
--Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
II. Chuẩn bị:Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nói về cuộc sống ở địa phương
- Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh, các bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
- Học sinh xếp đặt và cử các nhóm giới thiệu trước lớp.
- Giáo viên có thể cho học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cuộc sống ở địa phương mình.
- Học sinh tiến hành.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh
- Giáo viên gợi ý đề bài: nghề nghiệp, chợ, nhà văn hóa.
- Học sinh tiến hành vẽ.
- Cho học sinh trưng bày tranh.
- Nhận xét – tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Củng cố: đoán tên nghề
- Giáo viên cho học sinh tiến hành diễn tả nghề bằng tay.
- học sinh tiến hành.
- Lớp đoán tên nghề.
- Hỏi học sinh về ước mơ của em?
- Nhận xét – tuyên dương.
- Học sinh nói về ước mơ của mình.
5. Tổng kết :
GV nhận xét tiết học.
Dặn học sinh: ôn lại các bài TN đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Ngày soạn:	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	—&–
Tuần: 23; Tiết:23 ;Môn: Tự nhiên và Xã hội
	ÔN TẬP – XÃ HỘI
I.Mục tiêu:
-Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi em sống.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội.
III. Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Hoạt động thảo luận nhóm
- PP: Thảo luận, thực hành – luyện tập.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. 4 nhóm đã được phân công sưu tầm tranh ảnh về nội dung: gia đình và trường học; đường giao thông và các phương tiện giao thông; phong cảnh và nghề nghiệp của nhân dân ở địa phương mình.
- 4 nhóm làm việc theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên phát cho các nhóm 1 tờ giấy khổ lớn và hồ dán.
-> Giáo viên quan sát, và gợi ý để các em biết phân loại và sắp xếp các nghề thành 3 nhóm: Nghề trồng trọt; nghề chăn nuôi; nghề khác và đánh dấu (*) vào những ngành nghề chính của nhân dân hoặc những ngành nghề mà bố mẹ của các thành viên trong nhóm làm (đối với nhóm được giao nhiệm vụ sưu tầmtranh ảnh về nghề nghiệp của nhân dân địa phương).
- Đại diện các nhóm lên nhận đồ dùng.
-> Nhóm trưởng tập hợp tất cả những tranh ảnh của các thành viên trong nhóm.
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận
- PP: Nhận xét – đánh giá, trực quan, đàm thoại.
- Giáo viên nghe -> bổ sung -> chốt.
- Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
-> Các học sinh khác trong nhóm có thể bổng sung.
- Giáo viên ghi nhận những câu hỏi của các nhóm khác để bổ sung, khắc sâu kiến thức của bài học cho cả lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
-> Giáo viên ngợi khen những cá nhân, nhóm làm việc tốt.
* Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- PP: Trò chơi.
- Giáo viên cho học sinh các nhóm lên hái hoa dân chủ với các câu hỏi xoay quanh các nội dung ôn tập.
+ Kể về công việc của các thành viên trong gia đình bạn.
- Học sinh lên chơi trò chơi.
+ Kể về ngôi trường của em.
+ Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em.
+ Em sống ở quận (huyện) nào? Kê tên những nghề chính và sản phẩm chính của quận (huyện) em.
5. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về xem lại bài học hôm nay.
Chuẩn bị bài: Cây sống ở đâu?
Ngày soạn:	KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Ngày dạy:	—&–
Tuần: 24; Tiết:24 ;Môn: Tự nhiên và Xã hội
	CÂY SỐNG Ở ĐÂU
I. Mục tiêu:
-Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.
Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở các mội trường khác nhau, các lá cây thật đem đến lớp.
Giấy khổ to, hồ dán.
Dặn học sinh quan sát cây cối ở xung quanh nhà, trên đường, ngoài hồ ao
III. Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- PP: Thảo luận, trực quan, thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trong SGK -> thảo luận -> Nói về nơi sống của cây cối trong từng tranh.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên đặt câu hỏi: Cây sống ở đâu?
- Cây sống ở dưới nước, trên cạn.
-> Giáo viên ghi bảng kết luận:
 Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Lớp lặp lại kết luận được ghi trên bảng.
* Hoạt động 2: Triển lãm
- PP: Củng cố, trực quan, thảo luận.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to để dán các hình ảnh các em sưu tầm được.
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh hoặc cành, lá cây thật đã sưu tầm cho cả nhóm xem.
-> Các em cùng nhau nói tên các cây và nơi sống của chúng. Sau đó phân thành các nhóm để dán vào giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, trên cạn.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các em quan sát và nêu nhận xét của mình về bài các nhóm.
* Hoạt động 3: Đố vui
- PP: Tổ chức, trò chơi, thi đua giữa các nhóm.
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
- Các nhóm lắng nghe và thi đua trả lời câu hỏi
+ Cây gì sống ở trên cạn, thân có màu xanh đậm, đầy thân có nhiều gai (tên của cây này bắt đầu bằng chữ x).
- Xương rồng.
+ Cây gì sống ở dưới đầm, có hoa màu hồng đậm?
- Cây súng.
+ Cây gì sống ở trên cạn, thường nở hoa vào mùa hè (hoa màu đỏ).
- Cây phượng.
5. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về xem lại bài thật kỹ.
Chuẩn bị bài: Một số loài cây sống trên cạn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2124.doc