Thiết kế bài dạy môn học khối 2, kì I - Tuần 18

Thiết kế bài dạy môn học khối 2, kì I - Tuần 18

TUẦN 18

Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009.

Học vần : Tiết 155 , 156 /ct

Bi : it - it

I: MỤC TIÊU

 -Học sinh đọc ,viết được : it , it , tri mít , chữ viết. Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bi.

 -Học sinh có kĩ năng đọc trơn lưu lốt cc vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : .

 -Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2, kì I - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009.
Học vần : Tiết 155 , 156 /ct
Bài : it - iêt
I: MỤC TIÊU	
 -Học sinh đọc ,viết được : it , iêt , trái mít , chữ viết. Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bài.
 -Học sinh có kĩ năng đọc trơn lưu lốt các vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : .
 -Học sinh tích cực, chủ động trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc từ ứng dụng:
nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn
Đọc bài ứng dụng trong sgk
-GV đọc từ cho hs viết vào bảng con: 
 nét chữ , kết bạn 
Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
Tiết 1
a. Giới thiệu bài : it - iêt
b. Dạy vần:
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện đọc
+ vần it: 
 Yêu cầu hs nêu cấu tạo và ghép vần : it
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
-HD ghép tiếng : mít
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
Chỉnh sửa phát âm cho hs
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng: trái mít
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu , giảng từ .
Gọi hs đọc lại bài : it
 mít
trái mít 
Vần iêt (tương tự) : iêt
viết
chữ viết
Gv đọc mẫu ,giảng từ ( cho hs quan sát chữ viết mẫu) 
Gọi hs đọc lại toàn bài
- So sánh : it - iêt
*giải lao giữa tiết 
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng 
 con vịt thời tiết
 đơng nghịt hiểu biết
-Tiếng nào có vần it - iêt ?
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu và giảng từ 
Gọi hs đọc bài trên bảng
*Hoạt động 3 :Luyện viết
Gv nêu cấu tạo vần it , iêt ; Từ : trái mít , chữ viết . Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.
Yêu cầu hs viết vào bảng con, đọc lại bài vừa viết.
Nhận xét, sửa sai. 
Củng cố tiết 1
Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học.
Gọi hs đọc lại bài 
Tiết 2
a. Hoạt động 1: Luyện đọc 
Tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp và sgk.
Chỉnh sửa phát âm cho hs
* Đọc bài ứng dụng
Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ 
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng :
Con gì cĩ cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng ?
Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học 
Gọi hs đọc bài ứng dụng. Giải câu đố 
+ Em nào biết đĩ là con gì ?
Gv đọc mẫu bài ứng dụng; giải nghĩa từ .
*Giải lao giữa tiết
b. Hoạt động 2:Luyện viết 
Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết 
Gv theo dõi ,hd hs viết ; lưu ý hs nét nối , khoảng cách giữa các con chữ; Tư thế ngồi viết.
Chấm bài, nhận xét một số bài viết của hs
c. Hoạt động 3 : Luyện nói 
Gv ghi chủ đề luyện nói:
Em tơ , vẽ , viết
Gọi hs đọc chủ đề luyện nói?
GV gợi ý cho hs nĩi về nội dung tranh ( từ 2 - 4 câu )
- Tranh vẽ gì ?
- Các bạn đang làm gì ?
- Em thích hoạt động nào ?
- Để chữ viết đẹp, em cần làm gì ?
*GV liên hệ, gdhs...
3. Củng cố, dặn dị :
Gọi hs đọc bài trong sgk 
Tổ chức cho các tổ thi đua tìm tiếng, từ cĩ vần mới học.
Nhận xét tiết học, dặn hs luyện đọc- viết ở nhà; chuẩn bị bài : uơt ,ươt.
HS đọc cn - đt
3 em đọc bài ứng dụng trong sgk
Lớp viết bảng con; đọc lại bài viết.
HS nêu cấu tạo vần it : i + t
Hs ghép bảng cài : it
Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng thanh : i - tờ - it ; it
thêm âm m trước vần it; thanh sắc trên vần it.
Hs đánh vần ,đọc trơn ( cn-đt ): mít 
hs đọc cá nhân ,đt: trái mít
HS nghe, quan sát
hs đọc lại bài trên bảng lớp:
it - mít - trái mít.
Hs nêu cấu tạo và ghép vần : iêt
 Hs đọc cá nhân,đồng thanh vần, tiếng , từ khố:
- iêt - viết - chữ viết
 HS nghe, quan sát chữ viết mẫu.
Hs đọc ( cn- nối tiếp - đt )
giống: đều kết thúc bằng âm t
khác :âm đầu : i - iê
HS đọc thầm từ ứng dụng
Hs tìm tiếng cĩ vần it - iêt ( đánh vần- đọc trơn )
Hs đọc cá nhân ,đồng thanh
Hs nghe
Hs đọc lại bài trên bảng.
HS theo dõi quy trình viết.
Hs viết ,đọc ở bảng con :
 it iêt
 trái mít chữ viết
Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ.
Hs đọc cá nhân - tổ - đt
Hs đọc cn -nhĩm - tổ - đt
Các tổ thi đọc bài trên bảng lớp và trong sgk
HS qs,nhận xét tranh vẽ.
HS đọc thầm, tìm tiếng cĩ vần vừa học ( biết)
Hs đọc nối tiếp ( cn- đt ) 
Giải đố : Là con vịt
Hs nghe
Hs nghe ,quan sát
Viết bài vào vở TV:
 it 
 iêt
 trái mít 
 chữ viết
 HS đọc cn
 HS luyện nĩi theo gợi ý.
- Tranh vẽ các bạn đang học nhĩm.
Bạn Hà đang tập viết chữ cho đẹp; bạn Huy đang vẽ tranh cịn bạn Lý đang tơ màu vào hình quả bưởi.
-HS tự nêu ...
- Chăm luyện viết để chữ đẹp...
Nghe , ghi nhớ.
HS đọc lại bài trong sgk ( cn - đt )
Thi đua tìm tiếng cĩ vần mới học :
- Các tổ thi đua (đinh vít, thịt gà, con nít, thân thiết, chiết cành, ...)
-------------------------------------------------------------------------------
Tốn : Tiết 69 /ct
Bài : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :
 - Nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng”; Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm; Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng
 - Học sinh cĩ kỹ năng xác định điểm và đoạn thẳng chính xác.
 - HS tích cực, chủ động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Mỗi học sinh đều có thước và bút chì 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Nhận xét, bài làm trong vở BTT của HS 
+ Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi từ 2 à 10 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 2 . Bài mới :
a) HĐ 1: Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng .
-Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học sinh khái niệm về điểm 
-Đặt tên 2 điểm là Avà B . Ta có điểm A và điểm B 
-Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB 
-Giới thiệu tên bài học – ghi bảng 
b)HĐ 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
* Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng 
-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng 
-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng 
* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng 
Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm, rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng điểm 
Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B ,dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm A , cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.
Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB
c)HĐ 3 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng dẫn lại các điểm và đoạn thẳng.
 Bài 1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK 
Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng ( như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên từng đoạn thẳng 
-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình. Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng 
Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng trong hình vẽ 
A
B
C
D
P
N
M
O
K
H
G
L
3.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng .
- Tập đếm số đoạn thẳng trong hình 
- Chuẩn bị bài hôm sau : Độ dài đoạn thẳng.
HS mở vở BBT
3 em đọc thuộc.
-Học sinh lặp lại : trên bảng có 2 điểm 
-Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B
-Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng AB 
-Học sinh lặp lại tên bài học : Điểm – Đoạn thẳng 
-Học sinh lấy thước giơ lên 
-Học sinh quan sát thước – Làm theo yêu cầu của giáo viên 
-Học sinh theo dõi quan sát và ghi nhớ 
-Học sinh Luyện Tập vẽ trên nháp 
-Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh 
-Học sinh mở sách quan sát, lắng nghe 
-Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N – Đoạn thẳng MN 
-Học sinh nối và đọc được 
-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Đoạn thẳng BC . 
-3 Học sinh lên bảng sửa bài 
-Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên các đoạn thẳng 
Hình 1 cĩ 4 đoạn thẳng: AB , BC, CD, AD
Hình 2 cĩ 3 đoạn thẳng: MN , MP , NP
Hình 3 cĩ 6 đoạn thẳng: OK, OH, HK ,KL, LG, GH.
-----------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC . Tiết 18 /ct
Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I
I . MỤC TIÊU :
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học trong học kỳ I.
- Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai .
- HS biết vận dụng tốt vào thực tế đời sống .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh một số bài tập đã học . 
Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ?
Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ?
Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
 2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng cuối HK I 
b) Hoạt động chính : Ôn tập .
*Giáo viên đặt câu hỏi : 
+ Các em đã học được những bài ĐĐ gì ?
+ Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn mặc như thế nào ?
+ Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ?
+ Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì ?
+ Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền đẹp , em nên làm gì ? 
+ Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế nào ?
+ Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị em ?
+ Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ côi , không có mái ấm gia đình .
+ Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ?
+ Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ?
+ Trong giờ học em cần nhớ điều gì ?
+ Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ?
+ Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ?
.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát ,  ... ánh giá.
Tổ chức cho các nhĩm trưng bày sản phẩm.
HS học sinh nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
4.Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 - Dặn HS chuẩn bị vật liệu cho tiết sau.
HS đặt đơd dùng học tập lên bàn.
 Học sinh lắng nghe và nhắc lại 3 bước gấp cái ví.
HS thực hành gấp cái ví ( thực hành theo nhĩm 4 HS)
Các nhĩm trưng bày sản phẩm.
Nhận xét.
-----------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009.
Học vần : Tiết 161 , 162 /ct
Bài : oc - ac
I: MỤC TIÊU	
 -Học sinh đọc ,viết được oc, ac, con sĩc, bác sĩ. Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bài.
 -Học sinh có kĩ năng đọc trơn lưu lốt các vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : vừa vui vừa học.
 -Học sinh tích cực, chủ động trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc từ ứng dụng:
trái mít, thời tiết, con vịt, đơng nghịt, hiểu biết.
Đọc bài ứng dụng trong sgk
-GV đọc từ cho hs viết vào bảng con: 
 thời tiết , hiểu biết
Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
Tiết 1
a. Giới thiệu bài : oc - ac
b. Dạy vần:
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện đọc
+ vần oc: 
 Yêu cầu hs nêu cấu tạo và ghép vần : oc
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
-HD ghép tiếng : sĩc
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
Chỉnh sửa phát âm cho hs
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng: con sĩc
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu , giảng từ .
Gọi hs đọc lại bài : oc
 sĩc
con sĩc
Vần ac (tương tự) : ac
bác
bác sĩ
Gv đọc mẫu ,giảng từ 
Gọi hs đọc lại toàn bài
- So sánh : oc - ac
*giải lao giữa tiết 
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng 
 hạt thĩc bản nhạc
 con cĩc con vạc
-Tiếng nào có vần oc - ac ?
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu và giảng từ 
Gọi hs đọc bài trên bảng
*Hoạt động 3 :Luyện viết
Gv nêu cấu tạo vần : oc - ac ; Từ : con sĩc, bác sĩ. Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.
Yêu cầu hs viết vào bảng con, đọc lại bài vừa viết.
Nhận xét, sửa sai. 
Củng cố tiết 1
Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học.
Gọi hs đọc lại bài 
Tiết 2
a. Hoạt động 1: Luyện đọc 
Tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp và sgk.
Chỉnh sửa phát âm cho hs
* Đọc bài ứng dụng
Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ 
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng :
Da cĩc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hịn than
( Là quả gì ?)
Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học 
Gọi hs đọc bài ứng dụng. Giải đố.
Gv đọc mẫu bài ứng dụng; giải nghĩa từ .
*Giải lao giữa tiết
b. Hoạt động 2:Luyện viết 
Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết 
Gv theo dõi ,hd hs viết ; lưu ý hs nét nối , khoảng cách giữa các con chữ; Tư thế ngồi viết.
Chấm bài, nhận xét một số bài viết của hs
c. Hoạt động 3 : Luyện nói 
Gv ghi chủ đề luyện nói:
Vừa vui vừa học.
Gọi hs đọc chủ đề luyện nói?
GV gợi ý cho hs nĩi về nội dung tranh ( từ 2 - 4 câu )
- Tranh vẽ gì ?
- Các bạn đang làm gì ?
- Em cĩ thích các trị chơi học tập khơng?
*GV liên hệ, gdhs...
3. Củng cố, dặn dị :
Gọi hs đọc bài trong sgk 
Tổ chức cho các tổ thi đua tìm tiếng, từ cĩ vần mới học.
Nhận xét tiết học, dặn hs luyện đọc- viết ở nhà; chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I.
HS đọc cn - đt
3 em đọc bài ứng dụng trong sgk
Lớp viết bảng con; đọc lại bài viết.
HS nêu cấu tạo vần oc : o + c
Hs ghép bảng cài : oc
Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng thanh : o - cờ - oc ; oc
thêm âm s trước vần oc; thanh sắc trên vần oc.
Hs đánh vần ,đọc trơn ( cn-đt ): sĩc 
Hs đọc cá nhân ,đt: con sĩc
HS nghe, quan sát
Hs đọc lại bài trên bảng lớp:
oc - sĩc - con sĩc.
Hs nêu cấu tạo và ghép vần : ac
 Hs đọc cá nhân,đồng thanh vần, tiếng , từ khố:
- ac - bác - bác sĩ
 HS nghe, quan sát tranh.
Hs đọc ( cn- nối tiếp - đt )
giống: đều kết thúc bằng âm c
khác âm đầu : o - a
HS đọc thầm từ ứng dụng
Hs tìm tiếng cĩ vần oc- ac ( đánh vần- đọc trơn )
Hs đọc cá nhân ,đồng thanh
Hs nghe
Hs đọc lại bài trên bảng.
HS theo dõi quy trình viết.
Hs viết ,đọc ở bảng con :
 oc ac
 con sĩc bác sĩ
Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ.
Hs đọc cá nhân - tổ - đt
Hs đọc cn -nhĩm - tổ - đt
Các tổ thi đọc bài trên bảng lớp và trong sgk
HS qs,nhận xét tranh vẽ.
HS đọc thầm, tìm tiếng cĩ vần vừa học ( cĩc , lọc , bọc)
Hs đọc nối tiếp ( cn- đt ) 
Hs nghe
Hs nghe ,quan sát
Viết bài vào vở TV:
 oc 
 ac
 con sĩc 
 bác sĩ
 HS đọc cn
 HS luyện nĩi theo gợi ý:
Bạn Lan đang đố các bạn đốn xem con gì, chữ gì cĩ trong tranh. Các bạn đang quan sát tranh và trả lời.
-HS tự liên hệ.
Nghe , ghi nhớ.
HS đọc lại bài trong sgk ( cn - đt )
Thi đua tìm tiếng cĩ vần mới học :
- Các tổ thi đua ( mái tĩc,trêu chọc, gĩc vuơng, học bài, làng mạc, nhặt rác, vác củi, thác ...)
------------------------------
Tốn : Tiết 72 /ct
 Bài : MỘT CHỤC – TIA SỐ
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :
 - Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục ; 1 chục bằng 10 đơn vị.Biết đọc và ghi số trên tia số 
 - Rèn kỹ năng nhận biết tia số; Phân biệt chục và đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 học sinh lên bảng đo : cạnh bảng lớp và cạnh bàn bằng gang bàn tay.
+ 2 em lên bảng đo bục giảng và chiều dài của lớp bằng bước chân 
+ Lớp nhận xét, sửa sai 
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung 
 2 . Bài mới :
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu một chục 
- Giáo viên nói : 10 quả cam còn gọi là 1 chục quả cam 
-Gọi học sinh đếm số que tính trong 1 bó 
-Giáo viên hỏi : 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính 
-Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? 
-Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục 
 1 chục = 10 đơn vị 
b)Hoạt động 2 : Giới thiệu tia số. 
-Giáo viên vẽ tia số – giới thiệu với học sinh : đây là tia số; trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số ; mỗi điểm ( vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần 
( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 )
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số , số bên trái thì bé hơn số bên phải nó 
c)Hoạt động 3 : 
* Bài 1 : Đếm số chấm tròn ở mỗi hình ,vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn .
-Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai 
* Bài 2 : Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh tròn 1 chục con đó ( có thể lấy 1 chục con vật nào bao quanh cũng được ) 
-Cho 2 em lên bảng sửa bài 
* Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần 
3.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh ôn lại bài .
- Hoàn thành vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài hôm sau :
2 HS lên thực hành đo cạnh bảng lớp và cạnh bàn.
2 HS lên thực hành đo bằng bước chân.
Lớp theo dõi, nhận xét.
-Học sinh đếm và nêu : có 10 quả .
-Vài học sinh lặp lại 
-Học sinh đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính 
- 10 que tính còn gọi là một chục que tính 
-Vài em lặp lại 
- 10 còn gọi là 1 chục 
-vài em lặp lại 
-Học sinh lặp lại 
1 chục = 10 đơn vị 
-Học sinh lần lượt lặp lại các kết luận 
-Học sinh quan sát lắng nghe và ghi nhớ 
-Học sinh so sánh các số theo yêu cầu của giáo viên 
- Học sinh tự làm bài 
- 5em học sinh lên bảng sửa bài 
-Học sinh sửa sai 
-Học sinh tự làm bài vào vở BTT
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
 -2 em lên bảng:
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009.
Học vần : Tiết 163 - 164 / ct
KIỂM TRA HỌC KỲ I
---------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội: Tiết 18 /ct
Bài : Cuộc sống xung quanh
I. MỤC TIÊU:
 - HS quan sát và nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống.
 - Biết được 1 số hoạt động chính của nhân dân địa phương.
 - Yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì?(Không vẽ bậy lên tường, Không vứt rác bừa bãi)	
 - Lớp học sạch, đẹp có lợi gì?	 (Đảm bảo sức khỏe)	
 - Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
a)HĐ1: Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh
 - Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta cùng tìm hiểu “Cuộc sống xung quang của chúng ta” Giới thiệu tên khối phố, thơn hiện các em đang sống:
GV nêu một số câu hỏi:
 - Tên khối phố các em đang sống là gì?
 - Con đường chính được rải nhựa trước cổng trường tên gì?
 - Người qua lại có đông không?
 - Họ đi lại bằng phương tiện gì?
GV hỏi: 
 - Hai bên đường có nhà ở không?
 - Chợ ở đâu? Có gần trường không?
 - Cây cối hai đường có nhiều không?
 - Có cơ quan nào xây gần đường không?
Kết luận: Con đường chính trước đường tên làHùng Vương, người qua lại ít, đi bằng nhiều phương tiện khác nhau, có ít cây cối, nhà cửa san sát. Có đồn Công An, bưu điện,
3.Củng cố – Dặn dò
 - Khối phố em ở tên gì?
 - Con đường chính tên gì?
 - Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì?
 - Cả lớp nhớ tên phường, xóm và con đường mình thường đi học
- CN + DDT
- Tổ dân phố 1, TDP 2, Thơn Grang, Làng Bị.
-Đường Hùng Vương
- Người qua lại ít.
- Xe ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ
- Đồn Công an, Bưu điện, 
HS nhắc lại nội dung bài học .
Cần bảo vệ, giữ vệ sinh chung, ...
---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 18.doc