Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học: 2009-2010 - Bùi Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học: 2009-2010 - Bùi Thị Hà

Buổi sáng

TIẾT2: TOÁN

LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu

-Biết tìm x trong các bài tập dạng:x+a = b; a+x = b(với a,b là các số có không quá 2 chữ số).

- Biết giải bài toán có 1phép trừ.

II- Các hoạt động dạy học :

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học: 2009-2010 - Bùi Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng
Tiết2: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
-Biết tìm x trong các bài tập dạng:x+a = b; a+x = b(với a,b là các số có không quá 2 chữ số).
- Biết giải bài toán có 1phép trừ.
II- Các hoạt động dạy học :
1- Giới thiệu bài:(1’)
HĐ1: Luyện tập(37-38’).
*Bài 1:HS đọc yêu cầu bài.
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
*Bài 2: Chơi trò chơi “ Đoán số”
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi.
- Nhận xét.
*Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Chấm 1số bài - nhận xét. 
*Bài 5: - Viết bài tập lên bảng.
 - Nêu yêu cầu bài.
 - Nhận xét – tuyên dương.
HĐ2: Củng cố dặn dò (1-2’). 
 - Nhận xétgiờ học.
.
ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét – sửa sai.
- 1HS đọc phép tính, 1 HS trả lời nhanh kết quả.
- HS nêu.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai (ĐS: 20 quả).
- Tự nhẩm kết quả , 1 HS lên bảng khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
	***************************************************
Tiết3-4: Tập đọc
Sáng kiến của bé Hà
I, Mục đích yêu cầu :
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- hiểu nội dung: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tâm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.(trả lời được các CH trong sách GK).
II-Đồ dùng đạy học:
-Tranh, bảng phụ
1- Giới thiệu bài:(1’)
HĐ1: Luyện đọc câu(15-17’)
*Đọc mẫu cả bài
 Đọc từ: ngày lễ, lập đông, nên, nói, sáng kiến.
 Đọc câu nối tiếp câu:
HĐ2:Đọc đoạn:(19-20’)
HS nêu đoạn trong bài.
+Hướng dẫn ngắt câu.
GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ câu dài.
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Cây Sáng kiến: người có nhiều sáng kiến.
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm..
HĐ3:Đọc đồng thanh.
- HS đọc đồng thanh doạn 1-2.
HĐ3:Tìm hiểu bài(10-12’).
- Gọi HS đọc đoạn 1,2.
? Bé Hà có sáng kiến gì?
? Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào đối với ông bà?
? Bé Hà boăn khoăn điều gì?
? Nếu là con, con sẽ tặng ông bà cái gì?
Bé đã tặng ông bà cái gì?
? Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà?
? Muốn cho ông bà vui lòng các con 
nên làm gì?
HĐ4: Luyện đọc lại:(19-20’).
- Thi đọc theo vai.
GV và HS bình chọn những HS, nhóm đọc tốt nhất. 
2- Củng cố dặn dò (1-2’) 
 - Nhận xét giờ học 
 - Nhắc nhở HS về luyện đọc nhiều để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Luyện đọc TN khó.
- Luyện đọc nối tiếp câu.
.
- Luyện đọc ngắt, nghỉ đúng. 
- 1 vài em đọc chú giải.
- Đọc theo cặp.
-Đọc 1-2 đoạn.
- Chọn 1 ngày làm lễ cho ông bà.
- Bé Hà rất kính trọng ông bà của mình.
 Vì không biết nên tặng ông bà cái gì.
HS trả lời theo suy nghĩ.
- Tặng ông bà chùm điểm mười.
- Ông bà rất thích.
- Chăm ngoan, học giỏi.
- Tự nhận vai – Thi đọc toàn bài.
 *************************************
 Thứ ba ngày 26 tháng10 năm 2010
Tiết1: Toán
Số tròn trục trừ đi một số
I- Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100- trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số.
-Biết giải toán có 1 phép trừ(số tròn chục trừ đi 1 số.
II- Đồ dùng dạy học:
- Que tính bảng gài.
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:(3-4’)
 x +20 = 35 13 + x = 27 
B- Bài mới
C- Giới thiệu bài:(1’)
HĐ1: Giới thiệu phép trừ: 40 – 8(10-12’)
- Nêu bài toán
- H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn tìm kết quả trên que tính.
- H/dẫn đặt tính và tính
+HS nêu cách đặt tính và tính.
HĐ2:Giới thiệu phép trừ: 41-18(9-10’)
H/dẫn tương tự phép trừ trên.
- 
HĐ3: Luyện tập(11-12’)
*Bài 1:Nêu yêu cầu bài
- Nhận xét
*Bài 3: 
- Y/cầu HS đọc đề toán
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
Chấm 1số bài- nhận xét. 
HĐ3:Củng cố dặn dò : (1-2’)
Nhận xét giờ học.
HS nghe nhắc lại
- Nêu được phép tính 40 - 8
- Thao tác trên que tính
HS làm bằng nhiều cách để tìm kết quả.
.- HS thực hiện được phép trừ 41 - 18 và lấy được VD dạng 41 – 18.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài- nhận xét và nêu cách tính.
- 2 HS đọc
HS trả lời miệng – HS khác nhận xét
Làm bài vào vở.
1 em lên bảng trình bày.
Chữa bài –nhận xét (ĐS: 15 que tính)
	*******************************************
Tiết2: Kể chuyện
 Sáng kiến của bé Hà
I- Mục tiêu:
- Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
II- Các hoạt động dạy học: 
A- KTBC:(4-5’) 
gọi 3 HS đọc bài: Sáng kiến của bé Hà
B- Giới thiệu bài:(1’)
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện(32-33’)
a- Hướng dẫn kể theo đoạn.
- Ghi bảng các ý chính.
- H/dẫn HS kể đoạn 1.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể trước lớp.
- Nhận xét.
b- Kể toàn bộ câu chuyện 
- GV theo dõi và cùng HS bình chọn nhóm kể tốt nhất.
HĐ2: Củng cố dặn dò :(1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Đọc lại yêu cầu. 
- 1 em kể mẫu đoạn 1.
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- 1 vài em kể trước lớp.
- Các nhóm nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện.
- 3HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
**************************************************
Tiết3: Đạo đức
Chăm chỉ học tập ( tiết2)
I- Mục tiêu:
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện việc chăm chỉ học tập hằng ngày.
II-Đồ đùng:Thẻ màu đồ sắm vai.
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:(2-3’)
? Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
B- Bài mới
C- Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 1: Đóng vai:(10’)
- Mục tiêu: Giúp HS có KN ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
- Cách tiến hành:
+ Nêu các tình huống
+ Theo dõi giúp đỡ HS
+ Nhận xét và tuyên dương.
*Tiểu kết :Cần phải đi học đều và đúng giờ.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.(8-9’)
- Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
- Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu quy định thẻ HS làm bài vào vở.
+Gọi HS khác bổ sung hiện *Kết luận
 Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
(9-10’)
- Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
- Cách tiến hành:
+ Đưa ra nội dung tiểu phẩm.
+ Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm.
?Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học không?Vì Sao?
? Em có thể khuyên bạn An NTN?
 KL: Không nên làm bài tập trong giờ ra chơi. Khuyên bạn giờ nào việc nấy.
*Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh.
* Củng cố dặn dò :(1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- Thực heo bài học. 
- Thảo luận và đóng vai theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên đóng vai theo cách ứng xử của mình.
HS đánh dấu trong vở bài tâp. sau đó dơ thẻ theo quy định và giải thích vì sao em dơ thẻ đỏ hoăc xanh.
HS trả lời và giải thích.
HS tư do phát biểu.
	******************************************
	 Buổi chiều:(Dạy bù thư 4 tuần 9)
	Tieỏt 1 : LUYEÄN TAÄP CHUNG.
I/ MUẽC TIEÂU :
1.Kieỏn thửực : Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ veà :
- Kú naờng tớnh coọng (nhaồmvaứ vieỏt) keồ caỷ coọng caực soỏ ủo vụựi ủụn vũ laứ kiloõgam hoaởc lớt.
- Giaỷi baứi toaựn tỡm toồng hai soỏ.
- Laứm quen vụựi daùng baứi taọp traộc nghieọm coự 4 lửùa choùn.
2.Kú naờng : Reứn kú naờng coọng ủuựng, nhanh, chớnh xaực.
3.Thaựi ủoọ : Phaựt trieồn tử duy toaựn hoùc.
II/ CHUAÅN Bề :
1.Giaựo vieõn : Hỡnh veừ baứi 4.
2.Hoùc sinh : Saựch, vụỷ BT, nhaựp.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS.
1.Baứi cuừ :
-Ghi : 16 + 7 + 4 17 + 4 + 3 18 + 9 + 2 
-Ghi : 56l + 14l 45l + 17l 26l + 18l 
-Nhaọn xeựt.
2.Daùy baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi.
Hoaùt ủoọng 1 : Laứm baứi taọp.
Muùc tieõu : Cuỷng coỏ tớnh coọng nhaồm vaứ vieỏt keồ caỷ coọng caực soỏ ủo vụựi ủụn vũ laứ kiloõgam hoaởc lớt.
Baứi 1 :
Baứi 2 : Treo tranh .
-ẹaởt caõu hoỷi hửụựng daón.
Baứi 3 :
-Em cho bieỏt 63 + 29 = ?
-Nhaọn xeựt.
Baứi 4 : Yeõu caàu gỡ ?
-Baứi toaựn cho bieỏt gỡ ?
-Baứi toaựn hoỷi gỡ ?
Baứi 5 : Hỡnh veừ. Quan saựt vaứ cho bieỏt tuựi gaùo naởng maỏy kg ? Vỡ sao ?
3.Cuỷng coỏ : -Neõu caựch thửùc hieọn 68 + 32, 74 + 26
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp – Daởn doứ.
-1 em nhaồm
-3 em ủaởt tớnh vaứ tớnh.
-Baỷng con.
-Luyeọn taọp chung.
-HS laứm baứi.
-HS noỏi tieỏp baựo caựo keỏt quaỷ.
a/ Coự hai bao gaùo bao thửự nhaỏt naởng 25 kg, bao thửự hai naởng 20 kg. Hoỷi caỷ hai bao naởng bao nhieõu kiloõgam ?
-Traỷ lụứi : 25 + 20 = 45 (kg)
b/ Thuứng thửự nhaỏt ủửùng 15 lớt nửụực, thuứng thửự hai ủửùng 30 lớt. Hoỷi caỷ hai thuứng ủửùng bao nhieõu lớt nửụực ?
-Traỷ lụứi : 15 + 30 = 45 (l)
-Laứm baứi.
-63 + 29 = 92 
-Giaỷi baứi toaựn theo toựm taột.
-Laàn ủaàu baựn 45 kg, laàn sau baựn 38 kg.
-Caỷ hai laàn baựn bao nhieõu kg.
-1 em leõn baỷng laứm.
Soỏ gaùo caỷ hai laàn baựn.
45 + 38 = 83 (kg)
ẹaựp soỏ 83 kg.
-Quan saựt vaứ noựi tuựi gaùo naởng 3 kg.
-Vỡ tuựi gaùo vaứ 1 kg naởng baống 4 kg
( 2kg + 2kg = 4kg). 
Vaọy tuựi gaùo baống 4kg – 1kg = 3kg. (khoanh caõu C)
-1 em neõu.
-Taọp ủeỏm soỏ tửứ 0đ100.
	************************************************
TAÄP ẹOẽC
Tieỏt 5 : OÂN TAÄP – KIEÅM TRA TAÄP ẹOẽC & HTL (TIEÁT 5)
I/ MUẽC TIEÂU :
1.Kieỏn thửực : ẹoùc
- Tieỏp tuùc kieồm tra laỏy ủieồm taọp ủoùc.
- OÂn luyeọn traỷ lụứi caõu hoỷi theo tranh vaứ toồ chửực caõu thaứnh baứi.
Hieồu : Noọi dung cuỷa baứi oõn.
2.Kú naờng : Reứn ủoùc roừ raứng, traỷ lụứi caõu hoỷi maùch laùc, ủuỷ yự.
3.Thaựi ủoọ : Giaựo duùc hoùc sinh bieỏt caỷm thuù noọi dung cuỷa baứi taọp ủoùc.
II/ CHUAÅN Bề :
1.Giaựo vieõn : Phieỏu ghi caực baứi taọp ủoùc, heọ thoỏng caõu hoỷi.
2.Hoùc sinh : Saựch Tieỏng vieọt.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS.
1.Giụựi thieọu baứi : 
Hoaùt ủoọng 1 : Luyeọn ủoùc.
Muùc tieõu : Tieỏp tuùc kieồm tra laỏy ủieồm taọp ủoùc. 
-Giaựo vieõn ghi phieỏu caực baứi oõn :
Chieỏc buựt mửùc.
Muc luùc saựch.
Caựi troỏng trửụứng em
-Giaựo vieõn goùi tửứng em ủoùc vaứ ủaởt caõu hoỷi.
-Nhaọn xeựt, cho ủieồm.
Hoaùt ủoọng 2 : Quan saựt tranh & TLCH.
Muùc tieõu : OÂn luyeọn traỷ lụứi caõu hoỷi theo tranh vaứ toồ chửực caõu thaứnh baứi.
-Giụựi thieọu baứi vaờn.
-Trửùc quan : Treo 4 bửực tranh
-ẹeồ laứm toỏt baứi naứy caực em caàn chuự yự gỡ ?
-Goùi moọt soỏ em ủoùc baứi cuỷa mỡnh.
-Nhaọn xeựt, cho ủieồm.
2.Cuỷng coỏ : 
-Nhaọn xe ... : (T- C)
 Ngày lễ
I- Mục tiêu
- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.
- Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ địa phương
II- Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ chép sẵn đoạn chép.
III- Các hoạt động dạy học :
.
HĐ1: Giới thiệu bài.(1’)
HĐ2: Hướng dẫn tập chép (25-27’)
- Đọc đoạn viết.
- Đoan văn nói về nội dung gi?
- Đó là những ngày lễ nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào?
? Những chữ nào trong các ngày lễ được viết hoa?Vì sao ?
GV gạch chân các chữ được viét hoa.
b- Hướng dẫn chép vở.
? Nêu cách trình bày?
- Theo dõi hướng dẫn HS.
- Chấm bài – nhận xét.
HĐ3: Làm bài tập chính tả(9-10’)
*Bài 2
Yêu cầu HS lam bài vào vở.
- Nhận xét và Chữa bài củng cố quy tắc chính tả.
* Bài 3(a) - Nêu yêu cầu bài
. - Tổ chức cho HS làm trong VBT.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
HĐ4; Củng cố dặn dò(1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- Nói về những ngày lễ.
- HS nêu.
- Có 4 câu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Chép bài vào vở.
- Soát lỗi.
- 2 HS đọc yêu cầu bài và mẫu.
1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
 HS làm vở BT.
- Chữa bài trên bảng.
- Nhận xét –sửa sai.
**********************************************
 Thứ tư ngày28 tháng năm 2009
Buổi sáng : Dạy bù chương trình hti khảo sát giưa ki i
 Buổi chiều
Tiết1: Toán
 11 trừ đi một số: 11 – 5
I- Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5, lập được bảng 11 trừ đi 1số.
- Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 11-5.
II- Đồ dùng dạy học:
- Que tính,bảng gài.
III- Các hoạt động dạy học:
A- KTBC: (3-4’)
- Cho HS làm bảng con: 30 – 8, 40 – 18 và 2 em lên bảng làm.
B- Bài mới:
C- Giới thiệu bài:(1’)
HĐ1: Giới thiệu phép trừ: 11 – 5(15-20’).
- Nêu bài toán.
? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
GV và HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
HĐ2: Đặt tính và tính kết quả.
HĐ3: Lập bảng trừ.
- Hướng dẫn HS lập bảng trừ.
- Theo dõi – nhận xét.
HĐ4: Luyện tập(13-12’).
* Bài 1:(a) Làm bài cột 1,2.
- Hướng dẫn HS tính nhẩm.
*Bài 2: 
- Tổ chức cho HS làm bảng con.
- Gọi HS nhận xét và nêu lại cách tính.
*Bài 4:
+Đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho đi nghĩa là như thế nào?
- Chấm bài - nhận xét. 
* Củng cố dặn dò :(1-2’)
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học thuộc bảng trừ 11. 
- Làm bài tập trong vở BTT
- 1 vài HS nêu.
11 – 5 = 
.- HS thao tác bằng nhiều cách trên que tính hoặc đếm.
HS nêu kết quả và cách tính.
HS nêu cách đặt tính và tính kết quả.
- Sử dụng que tính và tự lập bảng trừ.
- Học thuộc bảng trừ.
- Làm việc theo cặp.
- 2-4 em làm bảng.
- Nhận xét –sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài.
- Lớp làm bảng con.
-1số em chữa bài trên bảng.
- Nhận xét và nêu cách tính.
- 2 HS đọc bài toán.
- HS trả lời miệng.
- Bớt đi.
- HS làm vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và sửa sai (ĐS: 7 quả).
HS lắng nghe.
Tiết2: Thể dục
 Bài thể dục phát triển chung
I- Mục tiêu
- Thực hiện đúng các động tác của bài phát triển chung
II- Địa điểm phương tiện: 
 -Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, Kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung phương pháp.
HĐ1: Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động: xoay các khớp.
HĐ2: Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu HS nhắc lại các động tác bài thể dục phát triển chung đã học.
- Hướng dẫn HS luyện tập
- Theo dõi sửa cho HS.
- Tuyên dương nhóm tập đẹp.
*Trò chơi: Qua đường lội.
- Nhắc lại cách chơi.
HĐ3:Phần kết thúc
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
1-2 phút
2-3 phút
2-3 lần
1-2 lần
1 lần
5-7 phút
1-2 phút
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
 GV
- Lớp thực hiện do cán sự điều khiển.
- 1 vài HS nêu.
- Chia 3 nhóm luyện tập.
- Các nhóm biểu diễn.
- Chọn nhóm tập đúng, đẹp động tác nhất.
 -Lớp tham gia chơi trò chơi.
- Thả lỏng.
Tiết3: Tập đọc
 Bưu thiếp
I- Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp,cách viết bưu thiếp, phong bì thư.(trả lời được các CH trong SGK).
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:(2-3’)
- 3 em đọc nối tiếpbài “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời câu hỏi.
B- Bài mới:
C- Giới thiệu bài.(1’)
HĐ1:Luyện đọccâu.(7-8’).
- Đọc mẫu.
- H/dẫn đọc từ: bưu thiếp, năm mới, niềm vui, Vĩnh Long
Luyện đọc nối tiếp câu.
HĐ2:Đọc từng bưu thiếp(10-12’)
- H/dẫn đọc câu văn dài.
Luyện đọc nối tiếp từng bưu thiếp.
- Giúp HS hiểu nghĩa 1số từ.
* Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.
3- Tìm hiểu bài.(10’)
? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Để làm gì?
? Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Để làm gì?
? Bưu thiếp dùng để làm gì?
? Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào?
 HĐ3: Luyện đọc lại.(7-8’)
- Gọi HS đọc cả bài.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc tốt nhất.
* Củng cố dặn dò:(1-2’)
 Nhận xét giờ học. 
HS theo dõi và nhận xét.
- Luyện đọc nối tiếp câu.
 Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- Đọc chú giải.
- Nối tiếp đọc từng bưu thiếp.
- Luyện đọc nhóm 3.
- Bạn Hoàng Ngân gửi cho ông bà chúc mừng ông bà.
- Của ông bà gửi cho cháu.
- Báo tin, chúc mừng
- Năm mới, sinh nhật, ngày lễ
- 1số em thi đọc.
Tiết4: Tập viết
Chữ hoa H
I- Mục tiêu:
- Viết đúng chữ H(1dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng(3lần)
II- Đồ dùng dạy học:
 Mẫu chữ hoa H 
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:(3-4’)
- 2 em lên bảng cả lớp làm bảng con: G – Góp.
B- Giới thiệu bài.(1’)
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa.(7-8’)
- Cho HS quan sát chữ mẫu
- Chữ H cao mấy li? Rộng mấy ô? Gồm mấy nét?
-Viết mẫu, nêu quy trình viết.
* H/dẫn viết bảng con.
- Nhận xét – sửa sai.
- Cho HS quan sát chữ H cỡ nhỏ.
- Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa cỡ chữ nhỏ và cỡ chữ vừa.
HĐ2: H/dẫn viết cụm từ ứng dụng(5-6’)
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
? Em hiểu : Hai sương một nắng là gì?
-H/dẫn quan sát và nhận xét.
? Độ cao của các chữ cái ?
? Khoảng cách các chữ?
- H/dẫn viết chữ : Hai.
- Hướng dẫn viết bảng con .
- Nhận xét- sửa sai
HĐ3:Hướng dẫn viết vở.(18-20’)
+Theo dõi – uốn nắn cho HS
+Chấm 1số bài - nhận xét.
* Củng cố dặn dò :(1-2’)
- Nhắc lại cách viết.
- Nhận xét giờ học. 
- Quan sát, nhận xét.
Cao 5 ô, rộng 5 ô, gồm 3 nét
- Luyện viết bảng con, 1 em lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
- 1 vài HS đọc câu ứng dụng.
- Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động.
- Viết bảng con. 
- Luyện viết vào vở.
**************************************
*******************************************
 Thứ sáu ngày 30 tháng10 năm 2009
Tiết1: Toán
51 - 15
I- Mục tiêu:
- Biết thực hện phép trừ có nhớ trong pạm vi 100, dạng 51- 15.
- Vẽ được tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li).
II- Đồ dùng dạy học:
 - Que tính’bảng gài.
III- Các hoạt động dạy học :
A- KTBC:(2-3’)
- Lớp làm bảng con: 41 – 5; 72 – 5
 2 em lên bảng làm.
 - Nhận xét và cho điểm..
B- Bài mới: 
C- Giới thiệu bài:(1’)
HĐ1: Giới thiệu phép trừ: 51 – 15(15-17’).
- Nêu bài toán.
- GV và HS thực hiện tìm kết quả trên que tính.
- Yêu cầu HS tìm cách bớt đi 15 bằng nhiều cách để tính kết quả.
-Theo dõi giúp đỡ HS.
- H/dẫn đặt tính và tính.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
- Nhận xét.
HĐ2: Luyện tập(17-18’)
*Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Nhận xét –gọi 1 vài em nêu cách làm.
*Bài 2: 
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
*Bài 4: - Nêu yêu cầu bài.
- Vẽ hình lên bảng.
? Mẫu vẽ hình gì?
? Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Chấm điểm 1số bài(làm bài 2,4)và nhận xét.
HĐ3: Củng cố dặn dò :(1-2’)
- Gọi 1-2 em nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
- Nhận xét giờ học. 
-2 HS nhắc lại đề toán.
- Thực hiện bằng nhiều cách trên que tính. 
- Nêu kết quả phép tính.
51 – 15 = 36. HS nêu cách thực hiện của mình.
1 HS thực hiện tính.
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
.
- Làm bảng con,1số em làm bảng lớp.
- Đọc yêu cầu bài.
-Làm vở.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và nêu cách làm.
- Quan sát hình vẽ.
- Hình tam giác.
- Nối 3 điểm với nhau.
- Tự vẽ hình vào vở.
- 1 em lên vẽ bảng.
Tiết2: Thể dục
Điểm số 1 –2 , 1 – 2, theo đội hình vòng tròn.
Trò chơi : “Bỏ khăn”
I- Mục tiêu:
- Biết cách điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- Địa điểm , phương tiện: 
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, 1 khăn cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
HĐ1: Phần mở đầu:
Phổ biến nội dung yêu cầu bài.
- Khởi động: xoay các khớp.
- Tập bài thể dục đã học.
HĐ2: Phần cơ bản:
- Điểm số 1 –2 , 1 – 2,... theo đội hình vòng tròn.
+ GV điều khiển.
+Theo dõi, giúp đỡ HS..
- Trò chơi: Bỏ khăn.
+ Nêu tên trò chơi.
+ Giải thích và đóng vai người bỏ khăn.
+ Hướng dẫn HS chơi trò chơi.
+ Theo dõi và nhắc nhở HS.
HĐ3: Phần kết thúc:
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
1-2 phút
2 phút
1phút
1-2 phút
2-3 lần
lần 1-2
lần 3
8-10 phút
1-2 lần
2-3 lần
5-6 lần
6-7 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
 GV
- Xoay các khớp.
- Giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp.
- Lớp thực hiện ôn bài thể dục đã học dưới sự ĐK của cán sự.
- Lớp điểm số ở 2 vị trí khác nhau cho mỗi đợt.
- Thi điểm số giữa các tổ.
- Chơi thử.
- Chơi chính thức.
- Cúi người thả lỏng và hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng.
Tiết3: Tập làm văn
 Kể về người thân
I- Mục tiêu:
- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý(BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3-5 cấu về ông bà hoặc người thân(BT2).
II- Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bài 1.
III- Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập.(35-37’)
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Đọc câu mẫu.
- Đọc câu hỏi Thảo luận căp đôi thực hành hỏi đáp.
VD: Ông em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Ông từng là một công nhân mỏ. Ông rất quý em
*Bài 2: 
- Hướng dẫn viết câu văn liền mạch.
- Chấm bài - nhận xét.
HĐ3: Củng cố dặn dò (1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS đọc.
- Nghe trả lời.
- Trình bày trước lớp. 
- Em khác nhận xét.
-Viết bài vào vở.
HS viết bài.
 **********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2009_2010_bui.doc