Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 1 năm 2010

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 1 năm 2010

Tuần 1

 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010

Học vần

ổn định tổ chức(2tiết)

A. Mục tiêu:Giúp HS

- Nhận biết được đội ngũ cán bộ lớp

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa việc ổn định tổ chức lớp

- Bước đầu nắm được nội quy của trường, lớp đề ra

B. Hoạt động dạy học Tiết1

 

doc 296 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 1 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
	Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Học vần
ổn định tổ chức(2tiết)
A. Mục tiêu:Giúp HS
- Nhận biết được đội ngũ cán bộ lớp
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa việc ổn định tổ chức lớp
- Bước đầu nắm được nội quy của trường, lớp đề ra
B. Hoạt động dạy học	Tiết1
1.GV hướng dẫn HS khi vào lớp
- Lớp trưởng hô các bạn đứng lên chào thầy, cô giáo và báo cáo sĩ số
- Lớp phó phụ trách văn nghệ cho lớp hát
2. Bình bầu cán sự lớp
+Lớp trưởng
+Lớp phó phụ trách học tập
+Lớp phó phụ trách văn nghệ
+ lớp phó phụ trách lao động
- GV chia lớp thành 4 tổ
Tổ 1: 8em Tổ 2: 7 em
Tổ 3: 8em Tổ 4: 7em 
GV nêu trách nhiệm và giao nhiệm vụ cho từng bạn trong ban cán sự lớp và các tổ trưởng.
 Tiết 2
 3. GV hướng dẫn HS học nội quy
- GV hướng dẫn HS học thuộc 5 dứt điểm của HS
- Hướng dẫn HS học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
- Hướng dẫn HS học thuộc 10 điều văn minh trong giao tiếp
- Hướng dẫn HS xếp hàng theo tổ, nhóm.
4. Củng cố, dặn dò
- HS tập xếp hàng theo nhóm.
- Về nhà các em ôn lại 5 điều Bác Hồ dạy, 5 dứt điểm của học sinh, 10 điều văn minh trong giao tiếp và xem trước bài “ Các nét 
HS đưa ra các ý kiến sau đó bình 
chọn ban cán sự lớp
HS nhận tổ của mình
Các tổ bầu tổ trưởng
HS đọc theo sự hướng dẫn của GV
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Học vần
Các nét cơ bản(2tiết)
A.Mục tiêu: Giúp HS
-Làm quen và nhận biết các nét cơ bản
-Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các nét cơ bản với các chữ cái
B.Đồ dùng
-Sách tiếng việt tập 1, Vở tập viết tập 1
C.Hoạt động dạy học Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy các nét cơ bản: GV viết lên bảng
Nét ngang: _
Nét sổ |
Nét xiên trái \ 
Nét xiên phải /
Nét móc xuôi
Nét móc ngược
Nét móc hai dầu
Nét cong hở phải
 Nét cong hở trái
Nét cong kín
Nét khuyết trên 
Nét khuyết dưới
Nét thắt
Hướng dẫn HS viết bảng con
GV nhận xét, sửa sai
 Tiết 2
3.Luyện tập
-Cho HS luyện phát âm các nét cơ bản
GV sửa sai
-Luyện viết
GV hướng dẫn HS tô các nét
trong vở tập viết
GV quan sát, uốn nắn HS
III. Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng các nét cơ bản
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị trước bài 1 “ e ”
HS phát âm theo giáo viên và nhận biết tên các nét
HS tập viết vào bảng con
HS phát âm cá nhân,nhóm, lớp
HS tập tô trong vở
HS nhìn bảng đọc
Toán
Tiết học đầu tiên ( trang 4)
A. Mục tiêu
Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
B. Đồ dùng 
- SGK toán 1
- Bộ đồ dùng toán 1
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.GV cho HS giới thiệu về mình
2. Hướng dẫn HS sử dụng sách toán
Mỗi tiết có một phiếu. Tên bài học đầu trang, mỗi phiếu thường có phần bài học và phần thực hành.
3. Hướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học toán ở lớp 1
GV cho HS mở SGK
ảnh 1: GV giải thích
ảnh 2: Bé làm gì?
ảnh 3: Bạn dùng dụng cụ học tập nào và làm gì?
ảnh 4: Các bạn đang làm gì?
ảnh 5: Các bạn làm gì? 
4.Hướng dẫn HS làm quen với các đồ dùng học toán
GV yêu cầu HS lấy từng loại đồ dùng và cho biết dụng cụ đó dùng để làm gì.
- Hướng dẫn cách sử dụng đồ dùng và cất đồ dùng
5. Những yêu cầu cần đạt khi học toán 1
- Đếm, đọc , viết số vầ so sánh hai số
- Làm tính cộng, trừ
- Giải toán có lời văn
- Biết đo độ dài đoạn thẳng
- Biết xem lịch, giờ đúng trên đồng hồ
6. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại các hoạt động trong giờ học toán
- Chuẩn bị trước bài“ Nhiều hơn, ít hơn ”
HS giới thiệu theo nhóm
3-4 HS giới thiệu trước lớp
HS quan sát 
HS mở SGK quan sát và trả lời câu hỏi
Bé đếm que tính
Bạn dùng thước kẻ và đo
Các bạn học toán
Các bạn đang học
HS mở đồ dùng
HS nêu tên gọi, tác dụng
HS lấy đồ dùng theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS nghe
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010 
 Học Vần 
 Bài 1: e (2tiết)
A. Mục tiêu 
- Nhận biết được chữ và âm e
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
B. Đồ dùng
-Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ e
-Bộ đồ dùng tiếng việt
C. Hoạt động dạy học Tiết 1 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 3 nhóm HS viết các nét cơ bản 
 GV nhận xét, tuyên dương
II. Bài mới
1.Hướng dẫn HS xem tranh
- Tranh 1, 2, 3, 4 vẽ gì?
Bé, me, ve, xe là các tiếng đều có âm e. GV chỉ chữ e trong bài
2. Dạy chữ ghi âm: GV viết bảng e
a. Nhận diện chữ
- Chữ e gồm một nét thắt
- GV thao tác trên sợi dây
b. Nhận diện âm và phát âm
- GV phát âm mẫu
GV sửa phát âm
- Tìm tiếng có âm giống với âm e
c. Hướng dẫn viết bảng
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết chữ e
GV nhận xét, sửa sai
	 Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
GV sửa phát âm
b. Luyện nói
- Tranh 1,2,3,4,5 vẽ gì?
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
c. Luyện viết
- GV hướng dẫn tô trong vở tập viết
GV theo dõi, uốn nắn
III. Củng cố, dặn dò
- Tìm chữ vừa học trong sách, báo
- Về nhà các em chuẩn bị trước bài 2 “ b ”
Mỗi nhóm viết 4 nét
HS thảo luận, trả lời
HS đọc đồng thanh, cá nhân
HS quan sát, lấy chữ e
HS phát âm đồng thanh, cá nhân
HS tìm, lớp nhận xét
HS quan sát, viết bảng con
HS lần lượt phát âm cá nhân, nhóm
HS quan sát tranh, trả lời
Các bạn đang học
HS tô chữ trong vở
1 -2 HS lên tìm
HS nghe
Thể dục
Tiết 1. ổn định lớp- trò chơi vận động
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường
- GV chuẩ bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật
III. Nội dung, phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
GV cho HS tập hợp thành 4 hàng dọc, sau đó quay thành 4 hàng ngang.
GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
HS đứng vỗ tay hát và giậm chân tại chỗ theo nhịp.
2. Phần cơ bản
- Biên chế HS thành các tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Phổ biến nội quy tập luyện:
 + Tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều khiển của cán sự bộ môn
 + Trang phục gọn gàng, nên đi dép quai hậu hoặc giày
 + Vào giờ học, ai muốn ra vào lớp phải được sự đồng ý của GV.
- HS sửa lại trang phục của mình
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
GV hướng dẫn cách chơi: GV giơ tranh hỏi học sinh xem con vật nào có ích, con vật nào có hại. Nếu gọi tên con vật có hại thì các em hô: “Diệt! Diệt! Diệt!” Còn gọi tên con vật có ích mà ai hô “Diệt” thì phải hát một bài.
HS cùng tham gia chơi.
3. Phần kết thúc
- HS đứng vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học
- GV kết thúc giờ học bằng cách hô: “Giải tán !”, HS hô to: “Khoẻ!”.
Toán
Nhiều hơn, ít hơn ( trang 6 )
A.Mụctiêu:
Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật
B. Đồ dùng 
- Các tranh ảnh trong SGK toán 1
- Bộ đồ dùng toán 1
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: GV đưa ra một số đồ dùng 
GV nhận xét, tuyên dương
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a. So sánh số lượng cốc và thìa
GV để lên bàn 5 các cốc và 4 cái thìa
Gọi HS lên bảng đặt thìa vào cốc
-Số cốc so với số thìa
-Số thìa so với số cốc
b.Quan sát hình vẽ trong bài
+ Quan sát hình 2, so sánh
-Số nút chai với số chai
-Số chai với số nút chai
+ Quan sát hình 3, so sánh
- Số cà rốt với số thỏ
- Số thỏ với số cà rốt
+Quan sát hình 4, so sánh
- Số nắp xoong với số xoong
- Số xoong với số nắp xoong
+ Quan sát hình 5, so sánh
- Số phích cắm với số ổ cắm
- Số ổ cắm với số phích cắm
c. Trò chơi: Ai nhanh hơn
GV lần lượt đưa ra từng cặp 2 nhóm đồ vật để HS so sánh
III. Củng cố, dặn dò
-HS nhắc lại kết luận ở tranh 1,2
-Về nhà các em tập so sánh 2 nhóm đồ vật
HS nêu tên đồ dùng và dùng để làm gì 
HS nghe
1 HS lên bảng
Số cốc nhiều hơn số thìa
1 số HS nhắc lại
Số thìa ít hơn số cốc
1 số HS nhắc lại
Số nút chai ít hơn số chai
Số chai nhiều hơn số nút chai
HS thực hành quan sát, so sánh
Số cà rốt ít hơn số thỏ
Số thỏ nhiều hơn số cà rốt
Số nắp xoong nhiều hơn số xoong
Số xoong ít hơn số nắp xoong
Số phích cắm ít hơn số ổ cắm
Số ổ cắm nhiều hơn số phích cắm
HS quan sát, so sánh
Lớp nhận xét, tuyên dương
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 2 : B (2 tiết)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được chữ và âm b
- Đọc được : be
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
B. Đồ dùng
- Bộ đồ dùng tiếng việt
- SGK, vở tập viết
C. Hoạt động dạy học 
Tiết 1 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I. Kiểm tra bài cũ 
GV viết: bé, me, xe, ve, che, khe. Gọi HS lên chỉ chữ e
 GV nhận xét, tuyên dương
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - Tranh 1,2,3,4 vẽ gì?
 - Bé, bê, bà, bóng giống nhau âm b đứng trước. GV chi chữ b
2. Dạy chữ ghi âm
- GV viết bảng b và phát âm mẫu
a. Nhận diện chữ
- GV viết bảng b và nói chữ b gồm nét khuyết trên và nét thắt
- So sánh b với e
b. Ghép chữ và phát âm
- Ghép b + e ta được be
- GV viết bảng be
- Tiếng be âm nào đứng trước, âm nào đứng sau
GV phát âm
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
c. Hướng dẫn viết bảng
- GV viết mẫu nêu quy trình viết b, be
GV nhận xét, sửa sai
 Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
 b ; be
GV sửa sai
b. Luyện nói
- Ai đang học bài?
- Bạn gấu, voi và các bạn đang làm gì?
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
c. Luyện viết
- GV hướng dẫn tô b, be
GV quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa.
III. Củng cố, dặn dò
- Các em vừa học chữ gì, tìm chữ vừa học trong sách, báo
- Về nhà các em học bài, chuẩn bị bài 3
 “ Dấu sắc ”
HS viết bảng con : e
HS quan sát tranh, trả lời
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS phát âm cá nhân, đồng thanh
HS quan sát
2-3 HS so sánh, lớp nhận xét
âm b đứng trước, âm e đứng sau
HS ghép tiếng be
HS đọc cá nhân
HS quan sát, viết bảng con
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
HS quan sát tranh, trả lời
Các bạn
Các bạn đang học
1 số HS trả lời
HS viết bài
HS trả lời
Tự nhiên xã hội
Bài 1: Cơ thể chúng ta
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
B. Đồ dùng 
- Các hình trong bài 1 SGK 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướ ... ọc trong SGK
- Bộ đồ dùng tiếng việt
C. Hoạt động dạy học Tiết 1
I. Kiểm tra: - 2HS đọc bài uân, uyên
 - GV nhận xét, cho điểm
II. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- Tranh 1, 2 vẽ gì?
- Tiếng xuất, duyệt âm nào đã học?
- Hôm nay cô dạy vần uât, uyêt
- GV viết bảng và đọc
2. Dạy vần
 uât
a. Nhận diện vần
- Phân tích vần uât
- so sánh uât với uân 
b. Đánh vần
-Đánh vần: u- ớ-tờ- uât
* Tiếng và từ khoá
- Phân tích tiếng xuất
GV sửa nhịp đọc cho HS
	uyêt ( quy trình tương tự)
- Vần uyên gồm âm u và vần yêt
- so sánh uyêt với uât
- Đọc trơn
c. Đọc từ ứng dụng
GV sửa phát âm cho HS
- GV giải nghĩa từ, đọc mẫu
d. Hướng dẫn viết bảng
- GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết
 uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- GV nhận xét, sửa sai
 Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc SGK
* Đọc đoạn thơ ứng dụng
- GV giơ tranh hỏi: Bức tranh 3 vẽ gì?
- GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
- GV sửa sai, đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc toàn bài trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
b. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì? 
- Nước ta có tên là gì?
- Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem?
- Em có biết nước ta hoặc quê em có những cảnh đẹp nào? 
- Hãy nói về một cảnh đẹp mà em biết.
- Bài luyện nói có chủ đề gì?
c. Luyện viết
- GV hướng dẫn HS khoảng cách viết trong vở
- GV quan sát, uốn nắn HS
HS quan sát, nhận xét 
HS đọc theo
âm u đứng trước, vần ât đứng sau
2HS so sánh
HS đánh vần đồng thanh, cá nhân
2 HS phân tích
HS đánh vần, đọc trơn 
u- ớ- tờ- uât
xờ- uât- xuât- sắc- xuất
sản xuất
1-2HS so sánh
uyêt, duyệt, duyệt binh
HS ghép vần, tiếng
HS đọc thầm tìm tiếng mới
2, 3 HS đọc
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS quan sát viết bảng con
HS quan sát tranh, nhận xét
HS đọc thầm tìm tiếng mới
HS đọc cá nhân, đồng thanh
2-3 HS đọc
HS đọc nhóm, cá nhân kết hợp phân tích tiếng
 HS quan sát tranh trả lời
Việt Nam
1 số HS kể
2-3 HS nêu
HS viết bài vào vở
III. Củng cố, dặn dò: 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uât, uyêt
- Về nhà các em học bài, chuẩn bị trước bài “ uynh - uych”.
Thứngày..thángnăm 20
Học vần
 Bài 102 uynh uych
A. Mục tiêu: giúp HS
- Đọc viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
- Đọc được các từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
B. Đồ dùng
- Các tranh minh hoạ bài học trong SGK
- Bộ đồ dùng tiếng việt
C. Hoạt động dạy học Tiết 1
I. Kiểm tra: - 2HS đọc bài uât, uyêt
 - GV nhận xét, cho điểm
II. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- Tranh 1, 2 vẽ gì?
- Tiếng huynh, huỵch âm nào đã học?
- Hôm nay cô dạy vần uynh, uych
- GV viết bảng và đọc
2. Dạy vần
 uynh
a. Nhận diện vần
- Phân tích vần uynh
- so sánh uynh với uân 
b. Đánh vần
-Đánh vần: u- y- nhờ- uynh
* Tiếng và từ khoá
- Phân tích tiếng huynh
GV sửa nhịp đọc cho HS
	uych ( quy trình tương tự)
- Vần uych gồm vần uy và âm chờ
- so sánh uych với uynh
- Đọc trơn
c. Đọc từ ứng dụng
 GV sửa phát âm cho HS
- GV giải nghĩa từ, đọc mẫu
d. Hướng dẫn viết bảng
- GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết
uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
- GV nhận xét, sửa sai
 Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc SGK
* Đọc câu ứng dụng
- GV giơ tranh hỏi: Bức tranh 3 vẽ gì?
- GV giới thiệu câu ứng dụng
- GV sửa sai, đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc toàn bài trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
b. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì? 
- Cho biết tên các loại đèn trong tranh.
- Đèn nào dùng điện để thắp sáng?
- Đèn nào dùng dầu để thắp sáng? 
- Nhà em có loại đèn gì?
- Nói về một loại đèn mà em dùng để học bài ở nhà hay để đọc sách.
- Bài luyện nói có chủ đề gì?
c. Luyện viết
- GV hướng dẫn HS khoảng cách viết trong vở
- GV quan sát, uốn nắn HS
HS quan sát, nhận xét 
HS đọc theo
Vần uy đứng trước, âm nhờ đứng sau
2HS so sánh
HS đánh vần đồng thanh, cá nhân
2 HS phân tích
HS đánh vần, đọc trơn 
u- y- nhờ- uynh
hờ- uynh- huynh
phụ huynh
1-2HS so sánh
uych, huỵch, ngã huỵch
HS ghép vần, tiếng
HS đọc thầm tìm tiếng mới
2, 3 HS đọc
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS quan sát viết bảng con
HS quan sát tranh, nhận xét
HS đọc thầm tìm tiếng mới
HS đọc cá nhân, đồng thanh
2-3 HS đọc
HS đọc nhóm, cá nhân kết hợp phân tích tiếng
 HS quan sát tranh trả lời
đèn điện, đèn huỳnh quang
Đèn dầu
1 số HS kể
1 số HS nói
2-3 HS nêu
HS viết bài vào vở
III. Củng cố, dặn dò: 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uynh, uych
- Về nhà các em học bài, chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
Thứngày..thángnăm 20
Học vần
 Bài 103 Ôn tập
A. Mục tiêu: giúp HS
- Đọc, viết một cách chắc chắn các vần bắt đầu bằng u
- Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể:ủTuyện kể mãi không hết.
B. Đồ dùng
- Bảng ôn 
- Các tranh minh hoạ bài học trong SGK 
C. Hoạt động dạy học	Tiết 1
I. Kiểm tra: - 3 nhóm HS viết : 
 - 1 HS đọc bài
	 - GV nhận xét, cho điểm
II. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- Tuần qua em đã học những vần mới nào?
- GV ghi góc bảng
- GV gắn bảng ôn
Trò chơi: Xướng hoạ
- GV hướng dẫn cách chơi 
2. Ôn tập
a. Các vần vừa học
 GV đọc âm
b. Ghép âm thành vần 
- Đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang
- GV sửa phát âm
c. Đọc từ ứng dụng
- GV sửa sai cho HS
- GV giải nghĩa từ, đọc mẫu
d. Hướng dẫn viết bảng
- GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết
- GV nhận xét, sửa sai
 Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc SGK
- Đọc các vần trong bài ôn và các từ ứng dụng
GV theo dõi, sửa sai
* Đọc đoạn thơ ứng dụng
- GV giơ tranh hỏi: tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
- GV sửa sai, đọc mẫu
* Cho HS đọc trơn toàn bài
b. Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết
- GV kể diễn cảm lần 1
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ
Tranh 1: Nhà vua ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện không có kết thúc.
Tranh 2: Những người lên thử tài đều bị nhốt vào trong ngục vì kể chuyện vẫn có kết thúc.
Tranh 3: Anh nông dân kể, có một con chuột từ hang bò vào kho thóc, chuột liền tha thóc từ kho về hang. Rồi nó lại từ hang bò đến kho thóc và lại tha thóc về hang.
Tranh 4: Anh nông dân được vua ban thưởng vì anh kể câu chuyện không có kết thúc.
c. Luyện viết
- GV hướng dẫn HS khoảng cách viết giữa các từ trong vở
- GV quan sát, uốn nắn HS
HS nêu vần đã học
HS bổ sung
2 nhóm HS chơi
HS nhắc lại các vần
HS chỉ chữ
HS chỉ chữ và đọc âm
HS đọc các vần ở bảng ôn theo cá nhân, nhóm, đồng thanh
HS tìm tiếng có vần vừa ôn
HS đọc cá nhân , đồng thanh
2-3 HS đọc
HS quan sát, viết bảng con
HS đọc nhóm, cá nhân kết hợp phân tích vần, tiếng
HS quan sát tranh, nhận xét
HS đọc cá nhân, đồng thanh
2-3 HS đọc
HS đọc nhóm, cá nhân
HS nghe- biết
HS nghe và quan sát tranh
HS nghe xong, các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện nhóm lên thi kể chuyện, các nhóm khác theo dõi, nhận xét
1vài HS kể toàn bộ câu chuyện
HS viết bài
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn
- Về nhà các em học bài, chuẩn bị trước bài“ Trường em ”.
Thứngày.tháng..năm 20
Tập viết
 Tuần 21 tàu thuỷ, giấy pơ- luya, tuần lễ... 
A. Mục tiêu: giúp HS
- Viết đúng các từ ngữ trong bài tập viết tuần 21 theo đúng quy trình, cỡ vừa, viết đều nét, dãn đúng khoảng cách các con chữ
- Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS 
- Giáo dục các em tính cẩn thận
B. Đồ dùng
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết
- Vở tập viết, bút , bảng, phấn
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra:- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: khoẻ khoắn, khoanh tay
 - GV nhận xét, tuyên dương 
II. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
 Tiết 1
1. Giới thiệu bài
GV treo bảng phụ nêu yêu cầu giờ học
2. Hướng dẫn viết bảng
- Cho HS đọc các từ
- Cho HS phân tích tiếng khó: thuỷ, luya, thuật, khuyên, tuyệt
GV giải thích từ
- Cho HS nêu độ cao con chữ l, h, p, t, đ 
- GV viết mẫu lên bảng, hướng dẫn quy trình viết: giấy pơ- luya chim khuyên
 tàu thuỷ tuyệt đẹp
GV nhận xét, sửa sai
3. Hướng dẫn viết vở
- GV hướng dẫn HS khoảng cách giữa các tiếng, từ
GV theo dõi, uốn nắn HS
- Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài
- GV chấm chữa bài 
2HS đọc 
2-3HS phân tích
1 vài HS nêu
HS quan sát, tập viết ở bảng con
HS tập viết các từ ngữ theo mẫu chữ trong vở
III. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương những em viết bài đẹp
- Về nhà các em luyện viết thêm vào bảng con.
Tuần 25
Thứngày..thángnăm 20
Tập đọc
 Bài : Trường em
A. Mục tiêu: giúp HS
- Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ khó trong bài
- Ôn vần ai, ay; tìm được tiếng, từ có vần ai, ay
- Hiểu các từ ngữ: ngôi nhà, thứ hai, thân thiết
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của học sinh với mái trường.
B. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
C. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Tiết 1
I. Kiểm tra: không kiểm tra
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
 GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc các từ khó 
GV sửa phát âm cho HS
- Phân tích tiếng trường
- GV 
 uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- GV nhận xét, sửa sai
 Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc SGK
* Đọc đoạn thơ ứng dụng
- GV giơ tranh hỏi: Bức tranh 3 vẽ gì?
- GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
- GV sửa sai, đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc toàn bài trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
b. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì? 
- Em đã đọc những cuốn truyện gì?
- Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào?
- Hãy kể lại một truyện mà em thích nhất.
- Bài luyện nói có chủ đề gì?
c. Luyện viết
- GV hướng dẫn HS khoảng cách viết trong vở
- GV quan sát, uốn nắn HS
HS đọc cá nhân, đồng thanh
1-2 HS đọc : Trường em
2HS phân tích
HS đánh vần đồng thanh, cá nhân
2 HS phân tích
HS đánh vần, đọc trơn 
u- ớ- nờ- uân
xờ- uân- xuân
mùa xuân
1-2HS so sánh
uyên, chuyền, bóng chuyền
HS ghép vần, tiếng
HS đọc thầm tìm tiếng mới
2, 3 HS đọc
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS quan sát viết bảng con
HS quan sát tranh, nhận xét
HS đọc thầm tìm tiếng mới
HS đọc cá nhân, đồng thanh
2-3 HS đọc
HS đọc nhóm, cá nhân kết hợp phân tích tiếng
HS quan sát tranh trả lời
HS thảo luận nhóm sau đó1 số HS kể trước lớp.
1 số HS kể
2-3 HS nêu
HS viết bài vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(9).doc