Toán
Tiết 13 : Bằng nhau – dấu =
I . Mục tiêu:
1. Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng nhau là chính nó ( 3 = 3, 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu bằng để so sánh các số.
2. Biết vận dụng để làm bài tập.
3. Củng cố lại cách so sánh số lượng, dấu <,>,=.,>
II. Hoạt động sư phạm: 5
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: Diền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 2 4; 5 3.
III. Hoạt động dạy và học:
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 04: Bắt đầu từ ngày 24/ 9 đến ngày 29/09/2012 Thứ Ngày Môn Tiết Đề bài giảng Điều chỉnh Thứ hai 24/9 Chaị cờ 4 Tuần 4 Toán 13 Bằng nhau, dấu = Học vần 42,43 Bài 13 : n - m Luyện nĩi giảm.. Học vần 44 Bài 13 : n - m Đạo đức 4 Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2) Thứ ba 25/9 Toán 14 Luyện tập Khơng làm bt3 Học vần 45,46 Bài 14 : d - đ Luyện nĩi giảm.. Học vần 47 Bài 14 : d - đ Thể dục 4 Đội hình đội ngũ – trò chơi Nội dung quay... O.Học vần 4 Luyện tập (Bài 14) Thứ tư 26/9 Học vần 48,49 Bài 15: t - th Luyện nĩi giảm.. Hoc vần 50 Bài 15: t - th Toán 15 Luyện tập chung Hát nhạc 4 Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca(T2 Thủ công 4 Xé, dán hình vuông Thứ năm 27/9 Học vần 51,52 Bài 16 : Ôn tập Chưa yêu cầu... Học vần 53 Luyện tập Tâập viết 4 Lễ, cọ, bờ, hổ Mĩ thuật 4 Vẽ hình tam giác Thứ sáu 28/9 Học vần 54 Ơn tâp (tự chọn) Luyện nĩi giảm.. Học vần 55 Ơn tâp (tự chọn) Học vần 56 Ơn tập (tự chọn) Toán 16 Số 6 HĐTT 4 Tuần 4 Thứ bảy 29/9 Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012 Toán Tiết 13 : Bằng nhau – dấu = I . Mục tiêu: 1. Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng nhau là chính nó ( 3 = 3, 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu bằng để so sánh các số. 2. Biết vận dụng để làm bài tập. 3. Củng cố lại cách so sánh số lượng, dấu ,=. II. Hoạt động sư phạm: 5’ - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: Diền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 24; 53. III. Hoạt động dạy và học: Nội dung Giáo viên: Học sinh: HĐ1:Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐLC: Quan sát, đếm, nhận xét. HTTC: Cá nhân, lớp. 10’ - YC HS quan sát các hình SGK/22 ? Bên trái có mấy con Hươu? bên phải có mấy thảm cỏ?Vậy Hươu và cỏ như thế nào? - Để 4 cái cốc có 4 cái thìa lên bàn - YC HS quan sát ? Có mấy cái cốc? Trong cốc có mấy cái thìa? Số thìa và cốc như thế nào? -YC học sinh lấy 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn. -Yêu cầu học sinh gắn số và dấu. ? 2 số giống nhau khi so sánh ta gắn dấu gì? - GV chốt lại. -Giáo viên gắn 1 ... 1 -Yêu cầu gắn dấu. - Nhận xét, chốt lại - HS quan sát - 3 HS trình bày. + Học sinh gắn dấu = và đọc. Học sinh gắn 3 = 3 đọc là ba bằng ba. Học sinh gắn 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn. Học sinh gắn 4 = 4 và đọc. - 2 HS trình bày -1 HS gắn 1 = 1, lớp viết bảng con và đọc. HĐ2:Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐLC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Cá nhân, lớp, nhóm. 10’ Bài 1/22: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. - YC HS viết bảng con. Bài 2/22: -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . - GV gắn 5 chấm tròn bằng nhau lên bảng. - YC HS nêu cách làm. - YC HS lên gắn số và gắn dấu. - GV gắn các hình tam giác, hình vuông, bông hoa và bướm bằng nhau. - YC các nhóm thi làm nhanh. - 1 Hs nêu. - 3,4 HS viết bảng lớp. = = = = = -1 hS nêu. - Quan sát -1 HS nêu: điền số, dấu vào dưới mỗi hình 5 = 5 - Quan sát - 3 nhóm thi làm. HĐ3Nhằm đạt mục tiêu số 3 HĐLC:Thực hành. HTTC: Cá nhân, lớp. 10’ Bài 3/23: - HD HS nêu cách làm. -YC HS làm bài vào vở. -Cho học sinh đổi bài và kiểm tra. - GV thu 7 bài chấm. Viết dấu thích hợp = vào ô trống. - Theo dõi. - Học sinh làm bài. * HS yếu: 54; 12; 11 - HS đổi chéo. IV. Hoạt động nối tiếp: 5’ - 3 HS viết lại dấu bằng. - Về làm BT4/23. Chuẩn bị: Luyện tập -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách, số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – = . Các nhóm mẫu vật. - Học sinh: Sách, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán. ........................................................... Học vần Tiết 42, 43, 44: N – M I Mục tiêu: - HS đọc được : n , m , nơ, me.Từ và câu ứng dụng. - HS viết được: n , m , nơ, me( HS yếu viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1) - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba má -HS yếu đánh vần,đọc trơn n, m, nơ II Đồ dùng dạy học: - SGK , bảng cài, tranh minh hoạ tiết học III Các hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1. Vào bài Hoạt động 1 Đàm thoại 2.2.Dạy-học chữ Hoạt động 2 Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới Hoạt động 4 Tập viết vần mới và tiếng khóa Hoạt động 6 Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới Hoạt động 8 Tập viết vần mới và tiếng khóa Hoạt động 9 Trò chơi viết đúng 3. Luyện tập Hoạt động 10 Luyện đọc Hoạt động 11 Viết chữ và tiếng chứa chữ mới Hoạt động 12 Luyện nói Hoạt động 13 Hướng dẫn HS hát bài: Cả nhà thương nhau 3. Củng cố-dặn dò - Gọi HS đọc,viết i ,a, bi, cá - Nhận xét : ghi điểm Tiết 1 - Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu bài thông qua nội dung tranh nói về chủ đề : bố mẹ , ba má a. Chữ n - Cho HS quan sát tranh vẽ chị cài nơ cho em - Hãy quan sát và cho biết tranh vẽ gì? - Nhận xét,chốt lại :- Cho HS đọc lại chữ ghi âm n - Sửa lỗi cho HS b. Tiếng nơ - Đã có âm n muốn có tiếng nơ ta làm như thế nào? - Cho HS ghép tiếng : nơ - Tiếng nơ gồm âm gì ghép với âm gì? - Hãy tìm chữ n trong tiếng nơ - Đánh vần,đọc mẫu - Cho HS đọc lại - Nhận xét a. Chữ n - GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết chữ ghi âm n - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS. b. Tiếng nơ - GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết tiếng nơ - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi,giúp đỡ HS yếu, tyuên dương HS viết đẹp Tiết 2 a. Chữ m - Cho HS quan sát tranh vẽ quả me - Hãy quan sát và cho biết tranh vẽ gì? - Nhận xét,chốt lại - Sửa lỗi cho HS b. Tiếng me - Đã có âm m muốn có tiếng me ta làm như thế nào? - Cho HS ghép tiếng : me - Tiếng me gồm âm gì ghép với âm gì? - Hãy tìm chữ m trong tiếng me - Đánh vần,đọc mẫu - Cho HS đọc lại - Nhận xét a. Chữ m - GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết chữ ghi âm m - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS. b. Tiếng me - GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết tiếng me - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi,giúp đỡ HS yếu, tyuên dương HS viết đẹp - GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa chữ m mà mình nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi viết đúng - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc. Tiết 3 a. Đọc chữ và tiếng khóa - Cho HS đọc lại vần mới và tiếng chứa chữ mới - Sửa lỗi cho HS b. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng : no, nô, nơ; mo, mô, mơ; ca nô, bó mạ - Đọc mẫu các từ ứng dụng - Hãy ghạch chân chữ n và m có trong từ ứng dụng . - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - Sửa lỗi, giúp đỡ HS yếu c. Đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng: bò bê có cỏ , bò bê no nê - Cho HS đọc câu ứng dụng - Nhận xét sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS viết vào vở - Chấm một số bài,nhận xét. - Treo tranh và chủ đề luyện nói: bố mẹ , ba má - Hỏi: tranh vẽ gì? - Chốt lại,đọc tên chủ đề luyện nói ? Trong tranh em thấy gì? ? Bố,mẹ đang làm gì?có vui vẻ không? ? Bố,mẹ em có bế em bé vậy không? - Nhận xét , tuyên dương HS - Lời bài hát:Ba thương con vì con giống mẹ .gần nhau là cười - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS học bài ở nhà. - 2-3 HS - Quan sát tranh - Nêu nội dung tranh - Quan sát tranh - Nêu nội dung tranh - Đọc theo nhóm,cá nhân. - 1-2 HS trả lời - HS ghép tiếng nơ - 1-2 HS trả lời - 1-2 HS lên bảng ghạch chân chữ n - Nghe - Cá nhân,nhóm,lớp. - Lắng nghe - Quan sát - Viết vào bảng con - Quan sát - Viết vào bảng con - Quan sát tranh - Nêu nội dung tranh - Đọc theo nhóm,cá nhân. - 1-2 HS trả lời - HS ghép tiếng me - 1-2 HS trả lời - 1-2 HS lên bảng ghạch chân chữ m - Nghe - Cá nhân,nhóm,lớp. - Lắng nghe - Quan sát - Viết vào bảng con - Quan sát - Viết vào bảng con - Nghe GV phổ biến luật chơi. - Hai nhóm chơi viết đúng - Đọc theo lớp , nhóm , cá nhân - Nghe - 2 HS thực hiện trên bảng lớp - Đọc theo lớp,nhóm,cá nhân - Quan sát tranh - Nghe - Đọc theo lớp,nhóm,cá nhân - Theo dõi - Viết vào vở theo mẫu - Quan sát - 2 HS nêu nội dung tranh - Nối tiếp trả lời cá nhân - Cả lớp hát - Đọc theo lớp,cá nhân. ............................................................ Đạo đức Tiết 4 : Gọn gàng và sạch sẽ (t2) I Mục tiêu : - HS biết được ăn mặc gọn gàng sạch sẽ - Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc , quần áo gọn gàng, sạch sẽ. II Đồ dùng dạy học: - SGK , bài hát rửa mặt như mèo . III Các hoạt đông dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Oån định lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1 Bài tập 3 Hoạt động 2 Thực hành 4. Củng co,á dặn dò - Cho hs hát - Nội dung bài học trước - Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài : ghi đề - Cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? ? Bạn nhỏ có gọn gàng , sạch sẽ không? - Nhận xét – Tuyên dương * Kết luận : - GV cho HS giúp nhau sửa sang lại quần áo và đầu tóc cho gọn gàng sạch sẽ. -Nhận xét : * Kết luận ... giác. + Vẽ lên bảng: - Vẽ từng nét. - Vẽ nét từ trên xuống. - Vẽ nét từ trái sang phải. + HD học sinh vẽ cánh buồm, dãy núi, nước - Học sinh khá – giỏi có thể vẽ thêm hình mây, cá - Cho HS xem 1 số bài vẽ , nhận xét bài vẽ đẹp. - Khen ngợi 1 số HS vẽ đẹp. - Dặn: về quan sát quả cây, hoa , lá. - Để ĐDHT lên bàn. - quan sát, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. - Quan sát. - Quan sát. - Vẽ vào vở. - Tô màu theo ý thích. - Nêu nhận xét. Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012 Toán Tiết 16: Số 6 I. Mục tiêu: 1. Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6, đọc, đếm được từ 1 đến 6. Vị trí số 6 trong dãy từ 1 đến 6. 2. Biết vận dụng vào thực tế. 3.Biết so sánh các số trong phạm vi 6. II. Hoạt động sư phạm: 5’ - Diền dấu =, : 33; 52; 34. III. Hoạt động dạy và học: Nội dung Giáo viên: Học sinh: HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐLC: Quan sát, đếm,nhận xét. HTTC: Cá nhân, lớp. 10’ - YC HS quan sát tranh. ? Có 5 em đang chơi, 1 em khác chạy tới. Tất cả có mấy em? - Yêu cầu học sinh lấy 6 hình tròn - YC HS đọc lại. ? Các nhóm này đều có số lượng là mấy? - GV giới thiệu 6 in, 6 viết. - Yêu cầu học sinh gắn chữ số 6. - Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 6. - Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 6, 6 -> 1. Trong dãy số 1 -> 6. ? Số 6 đứng liền sau số mấy? - Nhận xét. - Quan sát. - 1 HS trả lời: Có 6 em. - 2HS nhắc lại. - Gắn 6 hình tròn: Đọc cá nhân. - 4,5 HS đọc. - 1 HS trả lời: Là 6. - Gắn chữ số 6. Đọc: Sáu: Cá nhân, đồng thanh. - 3,4 HS gắn và đọc 1 2 3 4 5 Đọc: 6 5 4 3 2 1 -1 HS trả lời: Sau số 5. 2:Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐLC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Cá nhân, lớp, nhóm. 10’ Bài 1/26: - Giáo viên viết mẫu. - Hướng dẫn viết 1 dòng số 6 vào bảng con. Bài 2/27: Viết số thích hợp vào ô trống. ? Có mấy chùm nho xanh? ? Có mấy chùm nho chín? ? Có tất cả mấy chùm nho? ? 6 gồm 5 và mấy? Gồm 1 và mấy? - YC HS viết số 6. - Các hình khác làm tương tự. - YC các nhóm thi làm nhanh. - Nhận xét bài của HS. - Quan sát. - Viết số 6. - Viết 1 dòng số 6. 6 6 6 6 6 -3HS trả lời: + Có 5 chùm nho xanh. + Có1 chùm nho chín. + Có tất cả 6 chùm nho. - 2HS trả lời: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5. - Lần lượt thi làm nhanh. HĐ3:Nhằm đạt mục tiêu số 3. HĐLC:Đếm,Thưc hành. HTTC: Cá nhân, lớp. 10’ Bài 3/27: Viết số thích hợp - Hướng dẫn học sinh đếm các ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống. - Hướng dẫn học sinh so sánh từng cặp 2 số liên tiếp: 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6. ? Cột ô vuông cao nhất là số mấy? ? Vậy số 6 như thế nào so với các số đứng trước? Bài 4/27: Điền dấu thích hợp vào ô trống: > < = -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách điền dấu. - YC HS làm cột 1. - Thu chấm, nhận xét. - HS theo dõi. + 1 bạn đếm Viết 1, 2, 3, 4, 5, 6. - HS đọc 1 -> 6, 6 -> 1. - Theo dõi. -1 HS trả lời: Số 6. - 1 HS trả lời:Lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5. - HS theo dõi. - HS nêu: mũi nhọn quay về số bé. - HS làm. * HS yếu: Viết 3 số 6 vào vở. IV. Hoạt động nối tiếp: 5’ - Chơi trò chơi. - Dặn học sinh về học bài, làm các ý trong BT4 còn lại. Chuẩn bị: Số 7. - Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6, 1 số tranh, mẫu vật. ....................................................... Học vần Tiết : 54, 55, 56 Ôn tập I. Mục tiêu: - HS biết đọc được: t, th, tổ, thỏ.Từ và câu ứng dụng. - HS viết được: t, th, tổ, thỏ. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ -HS yếu đọc dược t và th II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa : tổ chim, con thỏ , phần luyện nói . - Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 1.Bài cũ 2.Bài mới Hoạt động1: Vào bài. Hoạt động 2: Nhận diện Hoạt động 3 Trò chơi. Hoạt động 4 Luyện viết. Hoạt động 5 Trò chơi Hoạt động 6 Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới Hoạt động 7 Trò chơi nhận diện Hoạt động 8 Tập viết vần mới và tiếng khóa Hoạt động 9 Trò chơi viết đúng Hoạt động 10 Luyện đọc Hoạt động 11 Luyện viết Hoạt động 12 Luyện nói Hoạt động13 Trị chơi 3.Củng cố , dặn dị - Gọi 2 HS lên bảng viết tiếng d, đ, do, đị - GV nhận xét, ghi điểm Tiết 1 * GV treo tranh lên bảng để HS quan sát và khai thác nội dung tranh, rút âm mới. + Aâm t: - Giới thiệu và ghi bảng: t - HDHS phát âm t và gắn bảng t - Nhận dạng chữ t: Gồm nét xiên phải, nét móc ngược dài và nét ngang - Hướng dẫn gắn và phân tích tiếng:tổ - Phát âm và đánh vần tiếng. - HD HS đánh vần: tờ-ô-tô- hỏi -tổ - Gọi học sinh đọc : tổ - HD HS đọc trên bảng lớp. * Trò chơi nhận diện:chia lớp thanh 3 nhóm cho HS thi ghép vần theo yêu cầu của GV. - GV theo dõi giúp đỡ HS - GV nhận xét tuyên dương. +Viết t, tổ - GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. * Chia HS thành 3 nhóm thi viết nhanh các vần, tiếng theo yêu cầu của GV. - Các nhóm thi đua thực hiện. - GV nhận xét tuyên dương Tiết 2 a. Chữ th - Cho HS quan sát tranh vẽ con thỏ - Hãy quan sát và cho biết tranh vẽ gì? - Nhận xét, chốt lại : Tranh vẽ con thỏ trong tiếng thỏ có chữ th mà hôm nay chúng ta sẽ học - Cho HS đọc lại chữ ghi âm th - Sửa lỗi cho HS b. Tiếng thỏ - Đã có âm th muốn có tiếng thỏ ta làm như thế nào? - Cho HS ghép tiếng : thỏ - Tiếng thỏ gồm âm gì ghép với âm gì và dấu gì? - Hãy tìm chữ th trong tiếng thỏ - Đánh vần,đọc mẫu - Cho HS đọc lại - Nhận xét - GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm,các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa chữ th trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc. - Cho HS chơi nhận diện chữ th - Nhận xét,tuyên dương HS a. Chữ th - GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết chữ ghi âm th - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS. b. Tiếng thỏ - GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết tiếng thỏ - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi,giúp đỡ HS yếu, tyuên dương HS viết đẹp - GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa chữ th mà mình nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi viết đúng - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc. Tiết 3 - Học sinh đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu từ ứng dụng . - Giải nghĩa từ và phân tích tiếng. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu câu ứng dụng : Bố thả cá mè, bé thả cá cở. - Giảng nội dung tranh. - Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: t, th, tổ, thỏ. -Thu chấm, nhận xét. *Luyện nói theo chủ đề: ổ, tổ. - Treo tranh, khai thác nội dung từng tranh. - GD học sinh không nên phá ổ gà, tổ chim. - Chơi trò chơi tìm tiếng mới có t – th. - Dặn HS học thuộc bài t – th - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết bảng con 2 HS đọc, HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Đọc cá nhân,lớp. - Gắn bảng t - Học sinh nêu lại cấu tạo. - Gắn bảng: tổ. t đứng trước, ô đứng sau: cá nhân,lớp - Đọc cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. Các nhóm thi đua thực hiện. - Phát biểu. - Viết bảng con. Quan sát tranh - Nêu nội dung tranh - Đọc theo nhóm,cá nhân. - 1-2 HS trả lời - HS ghép tiếng thỏ - 1-2 HS trả lời - 1-2 HS lên bảng ghạch chân chữ th - Nghe - Cá nhân,nhóm,lớp. - Lắng nghe - Hai nhóm chơi trò chơi nhận diện - Quan sát - Viết vào bảng con - Quan sát - Viết vào bảng con - Nghe GV phổ biến luật chơi. - Hai nhóm chơi viết đúng -Các nhóm thi đua thực hiện. Đọc cá nhân, lớp. - Đọc cá nhân, lớp. - Đọc cá nhân. - Đọc ĐT – CN. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Đọc CN,ĐT - Các nhóm thi đua thực hiện. ....................................................................... Hoạt động tập thể sinh hoạt Chủ đề:Mái trường thân yêu (HĐ 2) I. Mục tiêu: - Học sinh được nghe giới thiệu về các phòng học, phòng hội họp, phòng làm việc.. của nhà trường. - Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. - Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập. II. Hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của hS 1. Tìm hiểu về nhà trường 2. Đánh giá hoạt động tuần qua 3. Phương hướng thực hiện trong tuần 5. - Giới thiệu cho HS biết về tên trường, số lớp học, số GV. - Giới thiệu về các phòng học, phòng thư viện, phòng hiệu trưởng, phòng họp, nhà vệ sinh. - Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 4. -Đạo đức: + Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. + Biết giúp nhau trong học tập. + Còn hay nói chuyện trong giờ học -Học tập: + Một số HS đã sôi nổi trong học tập. -Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng . -Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc. -Thi đua đi học đúng giờ. -Thi đua học tốt. - Chú ý trong giờ học. - Nhận xét chung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: