Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 29 - Nguyễn Văn Thao

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 29 - Nguyễn Văn Thao

TẬP ĐỌC:

NHỮNG QUẢ ĐÀO

I/ Mục tiêu

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (ông, cháu xuân, việt, vân)

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: hài lòng, thơ dại nhân hậu. Hiểu nội dung câu chuyên: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào

II/ Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc 14 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 29 - Nguyễn Văn Thao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
Những quả đào
i/ Mục tiêu
	-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (ông, cháu xuân, việt, vân)
	- Hiểu các từ ngữ trong bài: hài lòng, thơ dại nhân hậu. Hiểu nội dung câu chuyên: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào 
II/ Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 H/S lên bảng kiểm tra bài:
2. Bài Mới
2.1 Giới thiệu bài.
a. Đọc mẫu
- G/V đọc mẫu 1 lần.
b. Luyện phát âm
- Yêu cầu H/S đọc từng câu.
c. Luyện đọc đoạn.
-Luyện đọc trong nhóm 
Tiết 2
d. Thi đọcgiữa các nhóm
(từng đoạn cả bài ĐT)
2.2. Tìm hiểu bài
 Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và trả lời
Người ông dành những quả đào cho ai 
- Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
Nêu nhận xét của ông về từng cháu
- Em thích nhân vật nào vì sao.
2.3. Luyện đọc lại:
 HS Tự phân vai và thi đọc chuyện theo bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm và 
chuẩn bị bài sau. 
Cây dừa - Trả lời câu hỏi .
HS chú ý lắng nghe.
- Luyện phát âm các từ: làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên.. .
- Mỗi H/S đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
 - H/S nối tiếp nhau đọc bài.
 - Đọc trong nhóm.
 - Thi đọc giữa các nhóm.
- Người ông dành những quả đàocho 3 cháu.
- Mỗi cháu của ông đã làm ăn ,cho bạn bị ốm , đem hạt đem trồng.
- Nêu nhận xét của ông về từng cháu. 
------------------------------- 
Toán:
Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu :
	- H/s biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, chục, đơn vị.
	- Đọc viết thành thạo các số từ 111 đến 200.
	- So sánh các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự các số.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vuông to, hình vuông nhỏ, Hình chữ nhật như bài 132.
III. Các hhoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- G/v đọc số, viết số.
- G/v cho h/s thao tác qua thẻ hình vuông, hình chữ nhật, ô vuông.
- G/v viết lên bảng.
Bài 1 : Viết (theo mẫu) 
- G/v viết số.
- G/v chép lên bảng
Bài 2 : Số?
- G/v cho học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- G/v học sinh nhận xét và chữa bài.
Bài 3: >
 < ?
 =
- G/v học sinh nhận xét.
- G/v thu chấm và nhận xét
4. Củng cố dặn dò :
- G/v nhận xét giờ học
- 111 Một trăm mười một
- H/s quan sát mẫu.
- H/s làm thao tác qua thẻ nêu ra số và cách đọc số.
- H/s đọc yêu cầu của bài và quan sát mẫu
- H/s đọc số rồi viết vào bảng con.
- H/s nêu lại.
- H/s đọc lại toàn bài 1.
- H/s đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp làm bút chì vào SGK phần a,b
- 2H/s đại diện ghi kết quả vào phiếu học tập gắn lên.
- H/s khá đọc lại nội dung bài.
- H/s đọc yêu cầu của bài.
- Mỗi em nêu 4 phép tính phần a, phần b -h/s làm vào vở 
.
----------------------------------------------------
Đạo đức:
Giúp đỡ người khuyết tật(tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
	- Biết những việc nên làm và không nên làm đối với những người khuyết tật.
	- Có những việc làm thiết thực để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
	- Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
	* Giáo dục HS quan tâm, giúp đỡ người khuyết tật.	 
II. Đồ dùng dạy học: thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởiđộng:1’
- HS lắng nghe. 
- GV giới thiệu bài.
2. Học sinh thực hành: 32’
HĐ1: Bày tỏ thái độ: 
HĐ2: Xử lý tình huống:
HĐ3: Liên hệ thực tế: 
- HS lắng nghe.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- HS nêu cách lựa chọn và giải thích lý do. 
- HS lựa chọn tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm thực hành đóng vai 
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Một số HS tự liên hệ .
- HS cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình khi bạn kể xong.
 - GV giao việc cho HS, phát thẻ màu, quy định cách giơ thẻ. 
- GV nêu từng ý kiến.
- GV trao đổi cùng HS lựa chọn cách ứng xử đúng nhất trong từng ý kiến.
- GVchia nhóm, giao việc cho HS.
 - Giúp HS biết cách xử lý trong một số tình huống cụ thể.
- GV giao việc cho HS.
- GV liên hệ giáo dục HS giúp đỡ những người khuyết tật.
3.Củng cố: 2’
 - HS mở vở ghi bài
- GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Toán:
Các số có ba chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng. 
- Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vuông to, hình vuông nhỏ, hình chữ nhật. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động: 1’ 
- HS lắng nghe
- GV giới thiệu bài
2. Đọc và viết các số có 3 chữ số:
- HS quan sát trực quan, xác định số trăm, chục, đơn vị.
- HS đọc số. 
- HS thao tác trên đồ dùng trực quan, lấy các hình biểu diễn số trăm, chục, đơn vị.
- GV gắn các ô vuông, các hình chữ nhật, hình vuông v v gợi ý HS đọc các số.
- GV đọc số.
3.Học sinh thực hành:16’’
 HĐ1: Quan sát và đọc số có 3 chữ số:
HĐ2: chia sẻ:
HĐ3: Trò chơi: “Nối nhanh, nối đúng.”
- HS viết các số vào bảng con và đọc các số đó.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS nêu cách đọc số.
- HS chia sẻ trong nhóm đôi, sử dụng đồ dùng trực quan thực hành đọc và viết các số.
- Lớp cử 2 nhóm(mỗinhóm cử 3 HS) tham gia trò chơi.
- GV gắn trực quan(các ô vuông to, ô vuông nhỏ, hình chữ nhật lên bảng.
- Giúp HS viết và đọc đúng các số.
- GV chia nhóm, giao việc cho HS.
- Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.
- GV tổ chức trò chơi, công bố luật chơi.
- GV làm trọng tài.
4.Dặn dò: 3’
 - HS mở vở ghi bài.
- GV nhận xét giờ học
-------------------------------------------
Kể chuyện:
 Những quả đào
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn bằng một câu.
	- Biết kể lại từng đoạn truyện dựa theo tóm tắt/ trí nhớ.
	- Biết cùng các bạn phân vai, dựng lại câu chuyện.	
	- Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe và nhớ lời kể của bạn, kể tiếp phần kể của bạn.
	* Giáo dục HS lòng nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của HS 
 Hỗ trợ của GV
1. Khởi động:1’
- HS lắng nghe.
- GV giới thiệu bài.
2.Học sinh thực hành:32’
HĐ1: Tóm tắt nội dung mỗi đoạn câuchuyện
HĐ2: Kể từng đoạn câuchuyện 
HĐ3: Phân vai, dựng lại câu chuyện:
- HS trao đổi trong nhóm đôi
- Đại diện các nhóm phát biểu, lớp nhận xét.
- B1: HS kể chuyện trong nhóm.
- B2: HS kể từng đoạn trước lớp.
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS chuẩn bị đóng vai trong nhóm.
- Một số nhóm thực hành đóng vai trước lớp.
- GV chia nhóm, giao việc cho HS 
- Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS kể chuyện kết hợp điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể phù hợptừng nhân vật 
- GV chia nhóm, giao việc cho HS
- Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.
- Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố dặn dò: 2’
- HS mở vở ghi bài,
- GV nhận xét giờhọc
----------------------------------------------
Chính tả (tập - chép):
Những quả đào
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Chép lại chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
 - Luyện viết đúng các âm dễ lẫn: s/x
	- Giáo dục HS lòng nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng nhóm, phấn màu.	 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởiđộng:1’
- HS lắng nghe.
 - GVgiới thiệu bài 
2. Học sinh chuẩn bị: 8’
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. 
- HS trao đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi của GV.
- HS tự tìm và viết bảng các tên riêng, các từ ngữ các em dễ viết sai: 
- GV đọc bài chính tả
-GV nêu câu hỏi SGK
- Giúp HS viết đúng cáctên riêng trong bài (Xuân, Vân, Việt)
3. Học sinh viết bài: 15’. 
- HS thực hành chép bài vào vở
- HS tự soát lỗi chính tả
- GV gợi ý, hướng dẫn HS trình bày 
- Chấm bài, nhận xét. 
 4 Thực hành làm bài tập:7’
- Bài tập 2(a) 
- HS trao đổi nhóm đôi, làm phiếu học tập, bảng nhóm.
- HS trình bày - lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc lại đoạn văn.
- GV chia nhóm, giao việc cho HS
- Giúp HS chọn và điền đúng s/x và chỗ chấm. 
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong đoạn văn. 
5. Dặn dò: 2’
- HS mở vở ghi bài
- GV nhận xét giờ học
----------------------------------------------
Mĩ thuật:
(Giáo viên chuyên soạn giảng) 
-------------------------------------------------
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
Cây đa quê hương
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơI đúng sau các dấu câu và cụm từ 
	- Hiểu các từ khó trong bài: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững
	- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với cây đa, với quê hương.
	* Giáo dục HS yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: tranh SGK, tranh cây đa.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởiđộng:1’
- HS quan sát tranh SGK.
- GV giới thiệu bài.
2.Luyện đọc: (15’)
- Phát hiện và phát âm đúng:
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn trước lớp.
- liền, nổi lên, nặng nề, yên lặng,
- HS luyện đọc trong nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Lớp đọc ĐT. 
- GV đọc mẫu.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS cách đọc: đọc bài với giọngtả nhẹ nhàng tình cảm.
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ nếu HS chưa hiểu. 
3.Tìm hiểu bài (8’)
- Đọc thầm từng đoạn, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi.
- GV nêu câu hỏitrong SGK.
- Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
4. Luyện đọc lại: (8’)
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc toàn bài.
- HS nói về tình cảm của tác giả với quê hương.
- HS thảo luận về những việc làm thểhiệntìnhyêuquê hương
- Giao việc cho HS
- Nhận xét, động viên HS.
- Gợi ý, giúp đỡ HS.
- GV liên hệ giáo dục HS yêu quê hương, gắn bó với quê hương.
5.Củng cố: 3’
 - HS mở vở ghi bài. 
- GV nhận xét giờ học
--------------------------------------------------
âm nhạc:
(Giáo viên chuyên soạn giảng) 
-----------------------------------------------------
Toán:
	So sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có 3 chữ số.
 ... ổ xung 
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS.
3- Học sinh viết bài: 17’
- HS thực hành viết bài.
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
-GVchấm bài, nhậnxét
4. Củng cố : 3’
- HS mở vở ghi bài.
- GV nhận xét giờ học
--------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Thể dục: 
 trò chơi: con cóc là cậu ông trời – tâng cầu
 I. Mục tiêu: Giúp HS:	
	- Tiếp tục học trò chơi: “Con cóc là cậu ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu khi thực hiện trò chơi.
	- Ôn tâng cầu: Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
	- Giáo dục HS tính tích cực , tự giác.
II. Địa điểm phương tiện : 
 - Trên sân trường, vệ sinh an toàn sân tập 
 - Chuẩn bị 1 còi, vợt gỗ, quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Khởi động: Xoay các khớp: Đầu cổ, cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
*Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời
- HS ôn lại vần điệu 1,2 lần.
- HS tham gia chơi trò chơi có kết hợp đọc vần điệu.
- Xen kẽ giữa các lần chơi, GV nhận xét, góp ý bổ sung rồi cho HS chơitiếp
* Tâng cầu
- GV làm mẫu, hướng dẫn cách thực hiện động tác.
- HS chơi trong nhóm (tổ)
3. Phần kết thúc: 
- HS làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, giao BTVN.
6’
1lần 
24’
5’
- Đội hình tập trung 3 hàng dọc 
Đội hình 3 hàng ngang
Đội hình tổ chức trò chơi.
- Đội hình tập trung 3 hàng dọc.
---------------------------------------------------------
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
	- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động:1’ 
- HS lắng nghe.
- GV giới thiệu bài
2. Học sinh thực hành:32’
HĐ: Ôn về cách đọc và viết số:
 HĐ2: Điền số thích hợp vào chỗ trống: 
HĐ3: Điền dấu >,<, = vào chỗ trống.
- HS đọc số trên bảng, xác định số chỉ trăm, số chỉ chục, số chỉ đơn vị trong từng số đã cho. 
- HS viết số tương ứng vào bảng con/ bảng lớp.
- HS trao đổi nhóm đôi, tự điền các số thích hợp vào chỗ trống.
- HS nêu số vừa điền.
- HS nêu quy luật từng dãy số
- HS làm bài vào vở, bảng nhóm..
- HS chữa bài, lớp nhận xét. 
- GV viết các số lên bảng: 126, 342, 475... 
- GV đọc số: Một trăm bốn mươi, tám trăm hai mươi sáu, hai trăm linh năm
- Giúp HS nhận ra quy luật từng dãy số và điền đúng các số thích hợp vào ô trống.
- Giao việc cho HS.
- Củng cố cho HS về so sánh các số có 3 chữ số.
 3. dặn dò:2’
- HS mở vở ghi bài.
- GV nhận xétgiờhọc
----------------------------------------------
Luyện từ và câu:
Từ ngữ về cây cối 
đặt và trả lời câu hỏi : để làm gì ?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Mở rộng vốn từ về cây cối: Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối.
	- Tiếp tục ôn luyện đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?”
	* Giáo dục HS chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động: 1’
- HS lắng nghe.
- GV giới thiệu bài.
2.Học sinh thực hành:32’
HĐ1: Kể tên các bộ phận của một cây ăn quả:
HĐ2.Tìmnhững từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây:
HĐ3: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” 
- HS trao đổi nhóm đôi, kể cho bạn nghe về các bộ phận của 1 cây ăn quả.
- Một số HS trình bày
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
- HS trao đổi trong nhóm, làm phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trìmh bày.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS trao đổi trong nhóm đôi, quan sát tranh, tự đặt các câu hỏi và thực hành hỏi đáp với cụm từ “để làm gì?”
- Một số cặp thực hành trước lớp. 
- HS cả lớp , nhận xét.
 - GV chia nhóm, giao việc cho HS.
- Dành đủ thời gian cho HS.
- GV liên hệ giáo dục HS chăm sóc và bảo vệ cây cối.
- Chia nhóm, giao việc cho HS. 
- Giúp HS tìm được các từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận của cây ăn quả. 
 - GV chia nhóm, giao việc cho HS.
- Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.
- GV chốt lại những câu hỏi và trả lời đúng. 
6. Củng cố: 3’
- HS mở vở ghi bài.
- GV nhận xét giờ học. 
-------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn:
đáp lời chia vui – nghe, trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1- Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.
 2- Rèn kỹ năng nghe hiểu: Nghe cô kể chuyện, nhớ và TLCH về nội dung câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương.	 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh(SGK)
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởiđộng:1’
- HS lắng nghe 
- GV giới thiệu bài
2.Họcsinh thực hành: 32’
HĐ1: Đáp lại lời chia vui: 
HĐ2: Nghe kể chuyện - Trả lời câu hỏi:
- HS trao đổi trong nhóm đôi 
- Một số nhóm lên đóng vai trong các trường hợp a,b,c
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm các câu hỏi trong SGK.
- HS nói nội dung tranh.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp. 
- HS nhận xét,bổ sung.
- HS tập kể lại nội dung câu chuyện.
- GV chia nhóm, giao việc cho HS. 
- Giúp HS nói và đáp lời chia vui với thái độ vui vẻ, lịch sự
 - GV kể chuyện.
- Gợi ý, hướng dẫn HS trả lời thành câu ngắn gọn, đủ ý.
- GV theo dõi, nhận xét.
- Giúp đỡ HS yếu.
3.Củng cố: 2’
HS mở vở ghi bài
- GV nhận xét giờ học
-----------------------------------------------------------------
Toán:
mét
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị mét(m)
- Làm quen với thước mét, nắm được quan hệ giữa dm, cm và m.
- Biết làm các phép tính cộng trừ với đơn vị m
- Bước đầu biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy học: Thước mét, một sợi dây.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động: 3’ 
- HS lắng nghe.
- GV giới thiệu bài. 
2(1) Ôn về đơn vị dm, cm:
2(2) Giới thiệu về đơn vị mét, thước mét:
- HS quan sát, chỉ và vẽ các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS dùng thước 1dm để đo thước mét.
- HS nhắc lại:1m =10 dm
 1m = 100 cm.
- GV nêu câu hỏi củng cố kiến thức về cm, dm
- GV cho HS quan sát cái thước mét. 
- Giới thiệu đơn vị mét, ký hiệu.
- Mời 1 số HS thực hành đo đoạn thẳng1 m (Bằng thước 1dm) 
3.Học sinh thực hành:16’
Bài1(150): Số?
Bài2(150): Tính
Bài 3(150): Giải bài toán:
Bài 4(143): Trò chơi“Nói nhanh nói đúng”
HS tự nhẩm, nêu miệng kết quả.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét. 
- HS thực hiện trên bảng con, bảng lớp.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS giải và trình bày bài giải vào vở/ bảng nhóm.
- HS trình bày bài giải.
- HS nêu dạng bài toán, cách giải dạng bài toán về nhiều hơn.
- HS tham gia trò chơi.
- GV giao việc cho HS. 
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
- Giúp HS biết tính đúng kết quả có kèm đơn vị m.
- GV giao việc cho HS.
- Củng cố cho HS cách giải bài toán về nhiều hơn.
- GV tổ chức cho HS thực hành dưới dạng trò chơi. 
- GV làm trọng tài.
4.Dặn dò: 3’
 - HS mở vở ghi bài.
- GV nhận xét giờ học
------------------------------------------------
Chính tả(Nghe viết):
Hoa phượng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 	- Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: s/x
- Giáo dục HS viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phấn màu. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1Khởi động1’ 
- HS lắng nghe.
- GV giới thiệu bài. 
2. Học sinh chuẩn bị: 8’
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại
- HS theo dõi, trả lời câu hỏi.
- HS tự tìm và viết bảng những tiếng dễ viết sai: 
- GV đọc bài chính tả
- GV nêu câu hỏi trong SGK.
- Giúp HS viết đúng: lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực 
3. Học sinh viết bài: 16’ 
- HS thực hành viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- GVđọc bài cho HSviết
- Chấm bài, nhận xét.
4. Thực hành làm bài tập:8’
Bài 2(a):Điền vào chỗ trống s/x ?
 - HS trao đổi trong nhóm, lựa chọn và điền đúng s/x vào chỗ trống,
- Một số HS trình bày 
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- GV chia nhóm, giao việc cho HS.
- Giúp HS chọn và điền đúng s/ x vào chỗ trống.
4. Dặn dò: 2’
- HS mở vở ghi bài.
- GV nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------
 Tự nhiên và xã hội:
Một số loài vật sống dưới nước.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 	- Nói tên và nêu ích lợi của 1 số loài vật sống dưới nước(ở nước ngọt, nước mặn)	đối với con người.
	- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. 
	* Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ loài vật có ích.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK, tranh, ảnh một số con vật sống ở sông, ao, hồ, biển.
- Sưu tầm một số con vật sống dưới nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởiđộng:2’
- HS lắng nghe 
- GV giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu về loài vật sống dưới nước:
HĐ: làm việc với SGK
HĐ2: Kể cho bạn nghe:
HĐ3: ích lợi và cách chăm sóc,bảo vệ các loài vật sống dưới nước:
B1: HS quan sát tranh(SGK), thảo luận nhóm các vấn đề sau:
- Nêu tên con vật trong tranh? 
- Cho biết chúng sống ở đâu?
- Các con vật ở các hình trang 60, 61 sống ở những nguồn nước nào? 
B2: - Đại diện các nhóm trình bày
- HS kể trong nhóm , kể cho bạn nghe về các loài vật sống dưới nước mà em biết và nêu ích lợi của chúng. 
- Một số HS kể trước lớp.
- HS thảo luận nhóm, nói về ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ các loài vật nuôi sống dưới nước/ các loài vật sống trong tự nhiên
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chia nhóm, giao việc cho HS. 
- Giúp đỡ và dành đủ thời gian cho HS.
- Giúp HS nhận biết tên các loài vật sống ở 2 nguồn nước(nước ngọt, nước mặn)
- GV chia nhóm,giao việc cho HS.
- GV giúp HS kể được càng nhiều tên các con vật càng tốt.
- Giao việc cho HS.
- Liên hệ giáo dụcHS 
 chăm sóc và bảo vệ các loài vật có ích (nuôi), sống trong gia đình, trong thiên nhiên, tiêu diệt các con vật có hại(ốc bươu vàng)
3.Củng cố:2’
- HS mở vở ghi bài.
- GVnhận xétgiờ học 
-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop2 Tuan29Tan Son 1.doc