Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
LUYỆN TẬP Tiết 101
I / Mục tiêu : Giúp hs thuộc bảng nhân 5
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân5)
- Nhận biết đặt điểm của một dãy số để viết các số còn thiếu của dãy số đó.
- GDHS tình toán chính xác
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ (5) 3 HS đọc bảng nhân 5
B. Bài mới (25)
TUẦN 21 Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011 LUYỆN TẬP Tiết 101 I / Mục tiêu : Giúp hs thuộc bảng nhân 5 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân5) - Nhận biết đặt điểm của một dãy số để viết các số còn thiếu của dãy số đó. - GDHS tình toán chính xác II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ (5’) 3 HS đọc bảng nhân 5 B. Bài mới (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1 : Nêu yêu cầu . Tính nhẩm dựa vào bảng nhân 5. + Tc : Truyền điện. Nhận xét tính chất giao hoán của phép nhân. * Bài 2 :M : 5 x 4 - 9 = 20 - 9 = 11 * Bài 3 : Tóm tắt : Bài giải : 1 ngày học : 5 giờ Số giờ Liên học trong một tuần là : 1 tuần học : 5 ngày 5 x 5 = 25 ( giờ ) 1 tuần học : giờ ? ĐS : 25 giờ. * Bài 4 : Tóm tắt : Bài giải : 1 can đựng : 5 l dầu Số l dầu đựng 10 can là : 10 can đựng : .l dầu ? 5 x 10 = 50 ( l ) ĐS : 50 l dầu . Tính theo mẫu. Làm vở 3 hs đọc đề. – Tự tóm tắt rồi giải 3 hs đọc đề. - Tóm tắt rồi giải. (HS khá giỏi) Nêu yêu cầu và làm vở. IV/ Củng cố dặn dò : (5’)4 hs đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị : Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc. Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiết 102 ĐƯỜNG GẤP KHÚC . ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I / Mục tiêu : Giúp hs - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.- Nhận biết được độ dài đừng gấp khúc - Biết tính độ dài đường gấp khúc (Khi biết độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó). - GDHS tính toánchính xác II / Đồ dùng dạy học : - Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn. III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5’)- Hs đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. B.Bài mới : (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. - Giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD - Hd hs nhận dạng đường gấp khúc ABCD . ĐGK có mấp đoạn thẳng. - Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, CD - Hs tính : 2cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm. 2, Thực hành : * Bài 1 : Hs có thể nối theo các cách khác nhau. B B B A C A C A C Đường gấp khúc ABC Đường g. khúc BAC Đường g. khúc ACB. * Bài 2 : Hs dựa vào mẩu ở phần a. Làm phần b. B 5cm 4cm A C * Bài 3 : - Nhận xét về đường gấp khúc “ Đặt biệt “ này. Đường gấp khúc này “ Khép kín” có 3 đoạn thẳng tạo hình tam giác. - Độ dài mỗi đoạn thẳng của đường gấp khúc đều bằng 4 cm. Nên độ dài của đoạn gấp khúc là : 4 cm + 4cm + 4cm = 12 cm Hoặc : 4 x 3 = 12 cm Bài giải Độ dài đoạn dây dài là : 4 + 4 + 4 = 12 cm ĐS : 12 cm 3 hs đọc đề Học sinh làm bài vào vở 3, Củng cố – dặn dò:(5‘) - Muốn tính độ dài đoạn gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng. - Chuẩn bị : Luyện tập Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2011 LUYỆN TẬP Tiết 103 I / Mục tiêu : - Giúp hs biết tính độ dài đường gấp khúc. - GDHS tính toán chính xác II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ - III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ (5’) Tính độ dài đường gấp khúc ABM có AB = 5cm ,BM = 8cm B. Bài mới (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, HD làm BT : * Bài 1 : E H 10dm 14dm 9dm D G b, Độ dài đường gấp khúc : 10 + 14 + 9 = 33 ( dm ) ĐS : 33 dm - Độ dài đường gấp khúc : DAGH. * Bài 2 : D 5dm 2dm 7dm C B A Bài giải : Đoạn đường ốc sên phải bò là : 5 + 2 + 7 = 14 ( dm ) ĐS : 14 dm * Bài 3 : Yêu cầu ghi tên đọc rồi đọc tên đường gấp khúc . B C A D a, đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng : ABCD AB, BC, CD b, Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng : ABC, BCD ( dùng chỉ tô màu và phân biệt đường gấp khúc có đoạn thẳng chung ) 3 hs đọc đề Hs ghi chữ rồi đọc : ĐGK : ABC 3 hs đọcđề (HS khá giỏi) HS ghi tên rồi đọc tên đường gấp khúc 2, Củng cố – dặn dò : (5’) 1 hs vẽ đường gấp khúc MNPQO - Chuẩn bị : Luyện tập chung . Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011 Tiết 104 LUYỆN TẬP CHUNG I / Mục tiêu : Giúp hs - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản- Biết giải bái toán có 1 phép nhân- Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ- II / Hoạt động dạy học : A. Bài cũ ( 5’) Vẽ đường gấp khúc ABCDE B. Bài mới : (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Bài 1 : Kiểm tra các bảng nhân 2, 3, 4, 5 * Bài 2 : Cho hs làm mẫu - Hs giải Tc : Truyền điện. (HS khá giỏi) 45 6 . 5 2 30 10 15 16 *Bài 3 : a, 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31 * Bài 4 : - Mỗi đôi có : 2 chiếc- 7 đôi có : .. ? chiếc Hs tự tính theo mẫu. Hs đọc đề Bài giải Số chiếc đũa có tất cả là : 2 x 7 = 14( chiếc ) ĐS : 14 chiếc. * Bài 5 :Tính độ dài mỗi đường gấp khúc : - ĐGK có mấy đoạn thẵng ? ( 3 đthẵng ) - Mỗi đthẵng có mấy độ dài ? ( 3 cm ) - Vậy tính độ dài ĐGK ntn ? -> Ta tính tổng độ dài các đthẵng. Bài giải : Độ dài đường gấp khúc là :+ 3 + 3 = 9 ( cm ) ĐS : 9 cm. - Các số hạng trong phép tính 3 + 3 + 3 ntn ? ( đều bằng nhau là 3 ) - Vậy các số hạng bằng nhau ta chuyển thành phép tính gì ? ( Tính nhân ). Ta có : 3 + 3 + 3 = 9 ( cm ) Thành : 3 x 3 = 9 ( cm ) 3, Củng cố – dặn dò : (5’) - Chuẩn bị : Luyện tập chung. Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2011 LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 105 I / Mục tiêu : - Thuộc các bảng nhân 2, 3,4, 5 để tính nhẩm.- Biết thừa số-tích – Biết giải toán có 1phép nhân - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III / Họat động dạy học : A. Bài cũ (5’) Luyện tập chung B. Bài mới:(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1 : Kiểm tra bảng 2, 3, 4, 5 * Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống. - Muốn tìm tích ta là thế nào ? Thừa số 2 5 4 3 5 3 2 4 Thừa số 6 9 8 7 8 9 7 4 Tích 18 45 32 21 40 27 14 16 * Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào ô trống > , < , = - 2 x 3 3 x 2 4 x 9 5 x 9 4 x 6 . 4 x 3 5 x 2 . 2 x 5 5 x 8 . 5 x 4 3 x 10. 5 x 4 * Bài 4 : Tóm tắt : - Mỗi hs mượn : 5 quyển - 8 hs mượn : ? Quyển * Bài 5 : Hs tự đo độ dài từng đoạn thẳng của đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. 3 cm a, 2 cm 4 cm 3 cm Bài giải : Độ dàiđường gấp khúc là :4 + 3 + 5 = 12 ( cm )ĐS : 12 cm - hs tự làm bài , chữa bài. 3 hs đọc đề bài Bài giải 8 hs mượn được số quyển sách là : . 5 x 8 = 40 ( quyển sách ) ĐS : 40 quyển sách. C.Củng cố – dặn dò: (5’) - Chuẩn bị : Kiểm tra. TUẦN 22 Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tiết 106 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HK2 I / Mục tiêu : Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Bảng nhân 2, 3, 4,5 - Giải tóan có lời văn bằng 1 phép nhân - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc,tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II/ Hoạt động dạy học : (30’) 1, Đề : * Bài 1 : Tính 5 x 5 = 4 x 9 = 3 x 10 = 3 x 7 = 2 x 6 = 5 x 8 = * Bài 2 : Tính a, 4 x 5 + 12 = b, 3 x 6 - 9 = * Bài 3 :Điền số vào ô trống 2 x = 18 3 x = 27 4 x = 32 5 x = 50 * Bài 4 : Mỗi hs giỏi được 4 quyển vở . Hỏi 8 hs giỏi được thưởng bao nhiêu quyển vở ? * Bài 5 : Một con rùa đi từ A -> E ( như hình vẽ ) . Hỏi con Rùa phải bò đoạn đường dài bao nhiêu dm ? D 3dm E B A C 2, Cách đánh giá : * Bài 1 : 3 điểm. – Mỗi phép tính đúng 0,5 đ * Bài 2: 1 điểm. – Mỗi phép tính đúng 0,5 đ * Bài 3 : ( 2 điểm ). - Điền số đúng 0,5 điểm * Bài 4 : 2 điểm - Lời giải đúng : 0,5 điểm - Phép tính đúng có đủ đơn vị : 1 đ - Đáp số : 0,5 đ * Bài 5 : 2 điểm . Như bài 4 3, Củng cố dặn dò : (5’) Chuẩn bị : Phép nhân Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011 PHÉP CHIA Tiết 107 I / Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận biết được phép chia- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II/ Đồ dùng dạy học: - Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ (5’) - Sửa bài kiểm tra B. Bài mới : (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Nhắc lại phép nhân: 3 x 2 = 6 - Mỗi phần có 3 ô . . Hỏi 2 phần có ? ô. + Viết phép tính : 3 x 2 = 6. 2, Giới thiệu phép chia cho 2 :- Gv kẻ một vạch ngang. - Gv hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mổi phần có mấy ô . - Gv nói : Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia (sáu chia hai bằng ba). - Viết là: 6 : 2 = 3 - Dấu (:) gọi là dấu chia. 3, Giới thiệu phép chia cho 3 : - “ 6 ô vuông chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông ? - Ta cóphép chia: sáu chia ba bằng hai. Viết: 6 : 3 = 2 4, Nêu nhận xét uan hệ giữa phép chia và phép nhân : - Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô. - Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có 3 ô. - Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần. - Từ phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng 5, Thực hành : * Bài 1 :Hd hs đọc và tim hiểu mẫu Mẫu : Từ 1 phép nhân viết 2 phép tính chia tương ứng 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - Hai phần có 6 ô - Hs quan sát : 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. - Hs quan sát hình vẽ : Để có mỗi p ... : 3 = 7 l 14 cm : 2 = 7 cm 10 dm : 2 = 5 dm * Bài 4 : - Tính nhẩm : 15 : 3 = 5 - Trình bày : Bài giải: Số kg gạotrong mỗi túi làø:15 : 3 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg * Chú ý : Trong lời giải bài toán có lời văn không viết: 15 kg : 3 = 5 kg Hs tính nhẩm rồi ghi vào vở Hs tính và viết theo mẫu : (Dành cho HS khá giỏi) HS tính và ghi kết quả C Củng cố – dặn dò : (5’) - 3 hs đọc bảng chia 3. Nhận xét. - Chuẩn bị : Tìm một thừa số của phép nhân. Thứ sáu, ngày 18 tháng 2 năm 2011 TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN. Tiết 115 I / Mục tiêu : - Giúp học sinh - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy số tích chia cho thừa số kia - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b ; a x x = b ( với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học ) - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2) - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II / Đồ dùng dạy học:- Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. III/ Họat động dạy học : A. Bài cũ (5’) 3 HS đọc bảng chia 3 B. Bài mới (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Oân tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: - Giới thiệu phép tính : - Giáo viên viết bảng. 2 x 3 = 6 thừa số thừa số tích số - Từ phép nhân 2 x 3 = 6 ta lập được phép chia tương ứng: * Nhận xét: Muốn tìm thừa số này, ta lấy tích số chia cho thừa số kia. 2, Giới thiệu cách tìm TS x chưa biết : a, Giới thiệu : X x 2 = 8 - X là gì ? - Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2: - Giáo viên hướng dẫn cách trình bày: X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 b, Gv nêu : Có phép nhân 3 x X = 15 3 x X = 15 X = 15 : 3 X = 5 c, Kết luận : Muốn tìm một thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia 3, Thực hành : * Bài 1 : X x 2 = 10 X = 10 : 2 X = 5 * Bài 2 : Tìm x ( Theo mẫu ) b, X x 3 = 12 c, 3 x X = 21 X = 12 : 3 X = 21 : 3 X = 4 X = 7 * Bài 4 (Dành cho HS khá giỏi) Tóm tắt : - Có : 20 hs - Mỗi bàn : 2 hs - tất cả : bàn học ? HS theo dõi HS nhắc lại HS theo dõi HS nhắc lại Hs tính nhẩm 2 x 4 3 x 4 3 x 1 8 : 2 12 : 3 3 : 3 8 : 4 12 : 4 3 : 1 - Hs nêu lại KL: 1 hs đọc đề bài Bài giải: Số bàn học có là: 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số: 10 bàn 4, Củng cố – dặn dò: (5’) - Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ? - Chuẩn bị :Luyện tập & TUẦN 24 Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011 LUYỆN TẬP Tiết 116 I / Mục tiêu : - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b ; a x x = b - Biết tìm một thừa số chưa biết- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3) - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ (5’) - Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ? B. Bài mới :(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1 : Nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. X x 2 = 4 X = 4 : 2 X = 2 * Bài 2 : Tìm y - Phân biệt bài tập “ Tìm số hạng của tổng” và BT “ Tìm 1 thừa số của tích” + Muốn tìm một số hạng của tổng ta làm thế nào ? + Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào a, y + 2 = 10 b, y x 2 = 10 c, 2 x y = 10 * Bài 3 : Thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống. - Tìm tích, tìm một thừa số * Bài 4 : Bài giải: Số trong mỗi túi làø: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số: 4 kg Làm vở ( Dành cho HS khá giỏi) - Hs chọn phép tính rồi tính - Trình bày - Hs tự làm. 3 hs đọc đề C Củng cố dặn dò : Muốn tìm một thừ số ta làm gì ? Chuẩn bị : Bảng chia 4. Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011 BẢNG CHIA 4 Tiết 117 I / Mục tiêu : Giúp học sinh : - Lập được bảng chia 4.- Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia ( thuộc dạng bảng chia 4) - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II / Đồ dùng dạy học : - Các mảnh bìa, mỗi mãnh bìa có 4 chấm tròn. - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - nhóm. III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ (5’) Muốn tìm một thừa số ta làm gì ? B. Bài mới (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Giới thiệu phép chia 4 :. - Trên các tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Mỗi tấm có ? chấm tròn ? - Hỏi có mấy tấm bìa ? Nhận xét : Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 4 = 3. 2, Lập bảng chia 4: - Từ KQ của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. - Lập bảng chia 4: 4 : 4 = 1 24 : 4 = 6 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8 16 : 4 = 4 36 : 4 = 6 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10 3, Thực hành : * Bài 1 : * Bài 2 * Bài 3 : ( Dành cho HS khá, giỏi) Hs đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Có 12 ch. tròn - Có 3 ch. tròn - Có 3 tấm - Hs trả lời rồi viết . 12 : 4 = 3 Hs thực hành bảng chia 4. - Hs HTL bảng chia 4. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh tính và nêu kết quả 3 hs đọc đề bài. Chọn phép tính rồi tính Bài giải: Số học sinh trong mỗi hàng là: 32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài giải: Số hàng được xếp là: 32 : 4 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng C, Củng cố – dặn dò: (5’) - Hs HTL bảng chia 4 - Chuẩn bị : Một phần tư Thứ tư, ngày 23 tháng 2 năm 2011 MỘT PHẦN TƯ Tiết 118 I / Mục tiêu : Giúp học sinh. - Nhận biết một phần tư.( bằng hình ảnh trực quan) - Viết và đọc được . Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II / Đồ dùng dạy học : - Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ (5’) HS đọc bảng chia 4 B. Bài mới(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Giới thiệu một phần tư - Cho học sinh quan sát hình vuông. Hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau ? Lấy đi một phần đã tô màu. Vậy ta lấy đi bao nhiêu phần hình vuông ? - Hướng dẫn học sinh viết đọc là một phần tư. * Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần được hình vuông 2, Thực hành : * Bài 1 : - Tô màu hình A, B, C * Bài 2 : - Hình có số ô vuông được tô màu là : là hình A, B, C. - Ở hình C một phần mấy số ô vuông được tô màu ? * Bài 3 : - Hình ở phần a có số con thỏ được khoanh vào. C.Củng cố, dặn dò (5’)- HS nhắc lại thế nào là ? Chuẩn bị : Luyện tập -HS quan sát -4 phần - HS nhắc lại Hs quan sát các hình rồi trả lời ( Dành cho HS khá giỏi) Hs quan sát các hình rồi trả lời số ô vuông Hs quan sát các hình rồi trả lời Thứ năm, ngày 24 tháng 2 năm 2011 LUYỆN TẬP Tiết 119 I / Mục tiêu : Giúp học sinh - Thuộc bảng chia 4 .Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4) - Nhận biết .Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ II / Hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’)- Gọi học sinh viết, đọc, tìm của hình vuông. - Nhận xét - ghi điểm. B. Bài mới :(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên nhận xét. * Bài 2 : Thực hiện phép tính nhân chia. * Bài 3 : - Bài toán cho biết gì ? - bài toán hỏi gì ? Bài giải: Số học sinh trong mỗi tổ làø: 40 : 4 = 10 (học sinh) Đáp số: 10 học si nh * Bài 4 : Tóm tắt : Có : 12 người Mỗi thuyền : 4 người Có : thuyền ? * Bài 5 : - Hình ở phần a có số con hưu được khoanh vào. Hs tính nhẩm HS đọc yêu cầu - Học sinh tính nhẩm, nối tiếp nhau đọc kết quả . - 4 nhóm thi đua . TC : Ai nhanh hơn - Hs đọc đề + 4 tổ : 40 hs + 1 tổ : Hs ? ( Dành cho HS khá giỏi) Hs đọc đề: Bài giải: Số thuyền cần có làø: 12 : 4 = 3 (thuyền) Đáp số: 3 thuyền. Học sinh quan sát tranh rồi trả lời. C. Củng cố dặn dò : (5’)- 3 hs đọc bảng chia 4 - Chuẩn bị : bảng chia 5 Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2011 BẢNG CHIA 5 Tiết 120 I / Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép chia 5 - Lập được bảng chia 5.- Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia ( thuộc dạng bảng chia 5) - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II / Đồ dùng dạy học :- Các mảnh bìa, mỗi mãnh bìa có 5 chấm tròn. III / Họat động dạy học : A.Bài cũ : (5’)3 hs đọc bảng chia 4. 12 : 4 = 24 : 4 = 36 : 4 = B. Bài mới :(25’) .Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Giới thiệu phép chia 5: ta có 5 x 4 = 20 ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° - Trên các tấm bìa có tất cả ? chấm tròn . - Mỗi tấm có ? chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? * Nhận xét: Từ phép nhân 5 x 4 = 20 ta có phép chia 20 : 4 = 5. 2, Lập bảng chia 5: - Từ kết quả của phép nhân 5, ta tìm được phép chia tương ứng. 5 : 5 = 1 30 : 5 = 6 10 : 5 = 2 35 : 5 = 7 15 : 5 = 3 40 : 5 = 8 20 : 5 = 4 45 : 5 = 6 25 : 5 = 5 50 : 5 = 10 3, Thực hành : * Bài 1 : - Giáo viên kẻ sẵn bài tập trên bảng. - Gọi học sinh lên bảng điền. * Bài 2 : Tóm tắt : - 5 bông cắm : 1 bình - 15 bông cắm : bình ? 20 chấm tròn . 5 chấm tròn . - Hs viết HS lắng nghe - Hs HTL bảng chia 5. Hs vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm. - Học sinh nêu cách tìm thương. - 2 HS lên bảng 3 hs đọc đề Bài giải: Số bông hoa trong mối bình là: 15 : 5 = 3 (bông hoa) Đáp số: 3 bông hoa C, Củng cố – dặn dò:(5’) 3 hs HTL bảng chia 5 - Chuẩn bị : Một phần năm
Tài liệu đính kèm: