Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 15 năm học 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 15 năm học 2010

Tuần 15

 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010.

 Môn : Tập đọc

Bài: HAI ANH EM

I/ MỤC TIÊU:

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài .

 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 15 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
 Từ ngày	 đến ngày
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
Tập đọc
1;2
Hai anh em 
Toán
3
100 trừ đi một số
TNXH
4
Trường học
Đạo đức
5
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
3
Chính tả
1
Hai anh em
Thể dục
2
Đi đều thay bằng đi đường theo nhịp Bài TTD Phát Triển chung Trò chơi “ Vòng Tròn”
Kể chuyện
3
Hai anh em
Toán
4
Tìm số trừ
Thủ công
5
Cắt ,gấp, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
4
Tập đọc
1
Bé hoa
Toán 
2
Đường thẳng
Hát
3
Ơn 3 bài: Chúc mừng sinh nhật, cột cách tùng chen, Chiến sĩ tí hon
LTVC
4
Từ chỉ đặc điểm-kiều câu ai thế nào?
5
Chính tả
1
Bé hoa
Toán
2
Luyện tập
Mỹ Thuật
Vẽ theo mẫu, vẻ cái cĩc ( cái li)
Tập viết
3
Chử N hoa
6
TLV
1
Chia vui kể về anh chị em
Thể Dục
Đi đều thay bằng đi đường theo nhịp Bài TTD Phát Triển chung Trò chơi “ Vòng Tròn”
Toán
2
Luyện tập chung
SHL
Sĩ số, học tập, vệ sinh.
Tuần 15
 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010.
 Môn : Tập đọc
Bài: HAI ANH EM
I/ MỤC TIÊU:
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài .
 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ỔN ĐỊNH :
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 3HS đọc bài nhắn tin và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
3/ DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Treo bức tranh và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
- Tuần trước chúng ta đã học những bài tập đọc nào nói về tình cảm của người thân trong gia đình.
- Bài học hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình cảm anh em.
2.2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- Đọc mẫu toàn bài
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. 
- Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn.
c) Luyện ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài, khó ngắt.
- Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu.
d) Đọc cả đoạn, bài
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn sau đó nghe, chỉnh sửa.,
- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm
g) Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
2.3. Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi :
- Ngày mùa đến, hai anh em chia lúa như thế nào ?
- Họ để lúa ở đâu ?
- Người em suy nghĩ như thế nào ?
- Nghĩ vậy, người em đã làm gì ?
- Tình cảm của người em đối với anh như thế nào ?
- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào ? 
- Người anh bàn với vợ điều gì ?
- Người anh đã làm gì sau đó ?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra ?
- Theo người anh, người em vất vả hơn người anh ở điểm nào ?
- Người anh cho thế nào là công bằng ?
- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau ?
- Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào?
4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gọi 2 HS đọc bài.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
* GDHS: Anh em cùng một nhà nên yêu thương, lo lắng, giúp đỡ lẫn nhau .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học .
- Hát vui
- Đọc và trả lời theo yêu cầu.
- Mở SGK trang 119
- Trả lời
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc các từ khó : ngạc nhiên, rình, kì lạ, rất đỗ, lấy lúa; để cả, nghĩ.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu :
- Nghĩ vậy, / người em ra đồng / lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của anh.//
- Nối tiếp nhau đọc các đọan 1, 2.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
- Để lúa ở ngoài đồng.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình của anh thì thật là không công bằng.
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Rất yêu thương và nhường nhịn anh.
- Còn phải nuôi vợ con. 
- Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Hai đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống một mình.
- Chia cho em phần nhiều.
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em luôn lo lắng cho nhau / Tình cảm hai anh em rất cảm động.
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Môn : Toán
 Bài: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH :
2. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 4HS lên bảng thực hiện. Đặt tính rồi tính: 	35 – 8 ; 	81 – 45
 Tìm x: 8 + x = 42	; x – 15 = 15.
- Nhận xét ghi điểm.
3. DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 a/ Giới thiệu bài :
 - Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số. Ghi tựa bài lên bảng.
 b/ Phép trừ 100 – 36 :
 - Nêu bài toán : Có 100 que tính bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? (Thực hiện phép trừ : 100 – 36 ).
 - GV viết lên bảng : 100 – 36 và gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính cho cả lớp làm vào bảng con. GV nhận xét và sửa chữa. 
 * Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 sao cho 6 thẳng cột với 0 (Đơn vị) 3 thẳng cột với 0 (Chục).Viết dấu (–) và kẻ vạch ngang.
 100 Ÿ 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4,
 - 36 viết 4 nhớ 1.
 64 Ÿ 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 
 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
	 Ÿ 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
	- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
 c/ Phép trừ 100 – 5 :
	- GV cho HS làm tương tự như trên.
 100 Ÿ 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5,
 - 5 viết 4 nhớ 1.
 95 Ÿ 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9,
 viết 9 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
 d/ Luyện tập :
Bài 1 : Tính.
 - Cho HS làm bài vào vở. GV theo dõi HS làm bài.
 - Khi HS làm xong. Gọi 5 HS lên bảng sửa bài. GV nhận xét bổ sung.
 100 100 100 100 100
 - 4 - 9 - 22 - 3 - 69 
 96 91 78 97 31 
Bài 2 :Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 
 GV viết lên bảng.
 Mẫu : 100 – 20 = ?
 10 chục – 2 chục = 8 chục
	 100 – 20 = 80
- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu (100 – 20) GV hỏi.
Ÿ 100 là bao nhiêu chục? (là 10 chục)
Ÿ 20 là mấy chục? 
Ÿ 10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
- Cho HS làm vào vở. GV theo dõi HS làm bài.
 100 – 20 = 80	100 – 40 = 60
 100 – 70 = 30	100 – 10 = 90
- Nhận xét, sửa sai.
4.Củng cố – dặn dò:
- Gv hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc Hs về nhà xem lại bài.
- Hát vui.
- 4HS lên bảng,lớp làm bảng con.
- HS nhắc lại bài.
- HS nghe và phân tích đề toán.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- HS nhắc lại cách thực hiện sau.
- HS thực hiện phép trừ 100 – 5.
- Làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng sửa bài.
- Lớp nhận xét và đánh dấu (Đ), (S) vào bài của mình.
- Tính nhẩm.
- Là 10 chục 
- 2 chục
- Là 8 chục .
- HS làm bài.
Môn : Tự Nhiên Xã Hội
BÀI: TRƯỜNG HỌC
I/ MỤC TIÊU :
	- Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Ảnh trong SGK trang 32, 33.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH :
2. KIỂM TRA :
- Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 - Em phải làm gì để phòng tránh ngộ đôc khi ở nhà?
 - Em sẽ làm gì nếu bản thân hay người khác bị ngộ độc.
- Nhận xét tuyên dương.
3. BÀI MỚI :
 a/ Giới thiệu bài :
- Bài học sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về trường của mình. Ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Tham quan trường học.
 Bước 1 : Tổ chức cho HS đi quan sát trường học và yêu cầu HS trả lời.
Ÿ Trường của chúng ta có tên là gì ?
Ÿ Nêu địa chỉ của trường ?
Ÿ Tên trường của chúng ta có ý nghĩa ?
- GV cho HS đứng trong sân trường quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp.
Ÿ Trường ta có bao nhiêu lớp học ?
Ÿ Khối 5 gồm mấy lớp ?
Ÿ Khối 4, 3, 2, 1 gồm mấy lớp ?
Ÿ Cách sắp xếp lớp học như thế nào?
 Bước 2 : 
	- Tổ chức tổng kết buổi tham quan HS báo cáo theo câu hỏi gợi ý của GV.
 Bước 3 :
	- GV yêu cầu HS nói về cảnh quan của trường.
	- Nhận xét bổ sung và đánh giá buổi tham quan.
 GVKL : Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như : Phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng đội, phòng thư viện, phòng nha khoa và các lớp học.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
 Bước 1 : Làm việc theo cặp.
	- GV treo tranh trang 33.
Ÿ Cảnh ở bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu? (Ở trong lớp học).
Ÿ Các bạn HS đang làm gì ? (Trả lời).
Ÿ Cảnh ở bức tranh thứ hai diễn ra ở đâu? (Ở phòng truyền thống).
Ÿ Tại sao em biết ? (Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ)
Ÿ Các bạn HS đang làm gì ? (Đang quan sát mô hình sản phẩm).
Ÿ Em thích phòng nào nhất? Tại sao?.
GVKL : Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra, các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết..
Hoạt động 3 : Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
 Bước 1 : Gọi 1 số HS tự nguyện tham gia trò chơi.
	- GV phân vai cho HS nhận vai.
 + 1 HS ... a 
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ N
- Chữ N hoa giống chữ hoa nào đã học ?
- Chữ N hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào?
- Chiều cao và độ rộng của chữ N hoa như thế nào ? 
- Nói cách viết : vừa nói vừa tô trong khung chữ. Điểm đặt bút là giao điểm đường ngang 2 với đường dọc 2 viết nét móc ngược phải đến giao điểm của đường ngang 6 và đường dọc 4 viết nét thẳng đứng xuống đường ngang 1 và đường dọc 4 viết liền nét xiên phải lên giao điểm của đường ngang 6 với đường dọc 6 rồi lượn cong xuống đường ngang 5, sát đường dọc 7.
b) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ N hoa vào bảng con.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu HS mở vở và đọc cụm từ ứng dụng.
- Hỏi : Nghĩ trước nghĩ sau khuyên chúng ta điều gì?
b) Quan sát và nhận xét
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào?
- So sánh chiều cao chữ N, chữ g, h với chữ i ?
- Khi viết chữ N với chữ g ta nối như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các tiếng bằng chừng nào ?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ Nghĩ vào bảng con.
- Chỉnh, sửa cho các em. 
2.4. Hướng dẫn viết vào vở Tập Viết 
- GV chỉnh, sửa lỗi.
- Thu và chấm một số bài.
4/ CỦNG CỐ, DẶN DO:Ø
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết nốt vào vở Tập viết ở nhà.
- Hát vui
- 2 HS viết chữ M hoa và tiếng Miệng.
- HS dưới lớp viết bảng con.
- Nhắc lại
- Chữ M hoa.
- 3 nét : nét móc ngược phải, nét thẳng đứng và nét xiên phải.
- Cao 2,5 li, rộng 3 li.
- Quan sát và lắng nghe.
- Viết bảng con.
- Nghĩ trước nghĩ sau.
- Trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ chính chắn.
- 4 tiếng : Nghĩ, trước, nghĩ, sau.
- Chữ N, g, h cao 2,5 li, chữ i cao một đơn vị rưỡi.
- Từ điểm cuối của chữ N, lia bút viết chữ g.
- Khoảng cách đủ để viết một chữ o.
- Viết bảng.
- Viết vào vở
- Nộp bài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHUYẾN DU HÀNH CỦA TÚI NILON
I/ MỤC TIÊU 
- Nâng cao nhận thức của HS về bảo vệ môi trường thông qua việc mỗi người đều có hành động cụ thể giữ gìn cho môi trường Xanh – Sạch – Đẹp.
- Góp phần hình thành ý thức vứt rác vào nơi qui định, góp phần giữ gìn vệ sinh chung ở trường lớp, gia đình, xóm làng, nơi công cộng
II/ CHUẨN BỊ
GV : làm 2 chiếc áo cho HS đóng vai, hai chiếc túi nilon, kịch bản.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Phân vai
- Gv phân công 7 HS tham gia đóng vai.
- Mời 7 HS tham gia đóng vai nhận kịch bản.
Hoạt động 2 : HS đóng vai theo kịch bản.
Hoạt động 3 : Thảo luận
- Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận các câu hỏi sau : 
+ Từ cuộc chuyện trò của hai chị em túi nilon, các em có suy nghĩ gì về cách đối xử của con người đối với việc sử dụng túi nilon ? 
+ Hằng ngày em thường vứt các loại rác nào ? Có nguồn gốc từ đâu ? 
+ Thùng rác có chức năng gì đối với việc giữ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp?
+ Em sẽ làm gì để góp phần làm Xanh – Sạch – Đẹp trường lớp ?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò
- Gv chốt lại bài học.
- Yêu cầu HS nêu suy nghĩ của mình qua bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhận kịch bản
- Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận theo nhóm
- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010.
Môn : Tập Làm Văn
Bài: CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I/ MỤC TIÊU
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị. em (BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số tình huống để HS nói lời chia vui.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH :
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Gọi HS đọc bài tập 2 của mình.
- Nhận xét, cho điểm .
3/ DẠY BÀI MỚI :
2.1. Giới thiệu bài
- Khi ai đó gặp chuyện buồn, chúng ta phải làm gì ?
- Vậy khi người khác hạnh phúc, chúng ta sẽ nói gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 và 2:
- Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chị Liên có niềm vui gì ?
- Nam chúc mừng chị Liên như thế nào? 
- Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho Hs đọc kỹ yêu cầu, xác định rõ yêu cầu
- Cho Hs tự làm bài rồi đọc lên.
- Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài lên
- Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài.
4/ CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Yêu cầu HS nói lời chia vui trong một số tình huống 
- Em sẽ nói gì khi biết bố bạn đi công tác xa về?
- Bạn em được cô giáo khen.
- Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- HÁT VUI
- 3 đến 5 HS đọc.
- Nói lời chia buồn hay an ủi.
- Bé trai đang ôm hoa tặng chị.
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam.
- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh.
- Tặng hoa và nói : Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất.
- 3 đến 5 HS nhắc lại.
- HS nói lời của mình.
Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thành tích cao hơn./ Em rất khâm phục chị./
- Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột ( hoặc anh, chị, em họ) của em).
- Hs tự làm bài vào vở.
- Một số em đọc bài, lớp nhận xét.
VD: Anh trai em tên là Hùng, da trắng hồng, đôi mắt sáng và nụ cười tươi. Anh học trường TH Liên Đầm 1. Năm vừa qua anh đạt giải nhất kỳ thi Hs giỏi toán của huyện. Em rất tự hào về anh.
TUẦN: 15 ; TIẾT: 29 KHỐI: 02
BÀI 30: BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG – TRỊ CHƠI: “VỊNG TRỊN”.
 I.MỤC TIÊU:
 - Bài thể dục phát triển chung.
 - Trị chơi “Vịng trịn”.
 - Thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II.ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Học tại sân Trường, dọn vệ sinh sân tập.
 - Phương tiện: Như bài 27.
 III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu:
 - Lớp trưởng tập hợp lớp theo 2-4 hàng dọc, sau đĩ cho quay thành hàng ngang, kiểm tra sĩ số báo cáo cho GV.
 - GV nhận lớp phổ biến mục tiêu bài học.
 - Giậm chân tại chỗ điếm to theo nhịp 1 –2 .1- 2 
 - Xoay các khớp: cổ, vai, hơng,đầu gối, cổ chân, cổ tay. 2 chiều X 8 nhịp.
2.Phần cơ bản:
 A/ Ơn bài TD phát triển chung.
 - GV chia tổ cho các tổ tập luyện theo các khu vực quy định do tổ trưởng điều khiển và quản lí.
 - GV đi đến từng tổ quan sát kịp thời uốn nắn, sửa chữa động tác cho số HS thực hiện động tác chưa đúng.
 - Lần cuối GV cho các tổ trình diễm báo cáo kết quả tập luyện do tổ trưởng hơ nhịp, GV quan sát, nhận xét mức độ thực hiện động tác của các tổ.
 B/ Trị chơi: “Vịng trịn”.
 - GV cho HS đi theo vịng trịn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiên người, nhún chân theo nhịp như múa, đến nhịp 8 nhảy chuyển đội hình từ 1 thành 2 vịng trịn, sau đĩ trị chơi lại tiếp tục từ 2 vịng trịn thành 1 vịng trịn.
 - GV chú ý sửa chữa động tác sai cho HS như: vỗ tay chưa đúng, nghiên người chưa đẹp, nhảy chuyển đội hình sớm hoặc chậm quá 
3.Phần kết thúc:
 - GV cho HS tập một số động tác để thả lỏng như: cúi người, nhảy, lắc tay chân, hít thở sâu 
 - GV đặt một số câu hỏi về nội dung bài học và gọi một số HS trả lời. Sau đĩ GV nhận xét đúng sai.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Bài tập về nhà: Ơn bài TD đã học. Chơi trị chơi mà các em ưa thích ở nhà hàng ngày.
 - GV kết thúc giờ học bằng cách hơ: “Giải tán” HS hơ to “ Khoẻ”.
4-6 Phút
25 Phút
3-5 Phút
Môn : Toán
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH :
2. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 4HS lên bảng làm bài 
- 12 – 7 = 	16 – 7 =	14 – 7 = 	17 – 7 =
- Đặt tính rồi tính: 74 – 29 =	88 – 39 = 	
- Nhận xét ghi điểm.
3. DẠY BÀI MỚI :
 a/ Giới thiệu bài :
 - Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. Gọi HS nhắc lại tựa bài.
 b/ Luyện tập :
Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu
 - Cho HS làm bài và khi HS làm xong. Gọi HS đọc nối tiếp kết quả. Nhận xét sửa chữa.
16 – 7 = 9 12 – 6 = 6 10 – 8 = 2 13 – 6 = 7
11 – 7 = 4 13 – 7 = 6 17 – 8 = 9 15 – 7 = 8
14 – 8 = 6 15 – 6 = 9 11 – 4 = 7 12 – 3 = 9
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS lên bảng làm bài mỗi em làm 1 bài.
- GV nhận xét sửa chữa.
a) 32 – 25 44 – 8 
 32 44
 - 25 - 8
 7 36
b) 53 – 29 30 – 6 
 53 30
 - 29 - 6
 24 24
Bài 3 : Tính.
42 – 12 – 8 = 22 36 + 14 – 28 = 22
58 – 24 – 6 = 28 72 – 36 + 24 = 60
Bài 5 : Gọi 1 HS đọc đề bài. GV hỏi.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- Vì sao?
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
 Tóm tắt 65cm
 Đỏ : 	
 Xanh : 	 17cm
	 ? cm
- Nhận xét sửa chữa.
4/ CỦNG CỐ, DĂÏN DÒ :
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát vui.
- 4HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhắc lại tựa bài.
- Tính nhẩm.
- HS làm bài.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp kết quả.
- Lớp nhận xét và tự kiểm tra bài làm của mình.
- Đọc
- HS lên bảng làm bài mỗi em làm 1 bài.
- HS làm vào bảng con.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng sửa bài.
- Lớp tự kiểm tra bài làm của mình.
- 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán ít hơn .
-Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn.
- HS làm bào vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 15 cktkn dep.doc