Chính tả(Tập chép)
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
I Mục tiêu: Giúp học sinh :
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn:Bên bờ rào .xanh thẳm.
- HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch, tr, uôt, uôc.
- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp.
II Đồ dùng dạyhọc: GV :- Bảng phụ , phấn màu.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Chính tả(Tập chép) Chim sơn ca và bông cúc trắng. I Mục tiêu: Giúp học sinh : - HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn:Bên bờ rào ...xanh thẳm. - HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch, tr, uôt, uôc. - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp. II Đồ dùng dạyhọc: GV :- Bảng phụ , phấn màu. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm trabài cũ: - GV đọc: Sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa... - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm, vào bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Ghi nhớ nội dung đoạn văn: -GV treo bảng phụ ghi đoạn văn,GV đọc - Đoạn văn giới thiệu với c/ta điều gì? * Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu?. - Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau dấu câu nào?. - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?. *Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng d , r , tr ,s ?. - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. - GV nhận xét - sửa. * Viết chính tả. * Soát lỗi - chấm bài. 3.Trò chơi đi tìm từ. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. - Cho HS thi tìm từ theo yêu cầu bài tập. - nhận xét và trao phần thưởng cho các bạn thắng cuộc. - Cho HS đọc đồng thanh các từ vừa tìm được. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3. - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các từ VD: Sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa... - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS theo dõi. - Về cuộc sống chim sơn ca và bông cúc trắng khi chưa bị nhốt... - Đoạn văn có 5 câu. - Viết sau dấu 2 chấm và dấu gạch đầu dòng. - Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên. - Tìm và nêu các chữ : rào, dại, trắng, sơn ca, sà, sung sướng.... - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết lên bảng con. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Các đội tìm từ và ghi vào bảng : Ví dụ: Chào mào, chão chàng...chẫu chuộc, châu chấu, chèo bẻo... - Đọc từ theo chỉ dẫn của GV. - HS nghe nhận xét, dặn dò Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009 Toán T 102. Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc. I.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Giúp HS nhận biết đường gấp khúc, biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng . - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt . II.Đồ dùng dạy học:GV:-Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như phần bài học lên bảng. -Mô hình đường gấp khúc 3 đoạn có thể khép kín. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Tính 4 x 5 + 20 3 x7 + 32 3 x 8 + 13 5 x 8 - 25 *GV nhận xét cho điểm HS. 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. -GV chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD. +Đường gấp khúcABCD gồm những đ/thẳng nào? +Đường gấp khúc ABCD có những điểm nào? +Những đoạn thẳng nào có chung điểm đầu? +Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD ? *Giới thiệu độ dài đường gấp khúc. -Yêu cầu HS tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD ? -Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu ? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? b.Luyện tập. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Y/cầu HS nêu tên đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ. - GV nx –kl. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn HS vẽ đường gấp khúc NMPQ như hình vẽ trong SGK và yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc. Bài 3:-Yêu cầu HS đọc đề bài. +Hình tam giác có mấy cạnh? +Vậy độ dài đường gấp khúc này tính thế nào? *GV chấm chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: -Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? -GVnhận xét giờ học. Chuẩn bị cho giờ sau. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bảng con. -HS nhận xét. -HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc. -HS nêu: đường gấp khúc ABCD. -Gồm các đ/thẳng: AB, BC, CD . Có 4 điểm: A, B, C, D. +AB và BC có chung điểm B. +BC và CD có chung điểm C. *AB = 2cm, BC= 4cm, CD = 3cm. * 2cm + 4cm + 3cm = 9cm. -Độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở -HS nêu tên từng đoạn thẳng-nx -1 HS đọc yêu cầu của bài. +Độ dài đường gấp khúc MNPQlà 3cm + 2cm + 4cm = 9cm. -1 HS đọc bài. -Hình tam giác có 3 cạnh. -Tính bằng cách cộng tổng độ dài 3 đoạn thẳng (ba cạnh của tam giác với nhau)-HS làm bài vào vở. -HS nêu. -HS nghe nhận xét, dặn dò. Kể chuyện. T 21 . Chim sơn ca và bông cúc trắng. I.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết thay đổi giọng kể phù hợp với n/dung,biết p/ hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Rèn cho HS kỹ năng nghe, kể , HS có khả năng theo dõi bạn kể - HS biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. - GD HS yêu thích kể chuyện.Có ý thức giữ gìn,bảo vệ t/nhiên,sinh vật hoang dã. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Gvgọi h/s kể câu chuyện : Ông Mạnh thắng Thần Gió, nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét chốt lại , cho điểm vào bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài- ghi bảng: b. Hướng dẫn lời kể từng đoạn truyện: *Hướng dẫn HS kể đoạn 1. - Đoạn 1 câu chuyện nói về nội dung gì?. - Bông cúc trắng mọc ở đâu? đẹp ntn? - Chim sơn ca làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng?. - Hãy kể lại ND đoạn 1. * Hướng dẫn HS kể đoạn 2,3,4: tương tự như trên. - Chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu HS kể trong nhóm. c. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.( có thể phân vai dựng lại câu chuyện – 3 vai) - GV và HS nhận xét. - Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất. * GV động viên tuyên dương HS.kể tốt, kể có tiến bộ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét giờ học. - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS nghe lại từng đoạn. - HS trả lời câu hỏi. - Về cuộc sống tự do và sung sướng... - Bông cúc trắng mọc ngay lên bờ rào thật xinh xắn. - Cúc ơi! cúc xinh xắn làm sao! Chim hót véo von bên cúc. - HS kể theo gợi ý bằng lời của mình. - HS đại diện nhóm , mỗi em chỉ kể một đoạn. - Cả lớp theo dõi , n/xét bạn kể. - HS thực hành thi kể chuyện. - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể - HS thi kể lại toàn bộ chuyện. ( theo vai : Người dẫn chuyện , ) - HS nghe. - HS nêu , HS khác nx bổ sung. - HS nêu , HS khác nx bổ sung. VD: Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lượn, tự do tắm nắng .Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật hoang dã. Tự nhiên – xã hội . T 21.Cuộc sống xung quanh I- Mục tiêu: Giúp học sinh : - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương. - Thấy được sự phong phú của cuộc sống xung quanh . - Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II- Đồ dùng dạy học:- Tranh, ảnh trong SGK trang 45 - 47; -1 số tranh ảnh về các nghề nghiệp (do Hs sưu tầm). III- Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC : - Nêu phần ghi nhớ bài trước? - NX- kl. 2.Dạy- học bài mới : * Giới thiệu-ghi bài. - Gv nêu yêu cầu bài học. * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - Gv hỏi:Bố mẹ và những ngời trong họ hàng nhà em làm nghề gì? - Gv gọi HS nhận xét bổ xung. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Gv cho HS quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. GV nhận xét . - Gv kết luận *Hoạt động 3:Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ. - Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào trong Tổ quốc? - GV cho HS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện trả lời. - Nhận xét bổ xung. - Gọi HS thảo luận và trả lời tiếp ngành - Nghề của những người dân. - Nhận xét bổ xung. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - GV dặn HS về học bài. - HS trả lời. - HS hoạt động cá nhân . HS nêu –nhận xét bổ xung. Mỗi ngời trong gia đình đều có một nghề HS thảo luận nhóm. HS quan sát kể lại những nội dung hình. HS nhận xét . -HS nêu yêu cầu . - Hs quan sát trả lời hình. Hình 1,2:Người dân sống ở miền núi. Hình 3,4:Người dân sống ở trung du. Hình 5,6:Người dân sống ở đồng bằng Hình7:Người dân sống ở miền biển. HS nêu tên ngành nghề của những người dân. - HS trả lời - Nhận xét bổ sung.
Tài liệu đính kèm: