Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 20 - Trường TH Ngân Sơn

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 20 - Trường TH Ngân Sơn

Lớp 2

Tập đọc

 MÙA XUÂN ĐẾN

I. Mục tiêu: -

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.

-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (TL câu hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b)

* HS K,G trả lời được đầy đủ CH3

 -Ham thích học môn Tiếng Việt.

* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được : Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, HS có ý thức BVMT.

 

doc 5 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 20 - Trường TH Ngân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Lớp 2
Tập đọc 
 MÙA XUÂN ĐẾN
I. Mục tiêu: -
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (TL câu hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b)
* HS K,G trả lời được đầy đủ CH3
 -Ham thích học môn Tiếng Việt.
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được : Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, HS có ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , SGK, tranh ảnh một số loài cây, loài hoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
HĐHT
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:“Ông Mạnh thắng Thần Gió”
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới: “Mùa xuân đến”
Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu
GV lưu ý cho HS đọc diễn cảm bài với giọng tả vui, hào hứng
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu 
Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều
-GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến thoảng qua
Đoạn 2 Vườn cây lại đầy tiếng chimtrầm ngâm
Đoạn 3: Còn lại 
Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp 
GV hướng dẫn HS cách ngắt giọng:
Hướng dẫn đọc nhấn giọng ở các từ gợi tả: 
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
HS thi đọc với các nhóm 
Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
Đọc đồng thanh
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung
Cho HS đoạn 1.
+ Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
+ Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến?
Yêu cầu HS đọc chú giải 
Cho HS đọc đoạn 2
+ Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? 
Cho HS đọc đoạn 3
+ Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim
+Thế bài văn này ca ngợi điều gì?
Chốt: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Tổ chức HS thi đua đọc cả bài
- Qua bài văn này em biết những gì về mùa xuân?
4.Củng cố 
5. Dặn dò Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Mùa nước nổi
-Hát
-HS đọc và TLCH
 HS nhắc lại
-Lớp theo dõi
 -, cả lớp mở SGK và đọc thầm theo
-HS đọc nối tiếp
HS nêu, phân tích, đọc 
-HS đọc từng đoạn trước lớp
-HS luyện đọc ngắt giọng các câu
HS đọc trong nhómTrong nhóm 
bốc thăm đọc
-Bạn nhận xét
-Cả lớp đọc cả bài
-1 HS đọc
-Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến 
-Miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa mai nở vàng tươi
HS nêu chú giải
HS đọc 
HS trả lờ
HS đọc đoạn 3
Từng cặp trao đổi và ghi và giấy 
HS nêu
Thi đua 2 dãy 
HS nêu
1 HS đọc lại toàn bài.
Nhận xét tiết học
HSTB
Cả lớp
Cả lớp
HS khá
Toán: 
BẢNG NHÂN 4
I. MỤC TIÊU: 
- Lập bảng nhân 4.
-Nhớ được bảng nhân 4.
-Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
-Biết đếm thêm 4.
-Làm được các BT: 1, 2, 3
II. CHUẨN BỊ: Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
HĐHT
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 5’ “ Luyện tập”
Yêu cầu HS làm bảng con bài 3
GV sửa bài, nhận xé
3. Bài mới: 30’ 
“Bảng nhân 4”
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
GV gắn lần lược 2 tấm bìa, 3  tấm bìa và đặt câu hỏi để HS nêu và hình thành bảng nhân 4
GV ghi bảng:
 4 x 1 = 4
 4 x 2 = 8
 4 x 3 = 12 
GV giới thiệu đó là bản nhân 4
Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 4
GV hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 4 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS làm VBT 
GV theodõi nhận xét
Bài 2
GV yêu cầu HS giải 
GV nhận xét
Bài 3
-Yêu cầu HS quan sát các số và nêu đặc điểm
-Cho HS đếm thêm (từ 4 đến 40)
4.Củng cố : 5’
-Tổ chức TC: Đối đáp phép nhân 4 
5 Dặn dò Chuẩn bị: Luyện tập
-Hát
-HS làm bảng con, 1 HS làm bảng phu
HS thực hiện
HS nhắc lại
HS đọc bảng nhân theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân 
-Thi đua dọc thuộc bảng nhân 
HS làm VBT, sửa bài
HS đọc nối tiếp kết quả
HS đọc 
HS làm vở, 1 HS giải bảng phụ, sửa bài
Giải
 Số bánh xe có là:
 4 x 5 = 20 (Bánh)
 Đáp số 20 bánh
HS đọc yêu cầu
Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4
HS làm PBT
4 , 8 ,12,, 24 ,,,, 40
Hs thực hiện trò chơi
HSTB
Cả lớp
Cả lớp
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:
KHI NÀO? DẤU CHẤM – DẤU CHẤM THAN.
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
-Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2).
-Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3)
II. Chuẩn bị: 
 -6 bảng con ghi sẳn 6 từ ngữ ở BT1.
 - Bảng phụ ghi nội dung BT3
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
HĐHT
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 5’
GV nêu tên tháng hoặc nêu những đặc điểm của mỗi mùa, lớp viết tên mùa vào bảng con. VD: Tháng 10, 11, 12
 Tháng 1, 2, 3
Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 30’
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
-GV giở bảng con ghi sẳn những từ ngữ cần chọn
-Gọi 1 HS nói tên mùa hợp với từ ngữ trên bảng con
-GV nhắc cả lớp ghi nhớ các tu ngữ chỉ thời tiết của từng mùa.
-GV nhận xét
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV hướng dẫn HS cách làm bài: đọc từng câu văn, lần lượt thay cụm từ “khi nào” trong câu đó bằng các cụm từ “bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ”, kiểm tra xem trường hợp nào thay được, trường hợp nào thay không được
-GV theo dõi nhận xét
Bài 3:
-1 HS đọc yêu cầu
GV dán 2 tờ giấy khổ to chép sẳn nội dung bài tập 3 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố- Dặn dò: 5’
 -Chuẩn bị bút, vở bài tập
-Hát
-HS: mùa đông
-Mùa xuân
-Cả lớp đọc thầm
-HS nào nói sai, bạn khác sửa lại
-HS đọc lại bài giải 
Mùa xuân ấm áp
Mùa hạ nóng bức
Mùa thu se lạnh
-Mùa đông mưa phùn, gió bấc, giá lạnh
Lớp đọc thầm 
HS làm vở bài tập
1 số bạn trình bày kết quả 
HS đọc
-Hs đọc yêu cầu bài
HS nhận xét
Nhân xét tiết học
HSTB
Cả lớp
ĐẠO ĐỨC:
	TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
-Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
-Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
* GD TGĐĐ HCM (Liên hệ): Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều BH dạy.
*GDKNS: KN Xác định giá trị bản thân ; KN Giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ: -Tranh t.h HĐ1, 2; đồ dùng sắm vai, thẻ màu hình mặt trời.
 -Đóng vai ; Làm việc theo nhóm
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 
 Giáo viên
Học sinh
HĐHT
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 5’
Gọi 2 Hs lên đọc ghi nhớ của bài và liên hệ bản thân khi nhặt được của rơi
3. Bài mới: 30’ 
-Giới thiệu bài :Trả lại của rơi (T2)
* Hoạt động 1: 
- Y/c HS săm vai theo tình huống trong tranh.
- Gv ghi ý kiến của HS và tóm tắt các giải pháp.
- GV kết luận: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
* Hoạt động 2 Trình bày tư liệu
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày các tư liệu đã sưu tầm được dưới nhiều hình thức
GV mời các nhóm
GV kết luận chung.
*GDKNS: Khi nhặt được của rơi, em cần làm gì?
4. Củng cố – dặn dò: 5’
- Gọi HS hát bài “Bà còng”
- Gv n.xét, gdhs.
- Hát
Đóng vai
Các nhóm lên sắm vai xử lí tình huống.
- HS theo dõi nhận xét từng tình huống
- HS nghe và thực hiện.
Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận trả lời
- HS n.xét , bổ sung.
- N.xét tiết học.
HSTB
Cả lớp
Cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgalowps 2thutu T20.doc