Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Bích Dung

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Bích Dung

ngày 4 tháng 1 năm 2010

 Tập đọc

 BỐN ANH TÀI

I-Mục tiêu:

- Đọc đúng: Nắm tay, lấy tai tát nước, móng tay đục máng, .

- Đọc troi chảy toàn bài.

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.

- Nội dung: Ca ngợi, sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II- Đồ dùng dạy học:

 - GV: tranh SGK

 - HS: SGK

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Bích Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 (Học kì 2)
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
 Tập đọc
 Bốn anh tài
I-Mục tiêu:
 Đọc đúng: Nắm tay, lấy tai tát nước, móng tay đục máng, ...
Đọc troi chảy toàn bài.
Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bộ.
Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
Nội dung: Ca ngợi, sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK 
 - HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:	
GV kiểm tra đồ dùng kì II của HS.
 B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
Gọi HS đọc to toàn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 5 đoạn.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt.
Luyện các từ khó: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
Cho HS quan sát tranh và nhận biết từng nhân vật.
- Nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ , nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé. 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Cầu Khẩy có sức khoẻ và tài năng như thế nào?
Gọi HS nêu ý đoạn 1.
Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: 
+ Cầu Khẩy lên đường diệt trừ yêu tinh cùng ai? 
+ Mỗi người bạn của Cầu có tài năng gì?
Yêu cầu HS nêu nội dung của bài- GV tóm lại.
c- Đọc diễn cảm: 
Gọi 5 HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài
Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
Các nhóm thi đọc..
3-Củng cố- Dặn dò: 
1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. 
Đọc trước và tập trả lời các câu hỏi bài: Chuyện cổ tích về loài người..
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Đoạn 1: 3 dòng đầu.
Đoạn 2: Tiếp ....đến yêu tinh.
Đoạn 3: Tiếp ...lần xuống dòng thứ 3
Đoạn 4: Lần xuống dòng thứ 4.
Đoạn 5: Còn lại.
 - HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - 2 HS đọc. 
- HS thực hiện trả lời Cẩu Khõy nhỏ người nhưng ăn hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn- quyết chí diệt trừ cái ác.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét, bổ sung. 
 - 5HS đọc - cả lớp theo dõi.
 - HS luyện đọc 
 -5 HS đọc nối tiếp.
 - Tổ chức cho HS thi đọc .
 ___________________________ 
Toán
Tiết 91 : Ki-Lô-Mét vuông
I – Mục tiêu :
-Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki-lô mét vuông .
- Biết ki- lụ- một vuụng là đơn vị đo diện tớch.
-Biết đọc đúng , viết đỳng cỏc số đo diện tích theo đơn vị km2 . 1 km2 = 1000000m2 và ngược lại.
-Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Tranh vẽ 1 khu rừng hoặc 1 cánh đồng .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết 90.
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Giới thiệu Ki-lô-mét vuông .
-GV giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng...dùng đơn vị đo Ki-lô-mét vuông 
-GV giới thiệu cách đọc và cách viết ki-lô-mét vuông (km 2)
 1km2 = 1000000m2
3 – Thực hành :
*Bài 1 (100)
-Gọi HS nêu YC .
-YC HS trao đổi làm bài tập .
-GV cùng HS chốt KQ đúng .
*Bài 2 (100)
-Gọi HS nêu YC .
-Cho HS nhắc lại cách đổi ...
-Cho HS tự làm bài .
-Chữa NX bài .
*Bài 3 (100) Dành cho HS khỏ- giỏi.
-Gọi HS đọc và tóm tắt đề.
-Cho HS giải .
-Chữa NX bài .
*Bài 4 (100)
-Cho HS đọc và làm bài .
-GV kết luận .
C – Củng cố – Dặn dò 
-Nhận xét giờ học .
-HD học ở nhà .
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS nghe .
-HS nhắc lại .
 1 km2 = 1000000 m2 
-HS nêu .
-2 HS đổi vở kiểm tra kết quả .
-HS nêu .3 HS làm bảng , HS làm vở .
1km2 = 1000000m 2 1m2= 100dm2 
1000000m2 = 1 km2 5km2 =5000000m2
32m2 49dm2 =3249dm2 2000000m2=2km2
-HS giải bảng , HS lớp làm vở .
Giải : Diện tích của khu rừng :
 3 x 2 = 6 (km2 )
 Đáp số : 6 km2
-Diện tích phòng học : 40m2
-Diện tích nước VN : 330991km2
 ______________________________
Kể chuyện
Tiết 19 :Bác đánh cá và gã hung thần
I- mục tiêu
 1.Rèn kĩ năng nói :
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt.
 - Hiểu nội dung câu chuyện . Bi ết trao đ ổi v ới b ạn ý ngh ĩa c ủa c õu chuy ện
 2.Rèn kĩ năng nghe : 
 - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.
 - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
ii- Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ truyện.
iii- Các hoạt động dạy học.
1-Giới thiệu bài.
2-GV kể chuyện .
- GV kể, giọng chậm rãi, thong thả , kết hợp giải nghĩa các từ khó : ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn .
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ .
3-Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV hướng dẫn HS kể theo câu hỏi gợi ý :
+ Bác đánh cá kéo được cái gì ?
+ Thái độ của bác như thế nào khi kéo được cái bình ?
+ Khi mở bình, trong bình có cái gì ?
+ Con quỷ đã nói gì ?
+ Bác đánh cá làm thế nào để lừa con quỷ ? 
a/ HS kể chuyện trong nhóm .
- GV chia nhóm 5 HS.
- HS kể chuyện trong nhóm ,trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
b/ Thi kể chuyện trước lớp.
- HS thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí.
- GV nhận xét cho điểm .
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
 4-Củng cố-dặn dò .
 Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị câu chuyện giờ sau .
 _______________________________
Đạo đức
Bài 9 : kính trọng biết ơn người lao động (tiết 1)
I. Mục tiêu:- Giúp HS hiểu:
- Vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
-.Biết bầy tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động, biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ.
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Thẻ bài.
III . Hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
T/g
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải biết yêu lao động?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Thảo luận lớp
- GV kể chuyện
- HS thảo luận theo câu hỏi SGK
- GV kết luận
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm đôi thảo luận
- Đại diện nhóm trình bầy, lớp trao đổi
- GV kết luận
*HĐ3: Thảo lụân nhóm 4
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh
- Đại diện nhóm trình bầy, lớp trao đổi
- GV kết luận.
*HĐ4: Làm việc cá nhân
- HS đọc yêu cầu và làm bài tập
- HS trình bầy ý kiến lớp trao đổi
- GV kết luận
- 2 HS đọc ghi nhớ
3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
3’
30’
2’
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
- Chuyện: Buổi học đầu tiên
- Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất
+ Bài tập 1
Nông dân, bác sĩ, giám đốc, nhà khoa học... Đều là những người lao động
Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma tuý... Không phải là người LĐ
+ Bài tập 2
- Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội
+ Bài tập 3
- a, c, d, đ, e, g thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động
- b, h là thiếu kính trọng người LĐ
+ SGK
 ____________________________
 ễn To ỏn: Chia cho số có ba chữ số
I . Mục tiêu:
 - Củng cố để HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số( chia hết và chia có dư)
 - Rèn kĩ năng chia cho số có ba chữ số cho HS.
II. các hoạt động dạy học
 * GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở luyện
Bài 1:
 - GV nêu yêu cầu bài : Đặt tính rồi tính
 - Cho cả lớp thực hiện phép chia vào vở
 - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các phép chia
 - Dưới lớp cho HS nhận xét từng phép chia
 - GV hỏi HS nêu cách chia từng phép tính
 - HS khác nhận xét ,chữa bài 
 - GV nhận xét chung và chữa từng phép chia.
Bài 2:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài- 1 HS nêu
 - GV hướng dẫn HS cách làm tính bằng cách thuận tiện nhất
 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở
 - Gọi 2 HS lên bảng làm và giải thích cách làm
 - HS khác nhận xét cách làm của bạn
 - GV chữa bài và bổ sung thêm.
Bài 3:
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - GV viết phép tính lên bảng và gợi ý cách tìm x
 - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
 - Gọi 1 HS lên bảng và nêu cách làm bài, dưới lớp nhận xét
 - GV nhận xét và chữa bài.
 * Củng cố ,dặn dò
 - Gọi 1 HS nêu lại cách chia cho số có 3 chữ số
 - Nhận xét giờ học . Tuyên dương nhữnh HS học tốt.
 ễn Ti ếng Vi ệt: Luyện Tập làm văn
Luyện tập: Luyện tìm ý, làm dàn ý miêu tả đồ vật
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho học sinh kĩ năng tìm ý và lập dàn ý miêu tả đồ vật
 - Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
II. các hoạt động dạy học
1. Giáo viên chép đề bài lên bảng: Em hãy tả quyển sách Tiếng Việt của em đang học
2. Hướng dẫn HS phân tích đề bài
 ? Đề bài thuộc thể loại văn nào đã học? ( miêu tả)
 ? Đồ vật được tả là gì? ( quyển sách Tiếng Việt của em đang học)
 - Học sinh đọc nhẩm lại đề bài.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập
 - GV yêu cầu HS dựa vào vở bài tập để làm bài
 - Học sinh dựa vào gợi ý tìm ý theo mẫu có sẵn trong vở luyện.
 - Gọi 1 HS đọc lại phần gợi ý trong vở luyện, cả lớp theo dõi.
 - Giáo viên hướng dẫn HS yếu
 - Học sinh cả lớp tự làm bài vào vở.
 - Gọi 4,5 HS đọc dàn ý trước lớp
 - Lớp nhận xét và bổ sung.
 - Giáo viên nhận xét chung và bố sung thêm.
4. Củng cố , dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét giờ học
 - Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
 __________________________________
Thể dục
Bài 37: Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi: Chạy theo hình tam giác
I – Mục tiêu: 
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp: Yêu cầu HS thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
-Trò chơi: Chạy theo hình tam giác: Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
II - Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
-Còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho luyện tập trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu:
-Tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Đứng vỗ tay hát.
-Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
-Chạy .
2 – Phần cơ bản:
a/ Bài tập: Rèn luyện tư thế cơ bản .
*Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
b/ Trò chơi  ... ại thần có tàicủa nhà Trần .
+Năm 1400 , nhà Hồ do Hồ Quí Ly đứng đầu lên thay nhà Trần , xây thành Tây Đô (Thanh Hoá ), đổi tên nước là Đại Ngu .
+Thay quan lại bằng người thực sự có tài , quan phải thăm dân .Qui định lại số ruộng đất của quan lại , nô tì ...Năm có nạn đói nhà giàu phải bán thóc và chữa bệnh cho dân.
+Hành động đó là hợp lòng dân vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi xa đoạ làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quí Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ .
+Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội , chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp xã hội .
-HS nghe .
-Do vua quan lao vào ăn chơi xa đoạ , không quan tâm đến đời sống nhân dân , phát triển đất nước nên các triều đại sụp đổ .
-HS đọc ghi nhớ SGK44.
 ______________________________
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 19
I- Mục tiêu
- HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo.
- Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Kể một cõu chuyện về tấm gương đạo đức HCM.
II- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Một số em tích có kết quả học tập tốt.
- Một số em chưa cố gắng.
- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
* Vệ sinh :
- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ.
- Khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.
- Thể dục giữa giờ còn chưa đều đẹp.
3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp.
- Tập trung vào việc học tập.
- Không đươc nghỉ học bừa bãi.
4. Kể chuyện về tấm gương đao đức HCM.
- Một HS kể, HS khỏc lắng nghe.
- Trao đổi về ý nghĩa , ND truyện.
 Kỹ thuật
Tiết 19: lợi íchtrồng cây rau, hoa
I-Mục tiêu:
HS biết lợi ích trồng cây rau và hoa.
Biết thực hiện trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp và đúng quy trình.
II- Đồ dụng dạy học: 
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Giảng bài:
Hoạt động1: HD HS tìm hiểu kĩ thuật trồng cây con.
GV cho HS đọc ND bài trong SGK.
 GV đặt câu hỏi – HS trả lời:
Kết luận: Trớc khi trồng cây con cần chuẩn bị cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng phải khoẻ, mập. Đất trồng phải nhỏ, tơi xốp.
 * Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
- GV cho HS chọn đất trong vờn sinh vật, cho đất vào bầu . Sau đó đem trồng cây con vào đó.
- GV cho HS nêu các bớc nh SGK.
- GV nhấn mạnh cho HS lu ý khi tiến hành.
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thực hành trồng cây con.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị.
- Nêu nhiệm vụ.
- HS tiến hành thực hành.
- HD HS bổ sung nớc hàng ngày.
- GV củng cố toàn bộ ND của bài.
3- Củng cố - dặn dò:
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận. 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS nghe và nắm .
- HS nêu đặc điểm của từng ĐK.
Lịch sử
Bài 15 : Nước ta cuối thời Trần
I – Mục tiêu : Sau bài HS biết :
-Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV
-Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ .
-Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Tranh minh hoạ SGK .
-Phiếu học tập của HS .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ý chí quyết tâm tiêu diệt quân XL...được thể hiện như thế nào 
+Khi giặc vào Thăng Long , vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài :
*HĐ 1 :Tình hình nước ta cuối thời Trần .
_GVcho HS làm phiếu học tập .
Yêu cầu HS thảo luận nhóm TL:
+Vua quan nhà Trần sống thế nào
+Những kẻ có quyền đối với dân ra sao ?
+Cuộc sống của dân như thế nào?
+Thái độ của dân với triều đình?
+Nguy cơ ngoại xâm như thế nào
GV :Nhà Trần suy tàn không còn gánh vác công việc trị vì đất nước cần có triều đại khác thay thế .
*HĐ 2 :Nhà Hồ thay thế nhà Trần
-GV yêu cầu HS đoc SGK trả lời .
+Em biết gì về Hồ Quí Ly ?
+Triều Trần chấm dứt năm nào ?
Nối tiếp là triều đại nào ?
+Hồ Quí Ly đã làm gì để đưa đất nước thoát khỏi tình hình khó khăn ?
+Hành động truất quyền vua của Hồ Quí Ly có hợp lòng dân không?
+Theo em , vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân xâm lược nhà Minh ?
GV KL:Hồ Quí Ly lập lên nhà Hồ Có nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi khó khăn.Tuy nhiên do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại , sụp đổ nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh .
C – Củng cố – Dặn dò :
-Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến ?
-GV cho HS đọc ghi nhớ SGK .
_Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
-HS trả lời .
HS nhận xét bổ xung .
-HS đọc SGK thảo luận và trả lời :
+Vua quan nhà Trần ăn chơi xa đoạ
+Kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm giàu .
+Đời sống của dân vô cùng cực khổ
+Bất bình phẫn nộ , nông dân đã nổi dậy đấu tranh .
+Quân Chăm pa , quân nhà Minh luôn quấy nhiễu hạch sách .
-HS trao đổi, thảo luận cả lớp và trả lời :
+Ông là quan đại thần có tàicủa nhà Trần .
+Năm 1400 , nhà Hồ do Hồ Quí Ly đứng đầu lên thay nhà Trần , xây thành Tây Đô (Thanh Hoá ), đổi tên nước là Đại Ngu .
+Thay quan lại bằng người thực sự có tài , quan phải thăm dân .Qui định lại số ruộng đất của quan lại , nô tì ...Năm có nạn đói nhà giàu phải bán thócvà chữa bệnh cho dân.
+Hành động đó là hợp lòng dân vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi xa đoạ làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quí Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ .
+Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội , chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp xã hội .
-HS nghe .
-Do vua quan lao vào ăn chơi xa đoạ , không quan tâm đến đời sống nhân dân , phát triển đất nước nên các triều đại sụp đổ .
-HS đọc ghi nhớ SGK44.
 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 38: Luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật
 I-Mục tiêu:
HScủng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả đồ vật. 
Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
 II-Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết các kiểu kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp cho một bài văn miêu tả đồ vật của mình.
Nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- HD luyện tập:
 - Gọi HS đọc BT 1.
HS đọc đoạn văn tả cái cặp.
HD HS thảo luận và nêu ý kiến về:
+ Xác định đoạn kết bài?
+ Nhận xét xem đó là kết bài theo cách nào?
+ Gọi HS nêu các cách kết bài- GV gắn bảng phụ lên bảng cho HS củng cố lại.
Gọi HS đọc yêu cầu BT 2:
Yêu cầu HS lựa chọn đề tài của mình.
HS thực hiện viết bài.
3- Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày ý kiến của mình.
Nhận xét, bổ sung.
+ Đoạn kết: Má bảo....dẽ bị méo vành.
+ Xác định kiểu bài: Đó là kiểu bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- HS viết bài theo yêu cầu.
- HS trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Toán
Tiết 95 : Luyện tập
I - Mục tiêu : Giúp HS :
-Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành .
-Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan .
II - Đồ dùng dạy – học .SGK, VBT
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài 3 (104 )
-Nêu công thức tính diện tích HBH ?
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD luyện tập ;
*Bài 1 (104)
-Gọi HS đọc ND và YC .
-YC HS làm bài tập .
-Chữa nhận xét bài .
*Bài 2 (105)
-Gọi HS nêu YC và mẫu .
-Cho HS tự làm .
-Gọi HS trình bày .
-GV chốt KQ đúng .
*Bài 3 (105)
-GV vẽ hình Giới thiệu cạnh a ; b 
 P = (a +b ) x 2 
*Bài 4 (105)
-Gọi HS đọc đề toán .
-YC HS tự làm bài .
-Chữa bài NX .
C – Củng cố –Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS quan sát hình trả lời .
+HCN ABCD có AB và DC ; AD và BC là 2 cạnh đối diện .
+HBH EGHK có EG và HK ; EK và HG là 2 cạnh đối diện .....
-HS lên bảng điền KQ .
-HS dưới lớp đổi vở kiểm tra .
-HS nghe .Phất biểu ...
a)Chu vi HBH là : (8+3)x 2 =22(cm)
b)Chu vi HBH là (10+5)x 2 =30 (cm)
-1 HS giải , HS lớp làm vở .
Giải : Diện tích của mảnh đất đó là :
 40 x 25 = 1000(dm2 )
 =10 m2
Hát nhạc
(GV chuyên day)
 ______________________________
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 19
i- Mục tiêu
- HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo.
- Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Ke mot cau chuyen vef tam guong dao duc HCM.
ii- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Một số em tích có kết quả học tập tốt.
- Một số em chưa cố gắng.
- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
* Vệ sinh :
- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ.
- Khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.
- Thể dục giữa giờ còn chưa đều đẹp.
3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp.
- Tập trung vào việc học tập.
- Không đươc nghỉ học bừa bãi.
4. Ke chuyen veef tam guong dao duc HCM.
- Mot HS ke, HS khac lang nghe.
- Trao doi ve y nghia , ND truyen.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4 tuan 19 2bngay CKTKN.doc