Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 19, 20 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 19, 20 năm 2010

 TUẦN 19

Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010

 Tiết 2+3 Tập đọc

CHUYỆN BỐN MÙA (T55+56)

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng các nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơn, bập bùng tựu trường.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện bốn mùa: xuân, mỗi mùa mỗi vẻ riêng đều có ích cho cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

 

doc 73 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 19, 20 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
	Tiết 2+3	Tập đọc
Chuyện bốn mùa (t55+56)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơn, bập bùng tựu trường.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện bốn mùa: xuân,  mỗi mùa mỗi vẻ riêng đều có ích cho cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức : 
Kiểm tra bài cũ :
 Bài mới:	
a. Luyện đọc
+ Đọc mẫu.
+ Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
GV phát hiện những từ học sinh đọc sai, ghi bảng.
- Đọc đoạn trước lớp.
GV HD ngắt nghỉ hơi.
GV giải nghĩa thêm.
Thiếu nhi: Trẻ em dưới 16 tuổi.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu bài:
C1: Bốn nang tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào tron năm?
C2(a): Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?
C2(b): Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất?
C3: Mùa Hạ, Thu, Đông có gì hay?
C4: Em thích mùa nào nhất? Vì sao?
-GVcho hs thấy vẻ đẹp mỗi mựa .Chỳng ta cần phải cú ý thức bảo vệ mt thiờn nhiờn để cuộc sống con người ngày càng thờm đẹp đẽ.
c. Luyện đọc lại:
GV HD HS đọc phân vai.
4.Củng cố – dặn dò :
- Tóm tắt nội dung, liên hệ.
- Về nhà đọc lại chuyện
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Có em/ mới  bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn.//
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc //
- 1 em đọc phần chú giải.
- Các nhóm luyện đọc.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn.
- HS đọc C1: Đọc thầm đoạn 1
- Tượng trung cho 4 mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Hạ: có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, có những ngày nghỉ hè của học trò.
- Thu: Có vườn bưởi chín vàng có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ. Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường.
- Đông: có bập bùng bếp lửa nhà nào 
- HS trả lời.
- Mỗi nhóm 6 em thi đọc phân vai.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
.
 Tiết 4. 	Toán
 Tổng của nhiều số(T91)
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu nhậnbiết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị học phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu : 
a. Giới thiệu phép cộng:
	2 + 3 + 4 =
- Gọi 1 HS đặt tính cột dọc.
- Gọi HS nêu cách tính.
+ Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40
- GV gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính.
Tương tự phép cộng: 15 - 46 + 29 + 8
b. Thực hành
Bài 1: GV gọi HS yêu cầu bài.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng.
Bài 2: Tính
GV phân nhóm, phát phiếu cho HS làm nhóm.
- GV nhận, xét cho điểm.
Bài 3: Điền số.
- GV cho HS chơi trò chơi.
- Nêu luật chơi, cách chơi.
- GV nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò :
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài ở vở bài tập.
- 1 em lên bảng.
 2
 + 3 
 4
 9 bucộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9 viết 9.
- 1, 2 em nêu lại cách tính.
- 1 em lên bảng.
- HS nêu cách tính: 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 viết 6.
- 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 viết 8.
- HS lên bảng tính và nêu cách tính.
- HS nhận xét.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con.
- HS làm nhóm.
N1: N2: N3: N4:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS cử đại diện chơi: Thi nhìn tranh để tìm phép tính và kết quả đúng.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
 	Tiết 1. Toỏn
phép nhân(t92)
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II. Đồ dùng day học: 
	- Tranh minh học.
III. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng đặt tính và tình.
	18 + 24 + 9 + 10 	31 + 11 + 15 + 8
3. Bài mới: Giới thiệu : 
a) HD HS nhận biết về phép nhân.
- GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn.
? Tấm bìa có mấy chấm tròn.
? Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn có tất cả? chấm tròn?
? Muốn biết có? chấm tròn ta phải làm gì?
- GV HD HS nhận xét.
Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng đều bằng 2.
b) Giới thiệu phép nhân.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng bằng nhau ta chuyển thành phép nhân. Viết 2 + 5 = 10
- Nêu cách đọc.
- Giới thiệu dấu x nhân là dấu nhân.
- HD HS khi chuyển từ tổng thành phép nhân thì: 2 là 1 số hạng của tổng.
 5 là số các số hạng của tổng.
Viết: 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần.
Như vậy: Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân.
c) Thực hành.
Bài 1:GV HD HS xem tranh để nhận ra.
- GV gọi HS đọc.
- HD HS tìm kết quả phép nhân.
VD: Tính 4 x 2
Ta tính tổng: 4 + 4 = 8
Vậy: 4 x 2 = 8
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Viết phép nhân.
- GV chia lớp làm 2 đội.
- Cử đại diện thi viết phép tính đúng.
- GV nhận xét, cho điểm
4. Củng cố – dặn dò:
- Nờu phép nhân, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập.
- HS lấy đồ dùng.
- Có 2 chấm tròn.
- HS lấy 5 tấm bìa như thế.
- HS trả lời.
- Phải tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 chấm tròn.
- HS đọc: Hai nhân năm bằng mười.
- HS thực hành đọc, viết phép nhân.
 2 x 5 = 10
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
 2 x 5 = 10
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh và trao đổi nhóm đôi để tìm ra kết quả.
- Đại diện từng nhóm trả lời.
a) 4 được lấy 2 lần: 4 + 4 = 8
 chuyển thành: 4 x 2 = 8 
- Bốn nhân hai bằng 8.
b, c tương tự.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nhóm.
N1: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
 4 x 5 = 20
N2: 9 + 9 + 9 = 27
 9 x 3 = 27
N3: 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS thi.
a) 5 x 2 = 10
b) 4 x 3 = 12
	Tiết 2. 	Kể chuyện
Chuyện bốn mùa (t19)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể lại được caua chuyện đã học; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Dựng lại được câu chuyện theo các vai.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể; biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Trang phục để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu :
a. HD kể lại đoạn theo tranh.
GV HD HS quan sát tranh.
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- GV gọi HS tập kể.
c. Dựng lại câu chuyện theo các vai:
- ? 1 HS nhắc lại TN là dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV công bố điểm
4. Củng cố – dặn dò :
- Tóm tắt nội dung. - Liên hệ thưc tế.
- Dặn HS về nhà tập kể.
- 1 HS đọc yêu cầu 1.
- HS quansỏttranhđể nhận ra từng nàng tiên. 
- 2, 3 HS kể đoạn 1 trong nhóm.
- Từng HS kể đoạn 2 trong nhóm.
- 2, 3 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả nhóm nhận xét, bổ xung.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời.
- 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu.
- Từng nhóm HS phân vai thi kể trước lớp.
- Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
Tiết 3. 	Chính tả .
Chuyện bốn mùa( t37)
I. Mục đích yêu cầu :
- Chép lại chính xác 1 đoạn trích trong truyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng tên riêng.
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoăc dấu thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu 
- GV đọc đoạn chép.
? Đoạn chép này ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa?
? Bà Đất nói gì?
+ HD HS nhận xét.
? Đoạn chép có những tên riêng nào?
? Những tên riêng ấy phải viết như thế nào?
- GV yêu cầu HS chép bài.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét.
b. HD làm bài tập.
- HD HS làm bài tập 3. 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp.
- Về nhà tập viết lại những lỗi sai.
- 1, 2 HS đọc lại.
- Lời bà Đất.
- Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻđều có ích, đều đáng yêu.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết bảng con tên riêng, từ ngữ khó.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- HS làm bài vào vở.
+ Chữ bắt đầu bằng l: là, lộc, lại 
+ Chữ bắt đầu bằng n: năm, nàng, 
+ Chữ có dấu ? : bảo, nảy, của, 
+ Chữ có dấu ~: cỗ, đã, mỗi, 
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
	Tiết 2.	Tập đọc
 Thư trung thu (t57)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.
- Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu.
- Nắm được nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc.
- Hiểu được nội dung lời thư với lời bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về Bác với thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - 2 em đọc nối tiếp bài: Lá thư nhầm địa chỉ.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu:
a. Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
GV phát hiện những từ HS đọc sai luyện đọc.
- Đọc đoạn trước lớp.
Bài chia 2 đoạn.
Đoạn 1: Phần lời thư.
Đoạn 2: Phần thơ.
HD ngắt nhịp.
GV giải nghĩa thêm: Nhi đồng là trẻ em từ 4 đến 5 tuổi.
Phân biệt thư/ thơ và dòng thơ/ bài thơ.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu bài:
C1: Mỗi tết trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?
C2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu Thiếu Nhi.
? Câu thơ của Bác là 1 câu hỏi, câu hỏi đó núi lên điều gì?
C3: Bác khuyên các em làm những điều gì?
? Kết thúc lá thư Bác viết là chào các cháu như thế nào?
g Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
c. Luyện đọc lại:
- GV HD HS HTL theo phương pháp xóa dần. 
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò:	
- 1 vài HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Ngắt nhịp cuối mỗi câu thơ.
- 1 HS đọc phần chú giải sgk.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- HS đọc đồng thanh.
- Bác nhớ tới các cháu Nhi đồng.
- Ai yêu Các Nhi Đồng
 Bằng Bác Hồ Chí Minh
 Tính cá ... iới thiệu :
b- Hướng dẫn viết chữ hoa :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chữ hoa S.
- HD học sinh quan sát , nhận xét chữ S
- GV treo chữ mẫu :
Cấu tạo :
Cách viết :
 nét 1:
nét 2:
- GV viết mẫu chữ S trên bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
* Hoạt động 2 : HD học sinh tập viết trên bảng con.
* Hoạt động 3 : HD viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng :
- GV giải nghĩa cụm từ: Hễ thấy sáo tắm là sắp có mưa.
- HD học sinh quan sát và nhận xét.
2,5 li
1,5 li
1 li
- HD cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ .
- GV viết mẫu chữ Sáo.
* Hoạt động 4 : HD viết vở.
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- GV quan sát uốn nắn.
- GV chấm chữa bài, nhận xét.
- HS quan sát rồi nhận xét.
- cỡ vừa, cao 5 li, gồm 1 nét viết liền kết hợp nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ giống phần đầu chữ hoa L, cuối nét móc lượn vào trong.
- Đặt bút trên ĐK 6, viết nét cong dưới lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên ĐK 6.
- Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên ĐK 2.
- HS tập viết.
- HS đọc câu ứng dụng.
Sáo tắm thì mưa.
S, h, 
t
Các chữ còn lại.
- đặt dấu trên âm chính.
- Khoảng cách giữa các chữ : 1 li
- HS tập viết chữ Sáo vào bảng.
- HS tập viết.
4,Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết bài ở nhà.
_______________________________________
Toán
Một phần hai
I/Mục tiêu :
Giúp HS biết “ một phần hai”, biết víêt và đọc 1 
 2
II/Đồ dùng dạy học : 
- Các mảnh giấy hình vuông, hình tròng, hình tam giác.
III/Các hoạt động dạy học :
1,ổn định tổ chức : hát.
2,Kiểm tra bài cũ : HS đọc bảng chia 2.
3,Bài mới :
a- Giới thiệu :
b- Giảng :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu 1 
 2
- HD viết 1 ( đọc : một phần hai )
 2
*Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : GV treo hình vẽ.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2
- GVKL : Hình A, C có 1/2 số ô vuông được tô mầu.
Bài 3:
- GVKL : Hình b đã khoanh vào 1/2 số con cá. 
- HS quan sát hình vuông, nhận xét : hình vuông chia thành 2 phần bằng nhau, tô màu 1 phần => như thế là tô màu 1/2 hình vuông.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS trả lời.
- đã tô màu 1/2 hình A, C, D
- HS đọc đề.
- HS quan sát hình SGK thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS quan sát hình, trao đổi nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày.
4- Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Chính tả ( Nghe viết )
Cò và cuốc
I/Mục đích yêu cầu :
Nghe viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài Cò và Cuốc.
Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi.
II/Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi sẵn ND bài tập 2a.
III/Các hoạt động dạy học :
1,ổn định tổ chức : hát.
2,Kiểm tra bài cũ : HS viết bảng con : reo hò, gìn giữ, bánh dẻo.
3,Bài mới :
a- Giới thiệu :
b- Hướng dẫn nghe - viết:
* Hoạt động 1 : HD học sinh chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả.
+ Giúp HS hiểu ND:
- Đoạn văn nói chuyện gì ?
- Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
- Cuối các câu hỏi trên có dấu gì ?
* Hoạt động 2 : HD viết bài vào vở.
- GV đọc.
- GV chấm 7 bài, chữa lỗi.
* Hoạt động 3 : HD làm bài tập.
Bài tập 2 
GV mở bảng phụ
GV và cả lớp nhận xét:
+ HS theo dõi.
+ Hai HS đọc lại.
- Cuốc thấy Có lội ruộng , hỏi Cò có ngại bẩn không?
- Dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm BT vào vở.
- HS tiếp sức làm bài.
- ăn riêng, ở riêng, tháng giêng.
- loài dơi, rơi vãi, rơi rụng.
- sáng dạ, chột dạ, vâng dạ, rơm rạ.
4,Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- VN viết lại chữ khó.
_________________________________________
Thể dục
đi kiễng gót chân - hai tay chống hông
Trò chơi : nhảy ô
I/Mục tiêu : 
Ôn hai động tác : đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước) ,hai tay đưa ra trước, sang ngang,lên cao, chếch chữ V.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Tiếp tục học trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.Yêu cầu biết cách chơi có kết hợp vần điệu và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/Địa điểm – Phương tiện :
Vệ sinh an toàn sân trường.
Chuẩn bị một còi, kẻ sân cho trò chơi.
III/Nội dung và phương pháp lên lớp :
A – Phần mở đầu :
- GV phổ biến ND giờ học .
- GV điều khiển, ôn mỗi động tác 2x8 nhịp
- HD học sinh chơi trò chơi tự chọn.
B – Phần cơ bản :
- Lần 1 : GV làm mẫu hô nhịp.
- Lần 2 : cán sự điều khiển.
- HD học sinh chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
C- Phần kết thúc : 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn các tư thế cơ bản.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Xoay một số khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, vai , hông : 2’.
- HS ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- HS ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước) ,hai tay đưa ra trước, sang ngang,lên cao, chếch chữ V về tư thế cơ bản.
- HS chơi chính thức.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh (T2)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân.
	- Có ý thức gắn bó và yêu quý những nghề nghiệp của người dân và yêu quý quê hương.
II/ Chuẩn bị: 
- Một số tấm bìa gắn các nghề nghiệp.
III /Các hoạt động dạy học :
A- Khởi động:
- Kể tên những nghề ở trung du đã học.
- Nêu ích lợi của ngành nghề đó?
	B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kể tên một số ngành nghề ở TP.
- Yêu cầu đại diện trình bày.
Từ kết quả thảo luận trên em rút ra điều gì?
3. Kể và nói một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ.
- Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ. Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ. Yêu cầu từng nhóm trình bày từng hình.
- Yêu cầu nhóm 2 kể lại như yêu cầu của nhóm 1.
- Nhóm 3 kể hình 4.
- Nhóm 4 kể lại hình 5
- Mọi người dân vừa kể trên họ có cùng vùng với nhau không? Và nghề nghiệp của họ giống nhau không?
4. Liên hệ thực tế.
Người dân ở nơi bạn sống làm nghề gì? Hãy mô tả lại nghề của họ.
- Trò chơi: “Bạn làm nghề gì?”
5. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Về học và chuẩn bị bài hôm sau.
Tền nghề của là con ở trung du trong bài là:
+ Hái chè, trồng lúa.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thảo luận cặp hỏi.
- Công em.
- Công nhân.
- ở Thành phố có rất nhiều ngành nghề khác nhau.
- HS quan sát trả lời trình bày kết quả.
- HS nêu.
- Các nhóm lên kể- nhận xét.
- Mọi người dân ở những vùng khác nhau của Tổ Quốc và họ có nhiều ngành nghề khác nhau.
- Thảo luận cặp đôi.
- Các ý kién cá nhân trình bày.
- Dưới lớp mô tả đặc điểm công việc nghề đó.
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi tả ngắng về loài chim
I/ Mục tiêu:
- Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.
	- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
	- Sắp xếp được những câu đã cho thành một đoạn văn.
II/ Đồ dùng: 
- Các tình huống viết ra băng giấy.
- Bài tập 3 chép sẵn bảng phụ.
III /Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra:
- Yêu cầu 1 số em nêu bài văn của mình
	B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Làm bài tập:
Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi?
- Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói gì?
- Lúc đó bạn có sách nói gì?
- Bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
g Kết luận:
Bài 2: 
- Phát băng giấy đã chép sẵn từng tình huống yêu cầu học sinh lên bảng thực hành.
- Tương tự trên yêu cầu các cặp đôi đóng vai các tình huống khác.
Bài 3: (Treo bảng phụ)
Đoạn văn tả về loài chim gì?
- Yêu cầu sắp xếp lại thành một đoạn văn ngắn.
(GV theo dõi nhắc nhở)
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- HS nêu, nhận xét.
- HS quan sát.
- Một bạn đánh rơi quyển sách của bạn ngồi bên cạnh.
- Xin lỗi tớ vô ý quá!
- Không sao
- 2 em đóng vai thể hiện tình huống.
- Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
- HS nhắc lại.
- 2 HS đóng vai thực hiện.
H1: xin lỗi, cho tớ đi trước một chút.
H2: KHông sao bạn cứ đi trước đi (hoặc) mời bạn./.
- Nhận xét.
- Chim gáy.
- HS làm.
- HS lên trình bày, nhận xét.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Giúp học sinh thuộc bảng chia 2.
- áp dụng bảng chia 2 để giải các bài toán liên quan. Củng cố về biểu tượng 1/2
II/ Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III /Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra:
Những hình nào là ?
	B- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: 
Bài 1: 
- Yêu cầu một số em học thuộc lòng bảng 2.
Bảng 2: Gọi HS đọc đề.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Có tất cả bao nhiêu lá cờ?
- Chia đều cho 2 tổ
- Yêu cầu học sinh viết, làm bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài + tóm tắt.
Bài toám cho biết gì?
	Hỏi gì?	
Bài 5: Yêu cầu quan sát hình.
- Hình nào có 1/ 2 số chim đang bay?
- Vì sao em biết số chim đang bay là 1/2?
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học- làm bài tập.
HS quan sát nêu.
Nhận xét.
- HS đọc và tự làm.
- Đổi vở và tự kiểm tra lẫn nhau.
Học thuộc lòng bảng chia 2.
Nhận xét.
- HS lên bảng mỗi em làm một phép tính chia + lớp làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét.
- Có tất cả 18 lá cờ.
- Nghĩa là chia và phần bằng nhau mỗi tổ được một phần.
Bảng, vở.
2 tổ: 18 lá cờ.
1 tổ: ?  lá cờ 
Bài giải
Số lá cờ mỗi tổ nhận được là:
18 : 2 = 9 (lá cờ)
đáp số: 9 lá cờ
2 bạn: 1 hàng
20 bạn: ?  hàng
20 bạn xếp được số hàng là:
20 : 2 = 10 (bông)
Đáp số: 10 bông
- Hình a, c có 1/ 2 số chim đang bay.
- Vì tổng số chim được chia làm 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có 4 con.
- HS đọc thuộc bảng chia 2.
Sinh hoạt
Vui văn nghệ
I/ Mục tiêu:
- Học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
	- Rèn các em giữ vững nền nếp và phát huy được những thành tích đã đạt.
II/ Nội dung:
	1. Kiểm điểm nền nếp tuần 22: 
+ Nề nếp: Các em vẫn giữ được nề nếp của lớp.
+ Học tập: Nhìn chung có chăm chú học hơn.
Một số em viết chậm chữ xấu:
	2. Tổ chức cho học sinh vui văn nghệ:
- Học sinh lên hát tốp ca, đơn ca.
- Nhóm thi đua hát.
- Hát cá nhân.
	3. Kế hoạch tuần tới: 
- Phát huy những thành tích đã có, thi đua học tốt.
- Rèn chữ giữ vở sạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 1920(3).doc