Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 - Vũ Thị Thanh Huyền

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 - Vũ Thị Thanh Huyền

 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010

 TẬP ĐỌC

 HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU:

1 .Sau bi học, HS cần đạt:

- Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2.Kĩ năng sống:

-Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự cảm thông.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,

III.Các phương pháp/PTKT:

-Động no, thảo luận nhĩm, trình by ý kiến c nhn.

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 15 - Vũ Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15
Thứ/ngày
Môn
Tiết 
LG
Bài dạy
Thứ 2
29/11
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán 
Đạo đức 
1
2
3
4
 5
MT-KNS
MT-KNS-NL
Hai anh em (Tiết 1)
Hai anh em (Tiết 2)
100 trừ đi một số
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết2)
Thứ3
30/11
Toán 
Tập viết 
1
2
Tìm số trừ 
Chữ hoa N
Thứ 4
1/12
Toán
Tập đọc
Chính tả 
1
2
3
Đường thẳng
Bé Hoa
Hai anh em
Thứ 5
2/12
Tóan 
LT&câu
Thủ công
TNXH
1
2
3
4
 TK NL
Luyện tập
Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều. (Tiết 1)
Trường học
Thứ 6
3/12
 Chiều 
Chính tả
Toán 
TLV
Kềchuyện
Sinh hoạt
Renø chính t
Rèn TLV
HĐNGLL 
1
2
3
4
5
1
2
3
MT- KNS
KNS
NV :Bé hoa
Luyện tập chung
Chia vui kể về anh chị em
Hai anh em
Bán chó 
Chia vui kể về anh chị em
 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 
 TẬP ĐỌC
 HAI ANH EM 
I. MỤC TIÊU: 
1 .Sau bài học, HS cần đạt:
- Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2..Kĩ năng sống:
-Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự cảm thơng.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, 
III.Các phương pháp/PTKT:
-Động não, thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
70’
5’
1. 1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ: “Nhắn tin”
HS đọc và TLCH:
Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới: “Hai anh em”
Hoạt động 1: Luyện đọc GQMT 1
* GV đọc mẫu toàn bài
Yêu cầu 1 HS đọc lại
* Luyện đọc từng câu:
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài(HD phát âm đúng)
* Đọc đoạn trước lớp:
 Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa tư ø(HD ngắt nghỉ hơi
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài 
 + Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
 + Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
Yêu cầu HS giải nghĩa các từ mới: công bằng, kỳ lạ
* Đọc đoạn trong nhóm:
 Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
* Thi đọc:
 Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài GQMT 2
Gọi HS đọc 
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
Gọi HS đọc 
+ Người em nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh nghĩ gì và làm gì? 
+ Mỗi người cho thế nào là công bằng?
+ Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em?
GV liên hệ, giáo dục.
- Luyện đọc lại
GV mời đại diện lên bốc thăm 
Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
4. HĐ nối tiếp
- GV liên hệ,GDBVMT GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
Nhận xét tiết học
Hát
HS đọc và TLCH
- HS nxét.
HS theo dõi
1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp 
HS nêu
HS đọc
HS đọc từng đoạn nối tiếp
-HS nêu từ mới và đọc chú giải
HS đọc trong nhóm
Thảo luận nhĩm
HS thi đọc giữa các nhóm
HS nhận xét
Cả lớp đọc
Động não+trình bày ý kiến cá nhân
HS đọc, lớp đọc thầm
+ Chia đều thành 2 phần bằng nhau
HS đọc, lớp đọc thầm
+ Anh mình không công bằng. Và em lấy lúa của mình bỏ vào phần anh
+ Em ta sống không công bằng. Và anh lấy lúa của mình bỏ vào phần em
HS nêu
HS nêu
HS thi đọc
Nhận xét bạn
 - HS nghe.
Nhận xét tiết học
 	 TOÁN
 	 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
1- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
2.1- HS thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
2.2-HS tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- Bài tập cần làm : B1 ; B2.
*Hs khá giỏi làm các bài tập còn lại.
3-HS có ý thức làm bài nhanh chính xác.
II. CHUẨN BỊ: SGK , que tính ,bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
30’
10’
10’
10’
5’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 x + 7 = 35 x – 15 = 1
Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: 100 trừ đi một số 
* Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ 100 - 36
GV ghi phép trừ: 100 – 36 = ?
Khuyến khích HS tự nêu cách tính
Nếu HS không nêu được thì GV gợi ý hướng dẫn
- Ghi phép trừ 100- 5= ?
Cách thực hiện tương tự 100 – 36
 100
 - 5 100 – 5 = 95
 95
* Bài 1:
Yêu cầu HS làm bảng con
GV nxét, sửa: 100 100
 - 4 - 22
 96  78 
* Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu
GV nêu bài mẫu 
 Mẫu: 100 – 20 =?
 Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục
 Vậy: 100 – 20 = 80
Nhận xét
* Bài 3:GQMT*
YCHS tự làm
4. HĐ nối tiếp
- GV tổng kết bài, gdhs
- Chuẩn bị: Tìm số trừ
- Nxét tiết học
Hát
2 HS lên bảng thực hiện 
HS nêu vấn đề cần giải quyết và nêu cách tính
100 – 36 = 64
HS tự nêu vấn đề 
- HS nêu cách thực hiện
- HS nhắc lại.
HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
HS đọc yêu cầu
HS tính nhẩm và nêu miệng.
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
HS tự làm
- HS nghe
- Nxét tiết học
 ĐẠO ĐỨC
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1/Sau bài học, học sinh cần đạt:
 - HS biết thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2/ GDKNS: KN hợp tác ; KN đảm nhận trách nhiệm..
II. CHUẨN BỊ: Nội dung các tình huống VBT/ 52. Trò chơi tìm đôi.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Đĩng vai
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
30’
10’
10’
10’
5’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1)GV treo 5 bức tranh như VBT trang 23, 24. Yêu cầu HS nêu ý kiến của mình.
Các em cần làm gì để giữ gìn truờng lớp sạch đẹp?
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T 2)
GQMT 1,2 
Hoạt động 1: Sắm vai sử lý tình huống 
* HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.
GV giao cho mỗi nhóm xử lý 1 tình huống.
Em thích nhân vật nào? Vì sao?
à Kết luận: 
+ Tình huống 1: An cần nhắc Mai để rác đúng quy định. 
+ Tình huống 2: Hà khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường. 
+ Tình huống 3: Lan nói sẽ đi công viên vào dịp khác với bố.
Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học * HS biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV cho HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình sạch đẹp chưa?
Cho HS nêu cảm tưởng khi đã dọn xong.
Ị Mỗi HS cần tham gia làm các việc làm cụ thể, vừa sức của mình để giữ gì trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền lới vừa là bổ phận của các em
* Hoạt động 3 : Trò chơi “Tìm đôi” 
- GV phổ biến luật chơi: 10 HS tham gia. Các em bốc thăm ngẫu nhiên 1 phiếu. Mỗi phiếu là 1 câu hỏi hoặc 1 câu trả lới về 5 chủ đề (dựa vào 5 câu hỏi ở SGK/ 53)
à GV nhận xét, đánh giá
4. HĐ nối tiếp:
Þ GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn MT của trường, của lớp, MT xung quanh trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hđ BVMT, góp phần nâng cao chất lượng cuợc sớng.
GDKNS: Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?- GV liên hệ GDBVMT GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp, góp phần BVMT.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
- HS nxét.
3 nhóm sắm vai xử lý tình huống.
Đại diện trình bày.
HS nêu.
- HS nxét, bổ sung.
Thực hiện xếp dọn lớp học cho sạch đẹp.
HS đọc nội dung và phải đi tìm bạn có phiếu tương ứng thành 1 đội. Đội nào tìm nhanh sẽ thắng cuộc.
- HS nghe.
Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
TOÁN
TÌM SỐ TRỪ
I. MỤC TIÊU:
1- Biết tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu.
- Biết giải toàn dạng tìm số trừ chưa biết.
2.1- HS tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
2.2- Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu.
2.3- HS giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
-BT cần làm : Bài 1 (cột 1,3) ; Bài 2 (cột 1,2,3) ; Bài 3..
*HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.
3-HS có thái độ làm bài chính xác và cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Mô hình, SGK Bảng con, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
30’
10’
7’
7’
7’
5’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: “100 trừ đi một số”
	* Bài 1: Y/ c HS làm
100- 8 100-9
Lớp làm BC
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: “Tìm số trừ ”
Hoạt động 1: Tìm số bị trừ
GV nêu: Số ô vuông đã lấy đi chưa biết ta gọi đó là x. Có 10 ô vuông (ghi 10) lấy đi x ô vuông tức trừ x (ghi – x) còn lại 6 ô vuông tức bằng 6 (ghi = 6):
 10 – x = 6
Yêu cầu HS đọc lại
Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành phần của phép tính 10 – x = 6
	x = 10 - 6
	x = 4
Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Chốt: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu 
Hoạt động 2: Luyện ta ...  Đọc lời nhắn tin đã viết.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Chia vui, kể về anh chị em
Bài 1,2 GQMT 1
* Bài 1: (miệng)
Yêu cầu HS quan sát tranh.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam.
- GV nxét
* Bài 2: Miệng.
GV nêu yêu cầu, giải thích: Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên (không nhắc lại lời Nam).
Þ Cần nói lời chúc mừng phù hợp với tình huống cụ thể.
* Bài 3:Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 – 4 câu kể về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ của em 
GQMT 2,3
Em giới thiệu tên của người ấy, những đặc điểm về hính dáng, tính tình của người ấy, tình cảm của em đốái với người ấy.
GV chấm, nxét
Gọi một số HS bài viết tốt đọc trước lớp
HĐ nối tiếp:
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
Yêu cầu HS nói lời chia vui khi bạn em đạt giải nhất cuộc thi vở sạch chữ đẹp.
Viết đoạn văn hoàn chỉnh kể về anh, chị.
Chuẩn bị: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu.
- Nxét tiết học
Hát
HS làm.
- HS nxét
Đặt câu hỏi
Quan sát, nhận xét.
Đọc thầm cả lớp.
Em chúc mừng chị. 
Chúc mừng chị sang năm đạt giải nhất.
Trình bày ý kiến cá nhân 
Chúc mừng chị đạt giải nhất.
Chúc mừng chị sang năm đạt giải cao hơn.
Em xin chúc mừng chị. 
Chị ơi ! Chị giỏi quá. Em rất tự hào về chị. Mong chị năm sau sẽ đạt thành tích cao hơn.
- HS làm bài
-Chị Trúc là chị gái của em.Năm nay ,chịmười ba tuổi,học sinh lớp 8trườngTrung học cơ sở Nguyễn Trường Tộ.mái tóc chị đen mướt,dài đến thắt lưng,nước da trắng hồng .Đôi mắt đen tròn cùng nụ cười rạng rỡkhiến cho gương mặtchị có một vẻ đẹp mộc mạc ,dễ thương.
Thấy chịTrúc được thầy cô,bạn bèyêu mến em rất tự hào về chị gái của em. 
- HS nxét.
- HS nói 
HS nghe.
N xét tiết học
 KỂ CHUYỆN
 	 HAI ANH EM 
I. MỤC TIÊU: 
1- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1) ; nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).
2- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, tranh, , SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
111
 1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa” 
GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện
Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: “Hai anh em”
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện GQMT 1
* Kể lại từng đoạn câu chuyện Hai anh em theo gợi ý sau:
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của SGK
- GV treo bảng phụ có ghi yêu cầu và gợi ý
GV tổ chức cho HS kể trong nhóm theo nội dung gợi ý (mỗi 1 nội dung gợi ý ứng với 1 đoạn trong chuyện)
Nội dung
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Ý nghĩa và việc làm của người em.
+ Ý nghĩa và việc làm của người anh.
+ Kết thúc câu chuyện.
* Nói ý nghĩa của anh em khi gặp nhau trên cánh đồng
Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 
Trong truyện chỉ nói cả 2 anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Vậy các em hãy đoán xem lúc ấy 2 anh em nghĩ gì?
Khen ngợi những HS có tưởng tượng hay
* Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
GQMT 2
GV nhận xét, khen ngợi.
4. HĐ nối tiếp
Vậy qua câu chuyện này các em học tập được điều gì ở hai anh em?
Vậy trong lớp mình bạn nào đã thực hiện được điều này rồi?
- Nhận xét, tuyên dương, GDBVMT.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: “Con chó nhà hàng xóm”
- Nhận xét tiết học
Hát
3 HS kể 
HS nêu: đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau
1 HS đọc yêu cầu bài
HS đọc gợi ý
 HS kể trong nhóm mỗi 1 bạn trong nhóm kể 1 đoạn ứng với 1 nội dung gợi ý
Đại diện các nhóm lên kể
Bình bầu nhóm kể hay
HS đọc yêu cầu
1 HS đọc đoạn 4 câu chuyện
HS nêu ý kiến của mình
VD: Em mình tốt quá!
 Anh thật thương yêu em
- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
Phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
Hs phát biểu
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
TUẦN 15
I.Mục tiêu: 
-GD cho HS về truyền thống của dân tộc,sự giàu đẹp của quê hương đất nước
-GD thái độ tôn trọng với những chiến công,những chiến sĩ đã quên mình vì tổ quốc.Qua đó GD ý thức rèn luyện bản thân trong học tập.
2-Sưu tầm tranh ,ảnh các bài hátca ngợi quê hương đất nước các chiến sĩ bộ đội.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II/ Đánh giá hoạt động
1-Khởi động
Tổ chức cho HS hát 1 số bài hát ca ngợi quê hương đất nước các chiến sĩ bộ đội.
2-Nhận xét đánh giá hoạt động học tập trong tuần
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi trong các tiết học hàng ngày.
- Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ.
 * Học tập:
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 16.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
Chiều 
 RÈNCHÍNH TẢ(nghe – viết)
 Bài: Bán chó 
I. MỤC TIÊU: 
1-HS nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn .
2 / Làm VBT, Bài 3b(S)
3-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài chính tả và nội dung bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
* GV đọc đoạn viết.
Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
GV ghi bảng từ khó viết: 
à GV hướng dẫn HS viết từ khó.
Đọc từng từ khó viết.
* GV đọc lần 2
Hướng dẫn HS trình bày vở.
GV đọc câu - cụm từ cho HS viết bài
GV theo dõi uốn nắn.
* GV đọc cho HS dò bài
Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm.
Hoạt động 2: LàmVbài tập 	
 * Bài 3b :
- Y/ c HS làm nhóm
- GV nxét, sửa bài
4. Hoạt động nối tiếp : 3’
Sửa lỗi sai.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
Hát.
HS viết bảng con.
1 HS đọc lại, lớp đọc thầ
HS viết bảng con. 
HS đọc tư thế ngồi.
HS viết bài.
HS dò bài
Sửa lỗi chéo vở.
Đại diện các nhóm thi đua tiếp sức.
HS nêu y/ c.
HS làm nhóm.
HS nghe.
Nhận xét tiết học.
 RÈN TẬP LÀM VĂN
Bài :Viết 3-5 câu nói về anh chị em ruột 
I. MỤC TIÊU: 
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về nhắn tin 
II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
 GV lưu ý HS:
+ Bài tập yêu cầu các em viết Viết 3-5 câu nói về anh chị em ruột 
+ Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng.
+ Viết xong em phải đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ sai.
Þ Dùng từ chính xác đặt câu đúng và rõ 
Chấm bài nhận xét sửa câu ,từ 
4. Hoạt động nối tiếp : 3’
- GV tổng kết bài, gdhs.
Chuẩn bị
Nhận xét tiết học. 
Hát
2 – 3 HS thực hiện.
HS tự làm bài vào vở.
Vài HS đọc bài viết.
Lớp nhận xét
HS nghe.
Nhận xét tiết học. 
 HĐNGLL
 Chủ đề 2 : Kính yêu thầy giáo , cô giáo 
héi vui häc tËp
a.mơc tiªu :
Giĩp häc sinh cđng cè kiÕn thøc ®· ®­ỵc häc ë c¸c m«n.
BiÕt vËn dơng kiÕn thøc c¬ b¶n vµo cuéc sèng vµ gi¶i thÝch c¸c hiƯn t­ỵng trong cuéc sèng.
Høng thĩ häc tËp,ch¨m chØ v­ỵt khã ®Ĩ ®¹t kÕt qu¶ cao.
b.néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung:
 - Nh÷ng kiÕn thøc cđa m«n häc GV yªu cÇu «n tËp ®Ĩ chuÈn bÞ kiĨm tra häc k× .
 - Nh÷ng kiÕn thøc m«n häc phơc vơ cuéc sèng.
 - Nh÷ng hiƯn t­ỵng tù nhiªn trong cuéc sèng cÇn ®­ỵc gi¶i thÝch.
2. H×nh thøc:
 - Thi tr¶ lêi c©u hái,gi¶i bµi to¸n,gi¶i thÝch hiƯn t­ỵng tù nhiªn,x· héi.
 - Thi t×m Èn sè cđa tõ,t×m tªn t¸c gi¶ cØa c¸c bµi h¸t,bµi th¬,®Þnh lÝ,gi¶i « ch÷.
c.chuÈn bÞ:
1. Ph­¬ng tiƯn:
 * C¸c c©u hái,c©u ®è trß ch¬i,c¸c bµi to¸n vỊ tri thøc vµ kÜ n¨ng vËn dơng tri thøc vµo cuéc sèng tù nhiªn,x· héi.
 * §¸p ¸n c©u hái ,c©u ®è.
 * GiÊy bĩt,dơng cơ lµm tÝn hiƯu
 * Mét sè tiÕt mơc v¨n nghƯ.
2.VỊ tỉ chøc:
 * GVCN nªu chđ ®Ị ho¹t ®éng vµ h­íng dÉn häc sinh chuÈn bÞ .
 * Mçi tỉ cư 3 häc sinh dù thi,nh÷ng häc sinh cßn l¹i lµ cỉ ®éng viªn
 * C¸n bé líp cư ng­êi ®iỊu khiĨn ch­¬ng tr×nh (Líp phã phơ tr¸ch häc tËp).
 * Cư ban gi¸m kh¶o lµ c¸c c¸n sù bé m«n .
d.tiÕn hµnh ho¹t ®éng :
H¸t tËp thĨ .
Ng­êi ®iỊu khiĨn tuyªn bè lÝ do,giíi thiƯu ®¹i biĨu ,giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng ,ban gi¸m kh¶o .
Giíi thiƯu ®¹i biĨu dù thi cđa mçi tỉ .
Tr­ëng ban gi¸m kh¶o nãi râ qui t¾c thi vµ c¸ch thi.
Ng­êi ®iỊu khiĨn lÇn l­ỵt mêi ®¹i diƯn c¸c tỉ lªn chän c©u hái vµ tr¶ lêi .
Ban gi¸m kh¶o cho ®iĨm tõng tỉ ghi lªn b¶ng c«ng khai.
Xen kÏ c¸c l­ỵt thi lµ phÇn thi cđa c¸c cỉ ®éng viªn.
E.KÕt thĩc ho¹t ®éng:
Ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ ,cư ng­êi trao tỈng phÈm cho c¸c tỉ .
Ng­êi ®iỊu khiĨn ®¸nh gi¸ tinh thÇn ,ý thøc tham gia, biĨu d­¬ng c¸c tỉ ,c¸c c¸ nh©n ®¹t kÕt qu¶ cao .
tuyªn bè kÕt thĩc héi vui häc tËp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15CKTKNKNSTKNLMT.doc