Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 2

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 2

Tiết 2.

Tập đọc ( T3 ): NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu nội dung bài Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn hs luyện đọc

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 2
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm2007
( bài thứ 2 )
Tiết 1: Hoạt động tập thể
 Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2.
Tập đọc ( T3 ): Nghìn năm văn hiến
A. Mục đích yêu cầu:
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu nội dung bài Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn hs luyện đọc 
C. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
GV NX cho điểm
3. Dạy bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám , một địa danh nổi tiếng của thủ đô Hà Nội 
b, HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc :
- Cho hs quan sát ảnh Văn Miếu 
+ Bài chia làm mấy đoạn ? 
- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn
- Cho hs luyện đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
* Tìm hiểu bài : 
+ Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ? 
? Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì
- Cho hs đọc thầm bảng số liệu thống kê
+ Phân tích bảng số liệu này theo y/c đã nêu ? 
+ Bài văn này giúp em hiểu điều gì về truyền thống VH VN ?
? Đoạn 3 của bài cho em biết điều gì
? Bài văn nghìn năm văn hiến nói lên điều gì
*Luyện đọc diễn cảm : 
- Gọi hs nối tiếp đọc lại bài 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn đầu 
- Cho hs nhận xét và bình những hs đọc diễn cảm hay . 
4. Củng cố dặn dò : (3’)
- Cho hs nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn VN đọc bài nhều lần , chuẩn bị bài sau 
- Hát – Kiểm tra sĩ số 
- 2 em đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa và TLCH sgk
- 2 hs khá đọc bài
- HS theo dõi sgk và đọc thầm 
Quan sát tranh Văn Miếu
+ 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu . Cụ thể như sau 
Đoạn 2 : Tiếp bảng thống kê 
Đoạn 3 : Phần còn lại 
- HS nối tiếp đọc đoạn 2-> 3 lượt ,kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ mục chú giải : Văn hiến , Văn Miếu , Quốc Tử Giám , tiến sĩ , chứng tích 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1-2 hs đọc cả bài 
* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi .+ .Ngạc nhiên khi biết năm 1075 nước ta đã mở khoa tiến sĩ . Ngót mười thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919 , các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi , lấy đã gần 3000 tiến sĩ .
- VN có truyền thống khoa cử lâu đời
* HS đọc thầm bảng thống kê 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất : Triều Lê - 104 khoa thi 
Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất : Triều Lê : 1780 tiến sĩ .
+ Người VN đã có truyền thống coi trong đạo học / VN là một đất nước có một nền Văn hiến lâu đời /chúng ta rất tợ hào vì đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời..
- Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời
ND: VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta
- 3 em nối tiếp đọc và nêu cách đọc diễn cảm 
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp : 2-3 em 
Tiết 3. 
Toán ( T6 ) : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về :
 - Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số .
 - Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân 
 - Giải bài toán về tìm giá trị 1 phân số của số cho trước .
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi hs lên bảng chũa bài tập 4 c, d 
Nhận xét cho điểm 
3. Dạy bài mới : (32’)
a, Giới thiệu bài : Luyện tập 
b, Hướng dẫn hs giải bài tập 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 
Cho 1 em lên bảng điền 
- Chữa bài cho học sinh đọc lần lượt các phân số từ đến và nêu đó là các phân số thập phân .
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài 
- Cho hs nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân .
Nhận xét chữa bài 
Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100
Bài 4: Điền dấu > ,< ,=
- Cho học sinh nhận xét chữa bài.
Bài 5: 
- Học sinh nêu tóm tắt , gv ghi bảng
tóm tắt:
HS giỏi toán:số hs= ? hs
HS giỏi T. V: số hs= ? hs
Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Củng cố nội dung bài
- NX tiết học, dặn làm bài trong VBT
Hát 
- 2 hs lên bảng 
c, 
d, 
Hs nêu y/c của bài 2 
Cho hs làm vào vở . 2 hs lên bảng chữa 
HS đọc yêu cầu của bài 
HS viết vào vở. 2em lên bảng chữa 
 Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
 ; 
 ; 
- HS đọc đầu bài SGK(9)
- 1 em lên giải , dưới lớp làm vào vở.
 Bài giải
Số học sinh giỏi toán của lớp đó là:
 30 x (học sinh)
Số học sinh giỏi tiếng Việt là: 
 30 x (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh giỏi toán
 6 học sinh giỏi tiếng Việt.
Tiết 4:
Lịch sử ( T2 ): Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
A. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ ntn
B. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK
C. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi học sinh nêu ND của bài “ Bình Tây đại Nguyên soái” Trương Định
3. Dạy học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước .
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bối cảnh nước ta nửa sau thế kỷ XIX
- Một số người có tinh thần yêu nước muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng trong đó có Nguyễn Trường Tộ.
- Trong bài này các em cần nắm:
+ Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không vì sao ?
+ Cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ .
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Những đề nghị đó có được vua nhà Nguyễn chấp nhận không?
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cho HS nhận xét bổ sung
* Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
? Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng.
KL: Gọi học sinh đọc SGK (trang7)
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Nghe GV giới thiệu để nắm được bối cảnh nước ta sau thế kỷ XIX.
- Làm việc theo nhóm, đọc SGK để trả lời câu hỏi.
- mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhièu nước.
- thuê chuyên gia giúp ta pthát triển kinh tế.
Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc
- Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT.
- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
- NTT có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển.
- Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS trao đổi trong nhóm, phát biểu ý kiến
-Vì Nguyễn Trường Tộ mong muốn dân giàu, nước mạnh.
- 3 , 4 em đọc
Tiết 5: mĩ thuật ( Đ/c Thương dạy )
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007
 ( Bài thứ ba - nghỉ công công đoàn )
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007
( Bài thứ tư )
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007
( bài thứ năm )
 Tiết 1:
Thể dục ( T4 ) : Đội hình đội ngũ – Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
A. Mục tiêu:
 - Ôn tập củng cố kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào , báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học.
 - Yêu cầu báo cáo mạch lạc , tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng thanh thạo .
 - Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” Yêu cầu chơi đúng luật , trật tự, nhanh nhẹn hào hứng khi chơi.
B. Địa điểm phương tiện :
 - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi sân tập
 - Chuẩn bị 1còi, 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi
C. Nội dung và phương pháp :
 Nội dung
I.Phần mở đầu: (6- 10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi thi đua xếp hàng 
II. Phần cơ bản :
1. Đội hình đội ngũ 
Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang quay phải trái , đằng sau.
- GV quan sát nhận xét sửa chữa những sai sót.
- Thi đua tập hợp nhanh giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi, quy định chơi.
3. Phần kết thúc :
- Cho các tổ đi nối nhau thành vòng tròn lớn , vừa đi vừa làm động tác thả lỏng .
- Hệ thống bài học 
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập 
- VN tập lại các động tác quay phải quay trái 
Thời gian
6’ – 10’
18’ – 22’
8’- 10’
6-8 phút
 Phương pháp tổ chức
* * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * *
 * 
- Lần 1 , 2 do GV điều khiển.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển 3, 4 lần.
Cán sự lớp điều khiển 2 lần.
- HS tiến hành chơi 
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
 *
Tiết 3: Tập làm văn: 
 Luyện tập tả cảnh 
A.Mục đích yêu cầu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (rừng trưa, chiều tối)
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT, tranh ảnh từng tràm.
- Những ghi chép về dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
C. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên trình bày giàn ý đã cho từ tiết trước.
3. Dạy học bài mới(30’)
a. Giới thiệu bài: Bài hôm nay tìm hiểu hai bài văn hay, các em tập chuyển một phần trong giàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập :
Bài tập1:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.
- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc HS mở bài hoặc kết bàicũng là một phần của dàn ý, nên chọn viết 1 đoạn thân bài.
- 1, 2 HS làm mẫu đọc dàn ý.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-Bình chọn người viết hay nhất
- Về nhà quan sát một cơn mưa ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm bài tập 2trong tiết TLV tuần 3
- Lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
- Hát
Bài tập1:
- 2 em mỗi em đọc 1 đoạn văn
- Đọc thầm 2 bài văn tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- Nêu những hình ảnh mình thích.
Bài 2:
- 1, 2 em đọc
- 1, 2 em làm mẫu đọc dàn ý chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- Lớp viết vào vở bài tập.
- Đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
- Cùng GV nhận xét bài.
Tiết 2. Toán .
 Hỗn số 
I. Mục tiêu
Giúp học sinh : 
Nhận biết về hỗn số .
Biết đọc viết hỗn số 
II. Đồ dùng dạy học 
 Các tấm bìa cắt như hình vẽ sgk 
III.Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra b ... uy 4 lỗ 
Một số sản phẩm được đính khuy 4 lỗ 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
3.Dạy học bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài: Giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu bài học.
b, Giảng bài
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
-Cho học sinh quan sát một số mẫu khuy 4 lỗ và hình 1 a(SGK)
? Nêu đặc điểm của khuy 4 lỗ về hình dạng.
? Màu sắc của khuy 4 lỗ.
-Giới thiệu đính khuy 4 lỗ, quan sát mẫu và quan sát hình 1b(SGK)
? Cho biết đường chỉ đính khuy và khoảng cách giữa các khuy.
-Quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc.
? Khoảng cách giữa các khuy như thế nào?
*Kết luận : T2 Hoạt động 1
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
Cho hs đọc nội dung mục II, Sgk 
- Nêu tên các quy trình đính khuy ?
- Cách đính khuy 2 lỗ và đính khuy 4 lỗ có gì giống và khác nhau ?
- Hướng đẫn hs đọc mục Ivà quan sát H2 sgk
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy ?
- Nêu cách chuẩn bị đính khuy ?
- Cho hs đọc mục 2b hình 4 sgk để nêuc cách đính khuy.
- GV hướng dẫn lần khâu thứ nhất : Như sgk . Các lần còn lại gọi hs lên bảng thực hiện .
Cho hs quan sát hình 5,6 
- Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy ?
- Nêu cách quấn khuy có tác dụng gì ?
- HS dẫn nhanh lượt thứ 2 
- Gọi hs nhắc lại 
- Tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp , khâu lượt nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy .
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bài sau 
-Hát
-Quan sát vật mẫu và hình 1 a (SGK)
 -Chỉ có 4 lỗ có nhiều hình dạng to, vừa, nhỏ
-Có nhiều màu sắc khác nhau
-Đường chỉ thẳng từ lỗ này sang lỗ kia, khoảng cách đều nhau.
-Rất đều từ cái nọ đến cái kia khuy cân bằng với lỗ khuyết.
HS đọc nội dung mục II.
+ Vạch các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch .
- Gần giống đinh khuy 2 lỗ . Khác đính khuy 2 lỗ ở số đường khâu nhiều gấp đôi .
+ Đính cách đường mép 15 mm dấu 2 điểm cách nhau 4 cm 
 + HS nêu 
HS quan sát hình 5,6 sgk 
+ HS nêu 
* HS lên bảng thực hiện thao tác : 2 em 
Tiết 5 . Âm nhạc : Đ/c Hương dạy 
Tiết 6 .Sinh hoạt .
Tuần 3 .
Ngày soạn :
Ngày giảng : Thứ hai ngày tháng năm 2007
Tiết 1. Chào cờ .
 Lớp trực tuần nhận xét 
Tiết 2. Tập đọc . 
 Lòng dân .
I. Mục tiêu .
1 . Đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. : Nầy , là , trói nó lại , lịnh , nào , nói lẹ , quẹo 
- Đọc trôi chảy toàn bài , biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật . Đọc đúng các ngữ điệu câu hỏi , câu cầu khiến , câu cảm trong vở kịch .
- Đọc diễn cảm toàn bài , phù hợp với tính cách từng nhân vật , tình huống của nhân vật , tình huống của vở kịch .
2. Đọc hiểu : Hiểu các từ khó trong bài : Cai , hổng , thấy , thiệt, quẹo , vô, lẹ láng .
- Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng .
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ trang 25 sgk 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổchức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Đọc bài Sắc màu em yêu 
- Em thích nhất hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu ? 
- Tại sao bạn nhỏ lại yêu tất cả sắc màu VN ?
3. Dạy bài mới : (32’)
a, Giới thiệu bài : Để chúng ta thấy được lòng dân như thế nào đối với cách mạng ..
b, Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc .
- GV đọc mẫu , định hướng cho hs cách đọc để phân biệt được tên nhân vật và lời nói của nhân vật . 
- Gọi hs đọc lời giới thiệu nhân vật cảch trí, thời gian 
- Bài này chia làm mấy đoạn ?
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn 
- Giải nghĩa từ: 
 +, Lâu mau : Lâu chưa
 +, Lịnh : Lệnh
 +, Tui : Tôi
 +, Con heo : Con lợn
- Yêu vầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch
* Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận câu hỏi sgk.
? Câu chuyện sảy ra ở đâu vào thời điểm nào?
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm.
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ.
? Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào?
- Ghi bảng : Sự dúng cảm mưu trí của dì Năm.
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất vì sao?
- Nội dung chính của đoạn kịch
Ghi bảng: Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.
- GV kết luận: Dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ dúng cảm mưu trí đối phó với giặc.để biết rõ như thế nào ta sẽ học phần tiếp theo.
* Đọc diễn cảm .
- Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai 
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc
- Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét HS đọc.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài soạn phần 2 của vở kịch lòng dân.
- Hát – Kiểm tra sĩ số .
3 em đọc 
HS chú ý theo dõi .
- 1 em đọc 
3 đoạn 
Đoạn 1 : Anh chị kia .thằng nầy à con .
Đoạn 2 : Chồng chị à . Rục rịch tao bắn .
Đoạn 3 : Trời ơi  đùm bọc lấy nhau .
- 4 hs nối tiếp nhau đọc : 1 em đọc lời giới thiệu . 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn .
- Đọc từ ngữ mà em chưa hiểu nghĩa.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn kịch trước lớp.
- 4 HS thảo luận trả lời câu hỏi trong nhóm .
- Câu chuyện sảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.
- Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy vô nhà của dì Năm.
- Dì đưa vợi cho chú 1 chiếc áo khoác để thay , rồi bảo chú ngồi xuống ăn cơm, vờ như là chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra.
- Dì Năm rất mưu trí và dũng cảm lừa địch.
- Từ 3 -> 5 em nêu.
- Ca ngợi dì Năm
- 3 -> 4 em nêu lại.
- Học sinh đọc phân vai theo thứ tự
+ HS 1: Đọc phần mở đầu 
+ HS 2: An
+ HS 3: Chú bộ đội
+ HS 4: Lính
+ HS 5: Cai
- 1 HS nêu, cả lớp nêu ý kiến
- 5 HS tạo 1 nhóm cùng luyện đọc theo vai
- 3 nhóm thi đọc.
Tiết 3: Toán: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
B. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- 2 HS lên bảng thực hiện chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính.
a, ; b, 
3. Hướng dẫn HS giải các bài tập.
Bài 1:
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi chữa nêu cách chuyển.
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa.
- Chữa bài:
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- HS tự làm bài chữa bài
- 2 HS lên mỗi HS 1 con tính dưới lớp làm vào vở.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Củng cố bài
- Nhân xét tiết học. Về nhà làm tiếp bài 2 phần c,d . Bài 3 phần c,d.
- Hát
a, 
= 
Bài 1:
 ; 
 ; 
Bài 2: So sánh hỗn số.
a, và 
 ; 
mà nên 
b, và 
 ; 
mà nên 
Bài 3:
a, 
 ; 
b, 
 ; 
 ; 
Tiết 4: Lịch sử: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ.
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể được những việc nên làm và không lên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Nêu được những việc mà người chồng và các thành viên khác trong gia đình phải làm để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trang 12, 13 sgk.
- Giấy khổ to, bút dạ
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Cơ thể người được hình thành như thế nào?
? Mô tả khái quát quá trình thụ tinh?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
* Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
- Chia lớp thành nhóm nhỏ.
- Hãy quan sát các hình minh hoạ trang 12 sgk nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm.
- Gọi các nhóm khác bổ sung- GV ghi nhanh ý kiến lên bảng.
- Gọi HS đọc phiếu hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinhđọc mục bạn cần biết (trang 12)
- GV kết luận: ..
* Hoạt động 2: Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp thảo luận câu hỏi.
? Mọi người trong gia đình phải làm gì để quan tâmchăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Gợi ý HS quan sát hình 5, 6, 7(trang13) xem các thành viên làm gì?Việc đó có ý nghĩa gì với phụ nữ mang thai? Hãy kể thêm những việc làm khác mà các thành viên trong gia đình cần làm để giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Gọi HS trình bày
- GV ghi các ý kiến lên bảng
- Gọi hs nhắc lại
+, Kết luận: Chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ mang thai giúp cho thai nhi khoẻ
* Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai
- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 1 tình huống thảo luận tìm cách giải quyết, chọn vai diễn và diễn trong nhóm.
- Tình huống 1: Em đang đi học gặp cô Loan hàng xóm đi cùng đường cô đang mang bầu lại phải xách nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Em và các bạn đi xe buýt về nhà. Bỗng có 1 phụ nữ mang thai lên xe không có chỗ ngồi .
- Gọi các nhóm lên trình diễn trước lớp .
- Nhận xét khen ngợi
+, Kết luận: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai.
4. Củng cố dăn dò: (3’)
- Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi
? Phụ nữ có thai nên làm những việc gì?
? Tại sao nói chăm sóc sức khoẻ là trách nhiệm của mỗi người.
- Nhận xét câu trả lời 
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc mục bạn cần biết
- Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ 
- Sưu tầm ảnh trẻ em ở các giai đoạn khác nhau.
- Hát
- Trứng gặp tinh trùng phát triển thành phôi -> bào thai.
-
- Mỗi nhóm 4 em thảo luận viết vào phiếu thảo luận ý kiến của mình.
- Quan sát hình 12 sgk
- Các nhóm hoàn thành lên dán phiếu lên bảng và nêu.
- Bổ sung ý kiến cho bạn.
- Cả lớp hoàn thành phiếu đầy đủ.
- 2 em đọc.
- 2 HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.
- Trình bày bổ sung
- 2 em nhắc lại
- Hoạt động nhóm. Đọc tình huống, tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn thử, nhận xét, sửa chữa cho nhau.
- 4 nhóm cử diễn viên lên trình diễn.
- Trả lời câu hỏi nhanh.
Tiết5: Thể dục: Đội hình đội ngũ – trò chơi “ Bỏ khăn”
A. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ năng động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ, quay phải , quay trái, quay sau, dàn hàng, dóng hàng.
- Yêu cầu tập hợp , dàn hàng, dồn hàng nhanh trật tự.
- Trò chơi: “ Bỏ khăn”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật hào hứng nhiệt tình khi chơi.
B, Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường : Vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị 1 còi, 2 chiếc khăn tay.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
 Định lượng
 Phương pháp T/C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_2.doc