TẬP ĐỌC
HAI ANH EM
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc S G K.
- HĐ nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy - học : Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng đọc bài ''Nhắn tin''
- Ai nhắn tin cho Linh , nhắn bằng cách nào?
- Giáo viên, học sinh đánh giá cho điểm
Tuần 15 Thứ 2, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Hai anh em I. Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc S G K. - HĐ nhóm 2, cá nhân, cả lớp. III. Hoạt động dạy - học : Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh lên bảng đọc bài ''Nhắn tin'' - Ai nhắn tin cho Linh , nhắn bằng cách nào? - Giáo viên, học sinh đánh giá cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài : - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a. Đọc từng câu - Giáo viên rèn phát âm cho học sinh - Lấy lúa, kì lạ, rất đỗi ngạc nhiên b. Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ. - Giáo viên giảng . c. Đọc từng đoạn trong nhóm - GV hướng dẫn . - GV quan sát uốn nắn giúp đỡ. d. Thi đọc giữa các nhóm. - GV tổ chức hướng dẫn . - Giáo viên và học sinh nhận xét cách đọc của các nhóm. C. Củng cố tiết 1: - Giáo viên tiểu kết . - Chuyển tiết . Tập đọc Hai anh em (Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh biết nhường nhịn, yêu thương anh, chị em trong gia đình. Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc S G K. III. Hoạt động dạy - học : 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Tổ chức cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi - Lúc đầu hai anh em chia đống lúa như thế nào? - Người em nghĩ gì và đã làm gì ? - Người anh nghĩ gì và đã làm gì ? - Mỗi ngời cho thế nào là công bằng - Giáo viên nhận xét khen ngợi những học sinh có câu trả lời hay . - Nêu những quan tâm, chia sẻ giữa anh, em trong gia đình của các em. 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học . - Dặn về chuẩn bị bài sau. Toán 100 trừ đi một số I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có 1 chữ số hoặc có 2 chữ số.(BT1, 2) - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ: Nêu cách tính 100 trừ đi một số, lời giải. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cho học sinh làm BC- Bl - Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. B. Bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5 a. Dạng 100 -36. - GV viết phép tính lên bảng. 100 - 36 = ? - Nêu cách đặt tính. - GV gọi 1em lên bảng đặt rồi tính - Nêu cách thực hiện phép tính. - Vậy 100 - 36 bằng bao nhiêu b. Dạng 100 - 5 ( tương tự ). - GV gọi HS lên bảng viết và thực hiện phép tính theo cột dọc. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 2. Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài. - GV quan sát sửa sai cho học sinh Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì ? - Tính nhẩm ( theo mẫu ) - GV hướng dẫn HS cách nhẩm + GV nêu bài mẫu : 100 – 20 = 10 chục - 2 chục bằng 8 chục Vậy 100 - 20 = 80 - GV cho học sinh nhắc lại cách tính nhẩm III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò họ c sinh. Toán Tìm số trừ I.Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ và hiệu). - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. II. Chuẩn bị . - 10 hình vuông .Cách tìm số trừ. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra đầu giờ. Giáo viên ghi lên bảng. Đặt tính rồi tính : 100 -23 100 - 78 B. Bài mới. 1. Giáo viên hướng dẫn cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu - Giáo viên choơHS quan sát hình vẽ bài rồi nêu bài toán : - Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Tìm số ô vuông lấy đi? - GV nêu: Số ô vuông lấy đi là số chưa biết gọi là x - GVviết: 10 - x = 6 - Nêu tên gọi của x trong phép tính - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện 2. Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài - Muốn tìm số trừ ta làm ntn? GV quan sát sửa sai cho học sinh Bài 2 Bài yêu cầu gì ? - Nêu cách tìm SBT, ST , hiệu số Bài 3 : Bài toán. - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán Tóm tắt Có : 35 ô tô Còn lại : 10 ô tô Rời bến :... ô tô ? - Giáo viên - học sinh chữa bài nhận xét. C. Củng cố - dặn dò . - Giáo viên nhận xét giờ học. Chính tả (Tập chép) Hai anh em I. Mục đích, yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. - Làm được bài tập 2; BT(3) a/ b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép. - Cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên chữa bài nhận xét B. Bài mới . 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học . 2. Hướng dẫn tập chép: a. Chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng. + Hướng dẫn nhận xét. -Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em? - Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ? - Học sinh viết bảng con những tiếng dễ viết sai. b. HS chép bài vào vở: - GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi của học sinh. c. Chấm chữa bài: - GV chấm 4- 5 bài. - Trả bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: Nêu yêu cầu của bài tập. - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng vần ay. Bài tập 3: Tìm các từ : Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x - Chỉ thầy thuốc - Chỉ tên 1 loài chim - Trái nghĩa với đẹp - GV nhận xét bài làm của học sinh C.Củng cố dặn dò: - GV khen ngợi những học sinh làm bài tốt. - Nhận xét giờ học, dặn HS giờ sau. Thứ 3, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Kể chuyện Hai anh em I.Mục đích, yêu cầu: - Kể lại được từng phần theo gợi ý (BT1); nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). - Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3). - Giáo dục học sinh biết yêu thương ,nhường nhịn anh, chị và em trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn các gợi ý a , b , c , d. - Nhóm, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra đầu giờ. - Cho hai học sinh kể chuyện '' Câu chuyện bó đũa'' - Nêu ý nghĩ câu chuyện ? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giáo viên treo tranh - Bức tranh vẽ cảnh gì ? ở đâu ? Vào thời gian nào? Vì sao em biết -Vì sao hai anh em lại ôm nhau trên cánh đồng vào ban đêm như vậy . - Yêu cầu đọc các gợi ý. b.Hướng dẫn kể chuyện: Bài 1: Kể lại từng phần câu chuyện theo gợi ý: - Giáo viên kể mẫu - Hướng dẫn kể từng đoạn trong truyện - Kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp. - GV và học sinh nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể. Bài 2: Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng . - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện: - Giáo viên và học sinh nhận xét cách kể của các nhóm. - Bình chọn nhóm kể hay. C. Củng cố dặn dò - Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ 4, ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Bé Hoa I. Mục đích, yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. - Hiểu được ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Nhóm 2, 4, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Hai anh em - Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GVđọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - GVuốn nắn tư thế đọc cho HS b. Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS cách đọc theo đoạn: Bài chia làm 3 đoạn c. Đọc trong nhóm: - GV theo dõi các nhóm đọc . d. Thi đọc giữa các nhóm : 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi - Em biết gì về gia đình Hoa ? - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - Hoa đã làm gì giúp mẹ ? -Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ? 4. Luyện đọc lại : - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn các em đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - GV nhận xét giờ học C. Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau Toán Đường thẳng I. Mục tiêu : - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, bảng phụ. II. Hoạt động dạy hoc: A. Kiểm tra đầu giờ B. Bài mới. 1. Giới thiệu cho học sinh về đoạn thẳng , đường thẳng , ba điểm thẳng hàng. . Giới thiệu về đoạn thẳng AB - Giáo viên hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB - Giới thiệu về đường thẳng: - Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. b. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng - GV chấm sẵn 3 điểm A, B , C trên bảng - GV nêu : ''Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng , ta nói A , B , C là 3 điểm thẳng hàng " . - GV chấm 1 điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ và giúp HS nêu nhận xét : ''Ba điểm A , B , D không cùng nằm trên 1 đường thẳng nào, nên 3 điểm A , B , D không thẳng hàng ''. 3. Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh làm bài . - Vẽ đoạn thẳng đặt tên cho đoạn thẳng . - Kéo dài đoạn thẳng về hai phía để có đường thẳng - Giáo viên chữa bài nhận xét C. Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài mới Thứ 5, ngày 2 tháng 12 năm 2010 Tập viết Chữ hoa N I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa N( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần). - Giáo dục HS biết suy nghĩ chín chắn trước khi nói năng, làm việc. II. Chuẩn bi: - Mẫu chữ N đặt trong khung chữ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ ... u kể về anh chị em của em. - Giáo viên gợi ý cho học sinh: Các em cần chọn viết đúng là anh chị em của em (hoặc anh chị em họ) * Em giới thiệu tên người ấy, những đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy c. Củng cố dặn dò: - G V nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thiện bài viết. Thủ công Gấp, Cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Gấp, cắt, dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẵn. II. Chuẩn bị: + Hai hình mẫu: Biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. + Quy trình gấp cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều có hình vẽ. + Giấy thủ công, giấy mầu, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra đầu giờ. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. 1. GV hướng dẫn HS quan sát & nhận xét: - GV đính hình mẫu lên bảng - Biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều có nền màu gì? 2. GV hướng dẫn mẫu: + Bước1: Gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. - GV thực hành mẫu - Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Gấp cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1 ô - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô rộng 1 ô làm chân biển báo + Bước 2: Dán biển báo - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng - Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. - Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn + Lưu ý: Cách bôi hồ mỏng miết nhẹ tay để được hình phẳng. 3. Thực hành: - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. C. Củng cố dặn dò: - Về nhà tiếp tục gấp cắt dán biển báo giao thông. - Thực hiện chấp hành đúng luật lệ giao thông. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. II. Các hoạt động dạy học . A. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 học sinh lên bảng - Đặt tính rồi tính . 37 - 28 92 - 46 B. Bài mới: 1. Giáo viên giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: ( 75) -Yêu cầu HS làm bài vào sách giáo khoa - Dựa vào bảng trừ đã học điền kết quả vào sau dấu bằng . Bài 2: ( 75) - Bài yêu cầu gì ? - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính Bài 3: ( 75) - Bài toán yêu cầu gì ? - Nêu cách thực hiện dãy tính Bài 4 : ( 75) - Tìm x - Nêu tên gọi của x trong phép tính - Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế nào - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Nêu cách tìm số trừ ? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chữa bài . Bài 5: ( 75) - Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau . Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoạt tuần 15 I. Mục tiêu: - Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới. - Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 22 tháng 12. II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. - Có tiến bộ trong HT: - Có ý thức luyện chữ thờng xuyên: 2. Tồn tại - Trong tuần có em nghỉ học tự do: - Làm bài chưa cẩn thận: 3. Phát động phong trào: - Học tập tốt chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân ( 22- 12) - GV đưa ra một số hình thức thi đua. - Chơi trò chơi IV. Kế hoạch tuần 16: - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu - Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú. - Thực hiện tốt các hoạt động của Đội. - Học tập tốt chào mừng ngày 22 – 12. Chủ điểm “ Uống nước nhớ nguồn”. đạo đức GIệế GèN TRệễỉNG LễÙP SAẽCH ẹẼP ( T2 ) I .Muùc tieõu - Nờu được lợi ớch của việc giữ gỡn trường lớp sạch đẹp. - Nờu được những việc cần làm để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gỡn trường lớp sạch đẹp là trỏch nhiệm của học sinh. - Thực hiện giữ gỡn trường lớp sạch đẹp II .Chuaồn bũ : Phieỏu hoùc taọp . III . Leõn lụựp : 1.Khụỷi ủoọng: 2.Baứi mụựi: a) Hoaùt ủoọng 1: Nhaọn xeựt haứnh vi . - Chia lụựp thaứnh 4 ủoọi . -Phaựt cho moói ủoọi 1 phieỏu ghi tỡnh huoỏng . -Yeõu caàu caực ủoọi thaỷo luaọn ủeồ neõu caựch xửỷ lớ Kl: Caàn phaỷi thửùc hieọn ủuựng caực qui ủũnh veà veọ sinh trửụứng lụựp ủeồ giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp. b)Hoaùt ủoọng 2:Ích lụùi giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp . - Toồ chửực ủeồ hoùc sinh chụi troứ chụi tieỏp sửực . - Yeõu caàu caực ủoọi trong voứng 5 phuựt vieỏt caứng ủửụùc nhieàu vieọc laứm coự ớch giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp caứng toỏt . - Keỏt luaọn : Giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp mang laùi lụùi ớch nhử : Laứm moõi trửụứng cho trong laứnh saùch seừ . Giuựp em hoùc taọp toỏt . Theồ hieọn loứng yeõu trửụứng yeõu lụựp . Giuựp caực em coự sửực khoeỷ toỏt . c) Hoaùt ủoọng 3:Troứ chụi :“ẹoaựn xem toõi laứmgỡ “ - Yeõu caàu lụựp chia thaứnh hai ủoọi moói ủoọi cửỷ 5 em leõn tham gia troứ chụi vụựi noọi dung laứm moọt vieọc gỡ ủoự veà giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp - Quan saựt nhaọn xeựt vaứ khen ủoọi thaộng cuoọc . 3. Cuỷng coỏ daởn doứ : -Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc -Giaựo duùc hoùc sinh ghi nhụự thửùc hieọn theo baứi Tự nhiên và xã hội TRệễỉNG HOẽC I .Muùc tieõu : - Núi được tờn địa chỉ và kể một số phũng học, phũng làm việc,sõn trường vườn trường của trường em. - Núi được ý nghĩa của tờn trường em tờn trường là tờn danh nhõn hoặc tờn của xó, phường II . Chuaồn bũ : Tranh veừ SGK III . Leõn lụựp : 1. Baứi cuừ : “ Phoứng traựnh ngoọ ủoọc khi ụỷ nhaứ “ 2.Baứi mụựi: *Hoaùt ủoọng 1 :Tham quan trửụứng hoùc . Bửụực 2 : - Toồng keỏt buoồi tham quan . Bửụực 3: Giaựo vieõn ruựt keỏt luaọn . Hoaùt ủoọng 2 : Laứm vieọc vụựi SGK. Bửụực 1: - Yeõu caàu Laứm vieọc theo caởp quan saựt caực hỡnh trang 33 SGK thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi : -Caỷnh bửực tranh thửự nhaỏt dieón ra ụỷ ủaõu ? Caực baùn ủang laứm gỡ ? - Caỷnh cuỷa bửực tranh thửự hai dieón ra ụỷ ủaõu ? Taùi sao em bieỏt ? - Caực baùn hoùc sinh ủang laứm gỡ ? - Phoứng truyeàn thoỏng cuỷa nhaứ trửụứng coự nhửừng gỡ ? - Em thớch phoứng naứo nhaỏt ? Taùi sao ? Bửụực 2: - Yc caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ Laộng nghe , nhaọn xeựt boồ sung yự kieỏn hoùc sinh *Hoaùt ủoọng 3 : Troứ chụi hd vieõn du lũch . Bửụực 1 : - Hửụựng daón caựch chụi . - Yeõu caàu moọt soỏ em ủoựng vai - Moọt soỏ em ủoựng vai thử vieọn . - Moọt soỏ em ủoựng laứm phoứng truyeàn thoỏng . Bửụực 2:- Yeõu caàu caực nhoựm leõn trỡnh dieón . - Nhaọn xeựt veà caựch xửỷ lớ cuỷa hoùc sinh . 3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ: -Nhaộc nhụự HS vaọn duùng baứi hoùc vaứo cuoọc soỏng . - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, xem trửụực baứi mụựi Thể dục ĐI ĐỀU THAY BẰNG ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRề CHƠI “VềNG TRềN” I / MUẽC TIEÂU : - Thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chõn trỏi, nhịp 2 bước chõn phải ). - Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung. - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được. II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : - Giaựo vieõn : Chuaồn bũ 1 coứi. - Hoùc sinh : Trang phuùc goùn gaứng. III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : Khụỷi ủoọng : Xoay caực khụựp cụ baỷn. (2 phuựt) Kieồm tra baứi cuừ : Goùi 2 HS taọp 2 ủoọng taực ủaừ hoùc. (1 phuựt) Baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi : TROỉ CHễI “VOỉNG TROỉN” – ẹI ẹEÀU (1 phuựt) Caực hoaùt ủoọng : * Hoaùt ủoọng 1 : Tieỏp tuùc hoùc troứ chụi “Voứng troứn” * Muùc tieõu : Bieỏt caựch chụi keỏt hụùp vaàn ủieọu vaứ tham gia chụi ụỷ mửực ban ủaàu theo ủoọi hỡnh di ủoọng. * Caựch tieỏn haứnh : - Sau khi neõu teõn troứ chụi, GV cho HS ủửựng quay maởt theo voứng troứn vaứ thửùc hieọn. ẹoùc vaàn ủieọu keỏt hụùp voó tay, nghieõng ngửụứi theo nhũp, nhaỷy chuyeồn ủoọi hỡnh tửứ 1 thaứnh 2 voứng troứn vaứ ngửụùc laùi. ẹi theo voứng troứn ủaừ keỷ vaứ thửùc hieọn ủoùc vaàn ủieọu, voó tay, nhaỷy chuyeồn ủoọi hỡnh. - Nhaọn xeựt : GV nhaọn xeựt. * Hoaùt ủoọng 2 : Tieỏp tuùc oõn ủi ủeàu. * Muùc tieõu : Thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực, ủeàu vaứ ủeùp. * Caựch tieỏn haứnh : - Do CS ủieàu khieồn - Nhaọn xeựt : GV nhaọn xeựt. 4. Cuỷng coỏ : - Thaỷ loỷng. - Giaựo vieõn cuứng hoùc sinh heọ thoỏng laùi baứi. IV/ Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : - Bieồu dửụng hoùc sinh hoùc toỏt. Thể dục ĐI ĐỀU THAY BẰNG ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRề CHƠI “VềNG TRềN” I / MUẽC TIEÂU : - OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. OÂn troứ chụi : “Voứng troứn”. - Thuoọc baứi, thửùc hieọn tửứng ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực, ủeùp. Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. - Traọt tửù, kyỷ luaọt, tớch cửùc taọp luyeọn. II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : - Giaựo vieõn : Chuaồn bũ 1 coứi. - Hoùc sinh : Trang phuùc goùn gaứng. III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 1. Khụỷi ủoọng : Xoay caực khụựp cụ baỷn. (2 phuựt) 2. Kieồm tra baứi cuừ : Goùi 2 HS taọp 2 ủoọng taực ủaừ hoùc. (1 phuựt) 3. Baứi mụựi : - Giụựi thieọu baứi : BAỉI TDPTC - TROỉ CHễI “VOỉNG TROỉN” (1 phuựt) - Caực hoaùt ủoọng : * Hoaùt ủoọng 1 : OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. * Muùc tieõu : Thuoọc baứi, thửùc hieọn tửứng ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực, ủeùp * Caựch tieỏn haứnh : - GV chia toồ cho HS taọp luyeọn 3 laàn, laàn 4 tửứng toồ trỡnh dieón baựo caựo. - Nhaọn xeựt : GV nhaọn xeựt. * Hoaùt ủoọng 2 : OÂn troứ chụi : “Voứng troứn”. * Muùc tieõu : Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. * Caựch tieỏn haứnh : - Cho HS taọp ủi theo voứng troứn keỏt hụùp ủoùc vaàn ủieọu, voó tay nghieõng ngửụứi, nhuựn chaõn nhử muựa theo nhũp. Chuự yự : Sửỷa ủoọng taực sai cho HS nhử voó nhũp khoõng ủuựng, nhuựn chaõn nghieõng ngửụứi chửa ủeùp, nhaỷy chuyeồn ủoọi hỡnh sụựm hoaởc chaọm quaự - Nhaọn xeựt : GV nhaọn xeựt. 4. Cuỷng coỏ - Thaỷ loỷng. - Giaựo vieõn cuứng hoùc sinh heọ thoỏng laùi baứi. - Bieồu dửụng hoùc sinh hoùc toỏt.
Tài liệu đính kèm: