Tập Đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc lưu loát được cả câu chuyện.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 19 Từ ngày04/1đến ngày 9/1/2010 THỨ BUỔI TIẾT MƠN HỌC TÊN BÀI GIẢNG 2 16/2 SÁNG 1 Tập đọc 2 Tập đọc 3 Tốn CHIỀU 4 Âm nhạc 5 Ơn tốn 6 Luyện đọc 3 17/2 SÁNG 1 Thể dục 2 Tốn 3 Tập đọc 4 Chính tả CHIỀU 5 Mỹ thuật 6 Ơn tốn 7 Luyện đọc 4 18/2 SÁNG 1 Tốn 2 Kể chuyện 3 Chính tả 4 Thủ cơng CHIỀU 5 Ơn tốn 6 Luyện KC 7 Đạo đức 5 19/2 SÁNG 1 Tốn 2 LTvà câu 3 Chính tả 4 Tập viết CHIỀU THỨ 5 NGHI 6 20/2 SÁNG 1 TLV 2 Tốn 3 TNXH 4 SHTT CHIỀU THỨ SÁU NGHI Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập Đọc CHUYỆN BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU : - Đọc lưu loát được cả câu chuyện. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ GIỚI THIỆU BÀI : 2/ DẠY - HỌC BÀI MỚI : 2.1. Luyện đọc : a) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1. b) Luyện phát âm : - Yêu cầu HS tìm hiểu các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. + Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS (nếu có). c) Luyện đọc đoạn : - Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn sau đó hướng dẫn HS chia bài văn thành 2 đoạn : - Tổ chức cho HS luyện đọc câu văn dài. d) Thi đọc : - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh : TIẾT 2 - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 2.2 . Tìm hiểu bài : - GV đọc lại bài lần 2. - Hỏi : Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ? 2.3. Luyện đọc truyện theo vai : - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm có 6 em nhận các vai trong truyện, - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV : - 5-7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - 1 HS đọc bài. - 3-5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh câu : - Một - Cả lớp đọc thầm và lần lượt trả lời câu hỏi. - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho bốn mùa xuân, hạ, thu, đông trong năm. - Thực hành luyện đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp. Tiết 2: Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh. - Nhận biết được của tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn thực hiện 2 + 3 +4 = 9: - GV viết lên bảng: Tính 2 + 3 + 4 yêu cầu HS đọc, sau đó yêu cầu HS tự nhẩm để tìm kết quả. c/ Hướng dẫn thực hiện phép tính: - GV viết: Tính 12 + 34 + 40 lên bảng (viết theo hàng ngang) và yêu cầu HS đọc. d/ Hướng dẫn thực hiện phép tính: 15 + 46 + 29 + 8 = - GV gọi 1 Hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con. đ/ Luyện tập – thực hành: Bài 1 : Tính. Bài 2 : Tính. - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính. Cả lớp làm vào vở. Bài 3 : Số. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS làm. - GV nhận xét và chấm một số bài cho HS. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : * Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con. - HS tính nhẩm 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9. - 1, 2 HS nhắc lại. - HS đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào bảng con. CHIỀU Tiết 1: ƠN TOÁN I/MỤC TIÊU: -Giúp học sinh cũng cố các kiến thức đã học ở buổi sang .Kiểm tra các bảng nhân đã học. -Nắm chắc cách giải các bài tốn cĩ lời văn II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ 2/Dạy bài mới: *Hoạt động 1: -Kiểm tra bảng nhân đã học -Giaĩ viên nhận xét tuyên dương *Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành làm bài tập Bài 1:GV nêu một số phép tính yêu cầu học sinh tính nhẩm hoặc thi tìm nhanh đáp án GV nhận xét tuyên dương *Hướng dẫn học sinh làm bài ở vở bài tập tốn 3/Củng cố dặn dị Nhận xét chung giờ học -Học sinh lần lượt lên đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5theo cá nhân, theo tổ -Học sinh nhẩm nhanh và nêu kết quả -Học sinh đọc yêu cầu một em lên bảng giải dưới lớp làm vào vở Tiết 2: LUYỆN ĐỌC I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm vững kiến thức bài tập đọc đã học Bác sĩ sĩi Luyện đọc thêm cho học sinh yếu kém II/CHUẨN BỊ -Tranh minh họa II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ 2/Dạy bài mới:Luyện đọc -Gv đọc mẫu lần 1 -GV nhận xét và hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đọc phân vai -Luyện đọc và phụ đạo them cho học sinh yếu. *Dành thời gian cho học sinh luyện đọc nhiều lần -Tìm hiểu nội dung của bài tập đọc -Liên hệ thực tế 3/Củng cố dặn dị -2-3 học sinh đọc lại bài -HS làm theo yêu cầu của giáo viên -Học sinh luyện đọc em khá theo dõi và sửa sai cho em yếu HS trả lời theo yêu cầu của GV Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập Đọc THƯ TRUNG THU I/ MỤC TIÊU : - Đọc lưu loát được cả bài. - Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Ngắt hơi đúng nhịp thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có). - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện ngắt giọng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra bài - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2/ DẠY - HỌC BÀI MỚI : 2.1. Giới thiệu bài : 2.2. Luyện đọc : a) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1, b) Luyện phát âm : - GV cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. c) Luyện đọc theo đoạn : - Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu này. 2.3 . Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. Mỗi Tết Trung Thu, Bác Hồ nhớ tới ai? - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? 2.4. Học thuộc lòng : - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại bài, sau đó xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS học thuộc. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét chung về tiết học. - HS 1 đọc cả bài, trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài. - Nghe GV đọc mẫu lần 1, 1 HS đọc mẫu lần 2. - Nối tiếp nhau đọc bài theo tổ hoặc theo dãy bàn. Mỗi em đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - 5-7 HS đọc bài cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 HS khá đọc bài. - 1 HS dọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Trả lời : Bác nhớ tới các cháu thiếu niên, nhi đồng. - Câu thơ : Ai yêu các nhi đồng. Bằng Bác Hồ Chí Minh ? - Bác thấy các cháu đều ngoan ngoãn, xinh đẹp. - Học thuộc lòng bài thơ sau đó thi đọc thuộc lòng. Tiết 2: Chính Tả CHUYỆN BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU : - Chép đúng, không mắc lỗi đoạn Xuân làm cho đâm chồi nảy lộc trong bài Chuyện bốn mùa. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt n/l, dấu hỏi/dấu ngã. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ GIỚI THIỆU BÀI : 2/ DẠY - HỌC BÀI MỚI : 2.1. Hướng dẫn viết chính tả : a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. - Hỏi : Đoạn văn là lời của ai ? - Bà Đất nói về các mùa như thế nào ? b) Hướng dẫn trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn có những tên riêng nào ? c) Hướng dẫn viết từ khó : - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. d) Viết chính tả : - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép. e) Soát lỗi : - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. g) Chấm bài : 2.2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài trong VBT Tiếng Việt 2, tập 2 và gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét chung về giờ học. - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng. - Đoạn văn là lời của bà Đất. - Bà Đất nói mùa xuân làm cho cây lá tươi tốt, mùa hạ làm cho trái cây ngọt, - Nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi theo lời đọc của GV. - Đọc : Điền vào chỗ trỗng l hay n - Làm bài : + Mồng một lưỡi trai. Mồng hai lá lúa. Tiết 3: Toán PHÉP NHÂN I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh. - Nhận biết được phép nhận trong mối quaen hệ với tổng của các số hạng bằng nhau. - Biết đọc và viết phép nhân II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn 2 hình tròn(như SGK). III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH : 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : * Nhận xét tiết bài kiểm tra. 3. DẠY – HỌC BÀI MỚI : a/ Giới thiệu bài : b/ Giới thiệu phép nhân: + Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 hình tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tròn? (Có tất cả 10 hình tròn. Vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10) - GV yêu cầu HS đọc lại phép tính trong bài toán trên. c/ Luyện tập – thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu đề bài. - GV cho HS làm vào bài b, c. Bài 2: Viết phép nhâ ... ìa) SGK + vở + bút. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH : 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : a/ Giới thiệu bài : b/ GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 ( lấy 2 nhân với 1 số): - GV giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng c/ Luyện tập – thực hành: Bài 1 : Tính nhẩm. - GV cho HS làm bài vào bảng con cột 1. - GV nhận xét và sửa chữa. Bài 2 : - GV đọc đề toán, gọi 1 HS đọc lại, GV hỏi. Bài toán cho biết gì? (Biết mỗi con gà có 2 chân) Bài 3 : Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - GV Đính 2 tấm bìa ghi sẵn bài tập 3 lên bảng, sau đó gọi đại diện 2 tổ (1, 2) lên thi đua điền số, tổ nào điền đúng, nhanh thì sẽ thắng. - GV nhận xét trò chơi. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : * Nhận xét tiết hocï. - Cả lớp hát vui. - HS nhắc lại tựa bài. - Cả lớp đọc ĐT. - HS theo dõi và làm theo. - 1, 2 HS đọc lại. - HS theo dõi. - HS làm vào bảng con. - HS làm bài1 cột 2,3 vào SGK - HS lên sửa bài. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc lại đề bài. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS nghe. - 2 tổ thực hành trò chơi Tiết 3: Luyện Từ Và Câu TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I/ MỤC TIÊU : - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm. - Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng được một từ ngữ nói về đặc điểm của các mùa. - Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu : Khi nào ? II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê như bài tập 2, SGK. - Mẫu câu bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ GIỚI THIỆU BÀI : 2/ DẠY - HỌC BÀI MỚI : Bài 1: - GV 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 trong SGK. - Yêu cầu HS chia nhóm và làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu bài tập. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập, gọi 1 HS lên bảng làm bài. Bài 3 : - Yêu cầu 2 HS đọc đề bài. - Tổ chức cho HS chơi trò hỏi đáp. + Chia lớp thành 2 nhóm + Nêu cách chơi : 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV cho HS nhắc lại các nội dung đã được học -1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Chia nhóm, 4 HS thành 1 nhóm và làm bài theo nhóm. - 2 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Làm bài và chữa bài. 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Thực hiện chia nhóm. - Nghe GV hướng dẫn cách chới và chơi theo nhóm. Tiết 4: Tập Viết VIẾT CHỮ HOA P – PHONG CẢNH HẤP DẪN I/ MỤC TIÊU : - Biết viết chữ P theo cỡ vùa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét đúng quy định. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Mẫu chữ P hoa đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ GIỚI THIỆU BÀI : 2/ HƯỚNG DẪN TẬP VIẾT : 2.1. Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ P: - Chữ P hoa cỡ vừa cao mấy li ? - Chữ P hoa mấy nét ? Là những nét nào ? - Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược trái. - GV nhắc lại quy trình viết nét 1, b) Viết bảng : - Yêu cầu HS viết chữ P hoa trong không trung và bảng con. - Sửa cho từng HS. 2.2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng : - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. b) Quan sát và nhận xét : - Cụm từ Phong cảnh hấp dẫn có mấy chữ, là những chữ nào ? c) Viết bảng : - Yêu cầu HS viết chữ Phong vào bảng con. - Sửa cho từng HS. 2.3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết : - GV chỉnh sửa lỗi. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Chữ P hoa cỡ vừa cao 5 li. - Chữ P hoa gồm 2 nét : nét móc ngược trái và nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. - Chữ hoa B. - Theo dõi quan sát. - Viết bảng. - Đọc : Phong cảnh hấp dẫn. - Bảng 1 con chữ o. - Viết bảng. - HS viết : + 1 dòng chữ P cỡ vừa. + 2 dòng chữ P cở nhỏ. + 1 dòng chữ Phong cở vừa. + 1 dòng chữ Phong cở nhỏ. + 3 dòng chữ cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn, cỡ chữ nhỏ. Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập Làm Văn ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I/ MỤC TIÊU : - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết viết lại lời chào, lời đáp thành câu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập 1 (phóng to, nếu có thể) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ GIỚI THIỆU BÀI : 2/ DẠY HỌC BÀI MỚI : Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - GV 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi : Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc lại tình huống cho HS hiểu. Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lời giải đáp trường hợp khi bố mẹ có nhà. - Nhận xét sau đó chuyển tình huống. - Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình các em không nên cho người lạ vào nhà. Bài 3 : - Nêu yêu cầu của bài sau đó gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đóng vai mẹ Sơn, 1 HS đóng vai Nam để thể hiện lại tình huống trong bài. - Nhận xét bài viết của HS và cho điểm. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - HS chia thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 HS. Sau đó cùng bàn bạc và đóng vai thể hiện lại tình huống. - Một HS đọc bài, cả lớp theo dõi và tìm hiểu yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói lới đáp. - HS nối tiếp nhau nói lời đáp với tình huống khi bố mẹ không có nhà - 2 HS thực hành trước lớp. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh. - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. - Giải bài toán đơn về nhân 2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH : 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. DẠY – HỌC BÀI MỚI : a/ Giới thiệu bài : b/ Luyện tập – thực hành: Bài 1 : Điền số. - GV cho HS làm bài vào SGK. - Khi HS làm xong. GV gọi HS lên sửa bài. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét chung. Bài 2 : Tính. - GV hướng dẫn HS làm bài 2 (bài mẫu)GV hỏi. - Khi HS làm bài xong, GV gọi 5 HS lên bảng sửa bài. - GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét chung. Bài 3 : - GV đọc bài toán, Gọi HS đọc lại. GV hỏi. - GV cho cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng giải, 1 HS tóm tắt, 1 HS giải. - GV nhận xét và chấm 1 số vở. Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống. - GV gọi HS lên bảng làm nối tiếp điền kết quả vào ô trống. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và sửa chữa Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống. - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 5. 4. củng cố – dặn dò : - GV gọi 1, 2 HS đọc lại bảng nhân 2. * Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát vui. - HS theo dõi. - Các tổ thi đua viết bảng x 2. - HS đọc tiếp nối lại tựa bài. - HS làm bài 1 vào SGK. - HS lên bảng sửa bài. - HS làm bài vào vở. - 5 HS lên bảng sửa bài. - HS nhận xét, lớp nhận xét và đánh Đ, S vào vở. - 1 HS đọc lại bài. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên tóm tắt, 1 HS giải. - HS sửa chữa và đánh Đ, S. - 2 đội tham gia trò chơi. - 2 HS đọc bảng nhân 2. Tiết 3: TNXH ĐƯỜNG GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU : - Có 4 loại giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, ảnh trong SGK trang 40, 41. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH : 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : 3. BÀI MỚI : a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông. c/ Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông. * Làm việc theo cặp. - Treo ảnh trang 40 H1, H2. - GV h/dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi.) - GV hỏi thêm. - GV nhận xét bổ sung. * Làm việc theo lớp. - GV hỏi thêm. d/ Hoạt động 3: Nhận biết 1 số loại biển báo. Bước 1: - GV hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK. Bước 2:Liên hệ thực tế. - GV hỏi. Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy. e/ Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh - GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (Mỗi tổ 4 HS) - GV nhận xét và tuyên dương. * Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát vui. - HS gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp - Lớp nhận xét kết quả làm việc của bạn. - HS quan sát ảnh. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. - HS tự liên hệ trả lời. - Làm việc theo cặp. - HS thực hiện trò chơi. Tiết 5: Sinh hoạt lớp TUẦN 19 I/Đánh giá chung tuần 19: Nhận xét về học tập:Các em học tập có tiến bộ Vệ sinh lớp: Sạch sẽ Luyện chữ viết và phụ đạo học sinh yếu- bồi dưỡng học sinh giỏi II/Phương hướng tuần tới: Cần chăm chỉ học tập, luyện viết và rèn tập đọc cho các em học yếu Đi học sạch sẽ gọn gàng Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ Tích cực tham gia các hoạt động của trường. III/ Sinh hoạt tập thể: -Kể chuyện, hát tập thể, Tổng vệ sinh phòng học
Tài liệu đính kèm: