Thiết kế bài dạy lớp 2 – Năm học 2008 - 2009 - Tuần 1 đến tuần 4

Thiết kế bài dạy lớp 2 – Năm học 2008 - 2009 - Tuần 1 đến tuần 4

I. Mục đích yêu cầu: Giỳp HS

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài; quyển, nguệch ngoạc.

- Biết nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ được chú giải ở cuối bài đọc; hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: có công mài sắt có ngày nên kim.

- Hiểu nội dung bài : Làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công.

-

 II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa trong sỏch giỏo khoa.

III. Các hoạt động dạy học

A . Kiểm tra bài cũ:

B . Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc.

b. Giảng bài

HĐ1: Luyện đọc

Bước 1: Đọc mẫu: Giáo viên đọc, lời người dẫn chuyện đọc với giọng chậm rãi, thong thả; Lời cậu bé tò mò, ngạc nhiên; Lời bà cụ ôn tồn, hiền hậu.

 Bước2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng câu :HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu ,giáo viên kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng: nguệch ngoạc; quyển. Các tiếng có thanh ngã.

- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Giáo viên kết hợp giúp các em ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng đúng ở các từ ngữ : vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, to như thế, làm gì thế

 

doc 88 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 – Năm học 2008 - 2009 - Tuần 1 đến tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
 Thứ hai ngày 21 thỏng 8 năm 2008
Buổi sáng
Tiết 1
Tâp đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục đớch yờu cầu: Giỳp HS
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài; quyển, nguệch ngoạc.
- Biết nghỉ hơi đỳng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 
Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ  được chú giải ở cuối bài đọc; hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ : có công mài sắt có ngày nên kim. 
Hiểu nội dung bài : Làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công.
 II. Đồ dựng dạy học
Tranh minh họa trong sỏch giỏo khoa.
III. Cỏc hoạt động dạy học
A . Kiểm tra bài cũ: 
B . Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
b. Giảng bài
HĐ1: Luyện đọc
Bước 1: Đọc mẫu: Giỏo viờn đọc, lời người dẫn chuyện đọc với giọng chậm rãi, thong thả; Lời cậu bé tò mò, ngạc nhiên; Lời bà cụ ôn tồn, hiền hậu.
 Bước2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng cõu :HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một cõu ,giỏo viờn kết hợp hướng dẫn HS phỏt õm đỳng: nguệch ngoạc; quyển. Các tiếng có thanh ngã.
Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Giỏo viờn kết hợp giỳp cỏc em ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng đỳng ở các từ ngữ : vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, to như thế, làm gì thế
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới mà HS khó hiểu và các từ ghi ở phần chú giải. 
Đọc từng đoạn trong nhúm: Lần lượt từng HS trong bàn đọc, các HS khác góp ý. 
Cỏc nhúm thi đọc (Từng đoạn, cả bài)
Tiết 2
HĐ3: Hướng dẫn tỡm hiểu bài
Giỏo viờn nờu cõu hỏi 1 SGK.HS đọc thầm đoạn 1.Gọi HS trả lời .Cả lớp và giỏo viờn nhận xột
Giỏo viờn nờu cõu hỏi 2 SGK.HS đọc thầm đoạn 2.Gọi HS trả lời .Cả lớp và giỏo viờn nhận xột
Giỏo viờn hỏi thêm: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? HS thảo luận nhúm đụi.Cỏc nhúm phỏt biểu ý kiến. Cả lớp và giỏo viờn nhận xột
Giỏo viờn nêu cõu hỏi 3 SGK. HS đọc thầm đoạn 3. Gọi HS trả lời .Cả lớp và giỏo viờn nhận xột . 
GV nêu câu hỏi 4 SGK. HS tự do nêu ý kiến của mình , GV nhận xét chốt lại những ý đúng.( Câu chuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì./ Câu chuyện khuyên em làm việc chăm chỉ không ngại khó, ngại khổ.)
GV yêu cầu HS nói lại câu : Có công mài sắt có ngày nên kim bằng lời của em( Ai chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công./ Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công./ Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại kiên trì cũng sẽ làm được.
 HĐ4: Luyện đọc lại
 - GV chia lớp thành các nhóm 3. Các nhóm phân vai để đọc câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
Hoạt động nối tiếp: GV nêu câu hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? 
 - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.
 - Dặn HS về nhà đọc trước các yêu cầu của tiết kể chuyện
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100
 I . Mục tiờu:
 Giỳp HS củng cố về : Thứ tự của các số trong phạm vi 100;viết các số tư 0 đến 100
Số có một, hai chữ số; số liền trước, liền sau của một số. 
II. Đồ dùng dạy học 
Vở bài tập toán. 
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) giảng bài
 Bài 1: Củng cố về số có một chữ số.
Một HS nêu yc. HS tự làm bài, hai HS làm bài trên bảng lớp, một em đọc số, một em viết số. Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài 2: Củng cố về số có hai chữ số
 Một HS nêu yêu cầu, HS làm bài vào vở rồi nêu miệng kết quả, GV ghi nhanh lên bảng, cả lớp và GV nhận xét.
Bài3. : Củng cốvề số liền trước, liền sau.
 GV nêu yêu cầu, HS thảo luận nhóm đôi. Bốn HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: - Nhận xột giờ học 
Tiết 4
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( Tiết 1)
 I: Mục tiêu: 
Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể va lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập , sinh hoạt đúng giờ. 
II: Đồ dùng dạy học:
Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 1,2 ; vở bài tập đạo đức.
III: Hoạt động dạỵ học chủ yếu 
A: Giới thiệu bài 
B: Giảng bài 
HĐ1: Bày tỏ ý kiến. 
Cách tiến hành:
GV chia nhóm theo bàn, giao cho mỗi nhóm thảo luận và bày tỏ ý kiến của mình về việc làm trong các tình huống ở bài tập 1. (vở bài tập đạo đức).
Các nhóm thảo luận; GV theo dõi giúp đỡ, nhắc nhở các em.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm trao đổi, tranh luận.
GV kết luận: Giờ học toán mà Lan, Hùng ngồi làm việc khác, không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Như vậy trong giờ học các em đã không làm tròn bổn phận, trách nhiệm của các em và chính điều đó làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan và Tùng nên cùng làm bài tập toán với các bạn; Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với cả nhà; Làm hai việc cùng lúc không phải là làm việc, sinh hoạt đúng giờ. 
HĐ2: Xử lí tình huống. 
Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận lựa chọn cách ứng xử đúng cho các tình huống ở bài tập 2.
HS thảo luận nhóm, GV theo dõi giúp cácem định hướng đúng.
Từng nhóm lên đóng vai.
Các nhóm trao đổi, tranh luận.
GV kết luận: 
+ Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng.
+ Bạn Lan nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác . 
+ Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
HĐ3: Giờ nào việc nấy 
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận: 
+ Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì ? 
+ Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì ? 
+ Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì ? 
+ Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì ?
HS thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm trao đổi, tranh luận.
GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
HS đọc câu: Giờ nào việc nấy.
 HĐ nối tiếp : Nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu.
-------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1
ôn toán
I: Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh củng cố về:
Đọc, viết, so sánh số có haichữ số .
Phân tích số có hai chữ số theo chục, đơn vị.
Giải bài toán với quan hệ “nhiều hơn’’ một số đơn vị.
II : Hoạt động dạy học 
HDHS ôn tập về so sánh số có hai chữ số
 < 34  38 27  72 57 75 10  54 67 . 80
 > ? 80 + 6  85 40 + 4  44 32 – 2  25 55 – 5  60
 =
2.Lan có 15 bông hoa, Hà có nhiều hơn Lan 3 bông hoa. Hỏi Hà có bao nhiêu bông hoa?
 HS làm BT, GV bao quát lớp
 GV gọi một số HS lên bảng chữa BT
Bài 1: HS TB và HS yếu
Bài 2: 1 HS khá làm và nêu cách làm
 HS, GV nhận xét
 GV cho HS phân tích số có hai chữ số
 GV củng cố và nhân xét
--------------------------------------------------------------
Tiết 2, 3
ôn tiếng việt
I: Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh củng cố về:
Đọc một số bài tập đọc .
Viết một đoạn ( đoạn 3 )trong bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
II : Hoạt động dạy học 
*/ GV gọi HS lần lượt đọc nối tiếp nhau các bài tập đọc đã học
+ HS đọc từng câu – HS TB, HS yếu.
+ HS đọc từng đoạn – HS TB, HS khá.
+ HS đọc toàn bài – HS khá.
HS & GV nhận xét.
 GV nhận xét & tuyên dương HS - Động viên HS yếu.
* GV gọi một HS đọc đoạn 3 của bài tập đọc : Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- GV lưu ý HS một số từ khó viết: giảng giải, thỏi sắt, thành kim, mỗi ngày.
- GV gọi 3 HS lên bảng lớp viết- HS còn lại viết vào bảng con
- HS & GV nhận xét
- GV đọc đoạn bài viết- 
- GV đọc bài để HS chép vào vở
- GV lưu ý HS về tư thế ngồi viết và cách cầm bút
- GV chú ý HS yếu 
- GV chấm bài và chữa lỗi – tuyên dương HS
* Gv nhận xét.
*************************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 8 năm 2008
Buổi sáng
Tiết 1
Kể chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I: Mục đích yêu cầu 
Rèn kĩ năng nói 
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ.
Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể,đánh giá được lời kể của bạn, có thể kể tiếp lời bạn.
II : Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa trong SGK.
III : Hoạt động dạy học 
A Kiểm tra bài cũ. 
 B : Dạy bài mới 
a : Giới thiệu bài 
b : Hướng dẫn HS kể chuyện
HĐ1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
Một HS đọc yêu cầu của bài.
HS quan sát tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, đọc thầm gợi ý dưới mỗi tranh.
HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trước nhóm.
Kể chuyện trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét. 
HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện
Mỗi HS được chỉ định kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay.
Hoạt động nối tiếp: 
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân 
- Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Chính tả
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I: Mục đích yêu cầu 
Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi lại 1 ô.
Củng cố qui tắc viết c/k
Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
II: Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập chép 
III : Hoạt động dạy học
A : Kiểm tra bài cũ:
B : Dạy bài mới
a : giới thiệu bài
b : Giảng bài
HĐ1: Hướng dẫn tập chép. 
Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị
GV đọc bài viết. Hai HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo
Hướng dẫn học sinh nêu nội dung bài chính tả và nhận xét:
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
+ Bà cụ nói gì?
+ Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa? Vì sao? (Chữ đầu câu, đầu đoạn)
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
HS viết vào giấy nháp các từ các em dễ viết sai: ngày, mài, sắt, cháu. (GV gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng. Nhắc HS khi viết không gạch chân ... 
GV nêu yêu cầu viết như ở vở tập viết 
Học sinh viết bài ,Giáo viên theo dõi,giúp đỡ những em còn lúng túng 
HĐ4: Chấm chữa bài 
HĐ nối tiếp
	Nhận xét giờ học 	
----------------------------------------------------------
Tiết 3
Toán:
Tiết 18: 8 cộng với một số: 8 + 5
I. Mục tiờu: Giỳp HS : 
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 , từ đó thành lập và học thuộc các công thức 8 cộng với một số ( cộng qua 10)
Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25. 
II . Đồ dùng dạy học 
20 que tính.
Bảng gài que tính. 
III. Hoạt động dạy học
A . Kiểm tra bài cũ: Hai HS chữa bài tập 3 SGK. GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS. Cả lớp và giỏo viờn nhận xột
B . Dạy bài mới
 a . Giới thiệu bài 
 b . giảng bài 
HĐ1: Giới thiệu phép cộng phép cộng 8 + 5
GV nêu bài toán : Có 8 que tính , thêm 5 que tính nữa hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
HS thao tác trên vật thật tại chỗ, tìm ra kết quả.( Có thể HS sẽ nêu ra nhiều cách tính)
GV gài que tính và trình bày như ở SGK. ( Gộp 8 que tính ở hàng trên với 2 que tính ở hàng dưới thành 1 chục bó lại thành một bó, một chục gộp với 3 que tính còn lại thành 13, viết số chục thẳng với cột cục , đơn vị thẳng với cột đơn vị)
Hướng dẫn HS đặt tính như ở SGK.
HĐ2: Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng dạng 8 cộng với một số.
GV hướng dẫn HS lập tiếp 8 + 3 như ở trên.
HS tự lập các công thức còn lại.
Hướng dẫn HS học thuộc các công thức cộng vừa lập được.
HĐ3: Thực hành
	Bài 1: 
Một HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở rồi nêu miệng kết quả.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: 
Một HS nêu yêu cầu của bài
HS tự làm bài .
 2 lượt HS ( mỗi lượt 3 em) làm bài trên bảng lớp.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: 
GV nêu yêu cầu .
 HS làm bài vào vở. ( không yêu cầu viết phép tính trung gian)
4 HS làm bài trên bảng lớp.( Chỉ làm cột đầu, các cột còn lại về nhà làm)
 Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4: 
Hai HS đọc bài toán.
GV giúp HS tóm tắt .
HS thảo luận nhóm đôi làm bàivào vở.
Hai HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: -Dặn HS về nhà làm bài trong vở bài tập. 	 -Nhận xột giờ học 
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Hát – Nhạc
( GVCT dạy )
**************************************************** 
 Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008 Buổi sáng
Tiết 1
Chính tả:
Gọi bạn
I: Mục đích yêu cầu 
Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Trên chiếc bè 
Củng cố qui tắc viết iê / yê.
II: Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 
III . Hoạt động dạy học
A / Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau: giúp đỡ, bình yên. 
B / Dạy bài mới
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết 
Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị
GV đọc bài viết .Cả lớp đọc thầm theo
Hướng dẫn học sinh nhận xét:
+Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
+Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
+ Sau dấu chấm xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào? 
Học sinh tập viết vào bảng con những từ các em dễ viết sai: Dế Trũi, ngao du, bèo sen. 
Bước 2 : HS viết bài vào vở
GV nhắc HS chú ý : Viết tên bài vào giữa trang; 
GV đọc cho HS viết bài .
Bước 3: Chấm chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
 - Một HS đọc yêu cầu 
HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở.
Hai HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 	HS đọc lại bài làm trên bảng lớp.
Bài 3a: 
GV nêu yêu cầu.
HS làm bài vào vở rồi nêu miệng kết quả. 
Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh từ đúng lên bảng, cho HS đọc lại.
Hoạt động nối tiếp : Dặn HS về nhà ôn bài 
Nhận xét giờ học
	.......................................................................................................
Tiết 2
Tập làmvăn:
Cảm ơn, xin lỗi.
I. Mục đích yêu cầu 
Rèn kĩ năng nói:
Biết nói lời cảm ơn , xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
Biết nói 3, 4 câu về nội dung mội bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn..
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học
A . Giới thiệu bài 
B . Giảng bài 
HĐI : Rèn kĩ năng nghe, nói. 
Bài 1 : Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
HS trao đổi theo nhóm, nói lời cảm ơn phù hợp với từng tình huống a, b, c.
GV nêu từng tình huống. Nhiều HS nối nhau nói lời cảm ơn. cả lớp và GV nhận xét khen ngợi những bạn biết nói lời cảm ơn lịch sự .
Bài 2: 
GV nêu yêu cầu bài tập.
HS tập nói theo nhóm đôi.
Nhiều cặp HS thực hành .
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: 
GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
HS nói nội dung từng tranh
Nhiều HS kể nội dung tranh 1 , có dùng lời cảm ơn, sau đó kể nội dung tranh 2 có dùng lời xin lỗi.
-	GV và cả lớp nhận xét. 
HĐ2: Rèn kĩ năng viết.
Bài 4: Một HS đọc yêu cầu trong bài tập.
GV giúp HS làm bài vào vở.
Nhiều HS đọc bài viết của mình.
GV nhận xét cho điểm.
HĐ nối tiếp : Nhận xét giờ học
	******************************************************
Tiết 3
Toán:
Tiết 19: 28 + 5
I Mục tiờu: Giỳp HS : 
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết). 
II Đồ dùng dạy học 
2 bó một chục que tính và 13 que tính rời.
Bảng gài que tính. 
III . Hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ: Hai HS đọc bảng cộng : 8 cộng với một số. Cả lớp và giỏo viờn nhận xột
B/ Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài 
 b. giảng bài 
HĐ1: Giới thiệu phép cộng phép cộng 28 + 5.
GV nêu bài toán : Có 28 que tính , thêm 5 que tính nữa hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
HS thao tác trên vật thật tại chỗ, tìm ra kết quả.( Có thể HS sẽ nêu ra nhiều cách tính)
GV hướng dẫn: gộp 8 que tính với 2 que tính ( ở 5 que tính) hành 1 chục que tính còn lại 3 que tính rời. 2 chục que tính thêm một chục que tính là 3 chục que tính. 3 chục que tính và 3 que tính rời là 33 que tính. Vây 28 + 5 = 33.
GV hướng dẫn HS viết như ở SGK. 
HĐ2: Thực hành.
	Bài 1: 
Một HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở .
5 HS ( 2 lượt) làm bài trên bảng lớp.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: 
GV nêu yêu cầu .
 HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở. 
4 HS làm bài trên bảng lớp.
 Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: 
Hai HS đọc bài toán.
GV giúp HS tóm tắt .
HS thảo luận nhóm đôi làm bàivào vở.
Hai HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4: 
HS làm bài vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ những em lúng túng.
Hoạt động nối tiếp: -Dặn HS về nhà làm bài trong vở bài tập. 	 -Nhận xột giờ học 
--------------------------------------------------------
Tiết 4
Thủ công:
Gấp máy bay phản lực ( tiết 2)
I. Mục tiêu 
HS biết cách gấp máy bay phản lực.
Gấp được máy bay phản lực.
HS hứng thú và yêu thích gấp hình. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công.
- Qui trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
- Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu.
III . Hoạt động dạy học 
A . Giới thiệu bài 
B . Giảng bài
HĐI  HS thực hành gấp máy bay phản lực.
GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết một
Tổ chức cho HS thực hành: GV nhắc nhở HS trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp cho phẳng.
Gợi ý cho HS trang trí máy bay phản lực như vẽ ngôi sao năm cánh hoặc viết chữ “ Việt Nam ‘’ lên cánh máy bay
HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
GV chọn ra một số bài gấp đẹp cho cả lớp quan sát 
đánh giá kết quả học tập của HS 
- Tổ chức cho HS thi phóng máy bay, nhắc nhở các em giữ trật tự an toàn trong khi thực hiện phóng máy bay. 
 HĐ nối tiếp: 	- Nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị để giờ sau thực hành.
--------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1
Ôn toán
Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về phép cộng có tổng bằng 10. 8cộng với một số.( 8 + 5 ; 28 + 5).
Củng cố về giải toán có lời văn.
Các HĐ dạy học chủ yếu:
*/ GV ghi phép tính lên bảng và gọi HS lần lượt nêu miệng
 8 + 5 =  ; 8 + 2 = ; 8 + 4 =
 8 + 8 = ; 8 + 6 = ; 8 + 9 =
*/ GV ghi một số bài tập lên bảng lớp yêu cầu HS làm vào vở – GV bao quát lớp , HD HS làm hết các bài đặc biệt là HS yếu kém.
58 + 4 = ; 5 + 18 = ; 19 + 61 =
3 + 78 = ; 8+ 24 = ;55 + 8 = 
18+ 6 =; 38 + 4 =; 68 +7 =  38 + 8 =
98+ 0 = ; 28+ 9 =; 48 + 3 =
*Trong vườn có38 cây táo và 35 cây cam. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây táo và cây cam?
 GV gọi một số HS lên bảng chữa bài tập- chấm , chữa bài và tuyên dương HS
Tiết 2
. Thể dục:
Động tác lườn – Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ’’
I. Mục tiêu 
Ôn 3 động tác vươn thở và tay, chân. Yêu cầu thực hiện động tác ương đối chính xác.
Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
Ôn trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có kết hợp đọc vần để tạo nhịp.
II. Địa điểm ,Phương tiện
Địa điểm : Sân trường ,Vệ sinh an toàn nơi tập .
Phương tiện : còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học : 2 – 3 phút
Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1 – 2 p
Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc: 50m – 60m.
Kiểm tra hai động tác thể dục đã học. 
2. Phần cơ bản
Ôn hai động tác vươn thở và tay, chân: 1 – 2 lần, mỗi động tác 2 * 8 nhịp.
GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp để HS tập theo.
Động tác lườn: 4 – 5 lần.
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa giải thích vừa làm mẫu chậm và cho HS tập bắt chước lần 1 và lần 2. Lần 3 - 4 GV chỉ hô nhịp không làm mẫu, xen kẽ có nhận xét. Lần 5 cho HS thi xem tổ nào có nhiều em tập đúng , đẹp, cả lớp và GV đánh giá, nhận xét.
Ôn 4 động tác : vươn thở, tay , chân, lườn: 2 lần, mỗi động tác 2 * 8 nhịp
Lần 1 do GV điều khiển. Lần 2 do cán sự lớp điều khiển, xen kẽ , GV cùng HS nhận xét. 
Thi thực hiện 4 động tác : vươn thở, tay , chân, lườn ( 1 lần)
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ ( 5 – 6 p ). GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. HS chơi, GV theo dõi, nhắc nhở. 
3. Phần kết thúc:
Đi đều và hát :2-3 phút ,do cán sự lớp điều khiển
GV cùng HS hệ thống bài: 2phút.Nhận xét giờ học
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 
 HĐTT
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doclop2 1-4.doc