I. Mục tiêu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- PP : quan sát, thảo luận, thực hành,.
- Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
2- Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
@ ? Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ. I. Mục tiêu: - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời được các câu hỏi SGK). II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP : quan sát, thảo luận, thực hành,... - Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 2- Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: + Ngăn cản: không cho đi, không cho làm. + Hích vai: Dùng vai đẩy. + Thông minh: Nhanh trí, sáng suốt. + Hung ác: Dữ tợn và độc ác. - Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. Toán KIỂM TRA. I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các ND sau: - Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền sau, số liền trước. - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính đã học. - Đọc viết số đo độ dài đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Đề kiểm tra. 2- Học sinh: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. * Hoạt động 3: Giáo viên ghi đề bài lên bảng Bài 1: Viết các số từ: a) 70 đến 80. b) 89 đến 95 Bài 2: a) Số liền trước của 61 là b) Số liền sau của 99 là Bài 3: Tính 42 + 54; 84 – 31 60 – 25; 66 – 16; 5 + 23 Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng ab rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm Độ dài đoạn thẳng ab là cm hoặc dm. - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm hết thời gian giáo viên thu về chấm. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Đạo đức BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T1). I. Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Biết nhắc nhở bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: + PP đàm thoại, thực hành,... + Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập 3. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giáo viên phân tích truyện “cái bình hoa”. - Giáo viên kể chuyện - Phát phiếu cho các nhóm thảo luận - Giáo viên kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và thái độ. - Giáo viên đọc từng ý kiến để học sinh bày tỏ thái độ. - Giáo viên nhận xét sửa sai: Ý kiến a, d đúng; Ý kiến b, c, e sai. - Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. Thứ ba ngày tháng năm 2009 Toán (ôn) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10, đặt tính cộng theo cột dọc. - Củng cố các số đến 100 II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: - Chữa bài kiểm tra - Hướng dẫn tự học: GV yêu cầu HS làm các bài từ 2 đến 6 - Vở BT trang 13 sau đó chữa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Tiếng Việt ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC I. Mục tiêu: - Luyện đọc bài Bạn của Nai Nhỏ : Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc từng đoạn. - Hướng dẫn đọc phân vai *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS về nhà đọc lại bài. Tiếng Việt ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn 4 bài: “Bạn của Nai Nhỏ”. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm g/gh dễ lẫn, viết đúng các tên riêng. - Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu g/gh, ng/ngh II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi: Nai Nhỏ kể cho cha nghe về hành động nào của bạn mình? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: nghỉ, bãi cỏ xanh, gã sói, ngã ngửa. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Điền vào chỗ chấm: - g hay gh: ế gỗ, nhà a, i nhớ - ng hay ngh: ỉ ngơi, à voi, suy ĩ * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10. I. Mục tiêu: - Biết cộng 2 số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm 1 số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của 2 số, trong đó có 1 số cho trước. - Biết cộng nhẩm 10 cộng với số có 1 chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thảo luận, thực hành, - Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán. 2- Học sinh: Vở bài tập, mặt đồng hồ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 6 + 4 = 10 - Giáo viên giơ 6 que tính và hỏi có mấy que tính? - Giáo viên giơ 4 que tính và hỏi có mấy que tính ? - Có tất cả mấy que tính ? - Giáo viên bó lại thành 1 bó 1 chục que tính hỏi: “6 + 4 bằng mấy ?” - Giáo viên viết lên bảng như sách giáo khoa. Chục Đơn vị + 6 4 1 0 - Hướng dẫn học sinh đặt tính. - Vậy 6 + 4 = 10 * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 (cột 1,2,3), bài 2, bài 3 (dòng 1), bài 4 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Kể chuyện BẠN CỦA NAI NHỎ. I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình. (BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2). - Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1. - HS khá giỏi : Thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện). II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thảo luận, thực hành, - Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 2- Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. - Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của nai nhỏ về bạn mình. - Cho học sinh quan sát kỹ 3 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa, nhớ lại từng lời kể của nai nhỏ. + Kể từng đoạn theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. - Gọi HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện theo vai. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. Thể dục QUAY PHẢI, QUAY TRÁI - TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI !”. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, cờ và kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Khởi động: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. * Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ 1 đến hết. - Học quay trái, quay phải. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại. - Dàn hàng ngang dồn hàng - Trò chơi: qua đường lội. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tự nhiên và Xã hội HỆ CƠ. I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: quan sát, thảo luận, thực hành, - Tranh vẽ trong sách giáo khoa. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng kể tên một số xương của con người. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu hệ cơ. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ hệ cơ - Giáo viên đưa tranh vẽ hệ cơ - Yêu cầu học sinh quan sát để nhận biết một số cơ của cơ thể. Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dạng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta thực hiện được mọi hoạt động * Hoạt động 3: Thực hành. co và duỗi tay. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trong sách giáo khoa. Giáo viên nêu kết luận. * Hoạt động 4: làm gì để cơ được săn chắc ? - Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc ? - Giáo vi ... n xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. Thứ năm ngày tháng năm 2009 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Thực hành, thảo luận, - Bảng phụ. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1(dòng1): Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở Tóm tắt Nữ: 14 học sinh Nam: 16 học sinh Có tất cả: học sinh ? Giáo viên thu bài rồi chấm, chữa. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Thể dục QUAY PHẢI – QUAY TRÁI. ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ + TAY. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái. - Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và thực hiện theo yc của trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Khởi động: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. * Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Ôn quay trái, quay phải - Giáo viên hô cho học sinh tập - Học động tác vươn thở và tay. + Giáo viên làm mẫu. + Hướng dẫn học sinh tập từng nhịp. + Hô cho học sinh tập toàn động tác. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi ! Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Về ôn lại trò chơi. Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý( BT1, BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3). II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP:Quan sát, thảo luận, - Tranh minh họa các sự vật trong sách giáo khoa. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên ghi các từ học sinh vừa nêu lên bảng Bài 2: Gọi học sinh đọc đề Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ sự vật ở trong bảng. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Giáo viên viết câu mẫu lên bảng. - Hướng dẫn làm vào vở. - Giáo viên nhận xét – sửa sai. - Giáo viên thu một số bài để chấm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. Tập viết CHỮ HOA: B I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp(3 lần). II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP : Quan sát, thực hành, ... - Chữ mẫu trong bộ chữ. 2- Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Nhận xét chữ mẫu. - Giáo viên viết mẫu lên bảng. B - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: Bạn bè sum họp - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên vào bảng con. * Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - Chấm, chữa bài. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về viết phần còn lại. Thứ sáu ngày tháng9 năm 2009 Toán (ôn) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10, đặt tính cộng theo cột dọc. - Củng cố về cộng các số có hai chữ số. II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - GV yêu cầu HS làm các bài từ 1 đến 4 - Vở BT trang 15 sau đó chữa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Tiếng Việt ÔN LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Ôn luyện về từ chỉ sự vật. - Củng cố về câu kiểu Ai là gì ? II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - Giáo viên ghi đề bài lên bảng Bài 1: Tìm các từ theo mẫu trong bảng (mỗi cột 3 từ) Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối bác sĩ cặp mèo phượng Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Mẫu: Mẹ em là bác sĩ. - Hướng dẫn HS làm bài. - Hướng dẫn HS chữa bài. *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS về nhà đọc lại bài. Tiếng Việt ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. Có khả năng nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn. - Biết một bản tự thuật ngắn. II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học. - Giáo viên lần lượt ghi đề bài lên bảng và hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: Nói lời của em trong các trường hợp: - Chào bố, mẹ khi đi học về. - Chào ông, bà khi ông, bà đến thăm. - Chào bạn khi bạn đến nhà em chơi. Bài 2: Viết bản tự thuật theo mẫu dưới đây: Họ và tên: Năm sinh:. Học sinh lớp: Trường : Môn học yêu thích nhất:.. Món ăn yêu thích nhất: - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. Toán 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+ 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Quan sát, thảo luận, thực hành, - Bảng phụ, 20 que tính 2- Học sinh: Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 9+ 5 - Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. - Giáo viên ghi lên bảng: Chục Đơn vị + 9 5 1 4 - Hướng dẫn đặt tính rồi tính - Vậy 9+ 5=14 * Hoạt động 3: Hướng dẫn lập bảng cộng 9 với một số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng - Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng * Hoạt động 4: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1(dòng1), bài 2, bài 3, bài 4 bằng các hình thức; miệng, bảng con, vở, trò chơi, * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Chính tả Nghe viết: GỌI BẠN. I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn. - Làm được BT2, BT3a. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Đàm thoại, thực hành. - Bảng phụ. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a của giờ trước. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Dê trắng, bê vàng, khắp nẻo, lang thang, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm và chữa bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. Bài 3a: Giáo viên cho học sinh lên bảng thi làm nhanh. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài 3b. Tập làm văn SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI - LẬP DANH SÁCH HỌC SINH. I. Mục tiêu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể được nối tiếp từng đoạn của câu chuyện Gọi bạn ( BT1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy ( BT2); lập danh sách từ 3-5 HS theo mẫu( BT3). II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Quan sát, thảo luận, -Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 2- Học sinh: Vở BT. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 đến 5 học sinh lên đọc bản tự thuật của mình. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh. - Dựa theo nội dung tranh kể lại câu chuyện: Gọi bạn Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đọc kỹ từng câu văn suy nghĩ rồi sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự Bài 3: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài - Giáo viên nhận xét sửa sai * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. SINH HOẠT LỚP I. Mục đích, yêu cầu: - Đánh giá hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới. - Vui chơi giải trí. II-Nội dung: 1- Đánh giá hoạt động tuần qua: - GV đánh giá chung các hoạt động về: nề nếp, học tập, lao động của lớp trong tuần qua. + Nề nếp: Ổn định tổ chức lớp; đi học chuyên cần, đúng giờ + Học tập: Một số em sách vở chưa bao bọc cẩn thận, cần tích cực phát biểu xây dựng bài hơn nữa. + Lao động: Tham gia đầy đủ, tích cực; vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Tuyên dương những HS chăm ngoan, tích cực trong các hoạt động. - Phê bình những HS còn mắc phải nhiều khuyết điểm. 2- Kế hoạch tuần tới: - Duy trì, phát huy các mặt đã đạt được, sửa chữa những khuyết điểm còn mắc phải. - Bổ sung đầy đủ sách vở, ĐDHT - Tiến hành lao động vệ sinh khu vực trường như sơ đồ phân công 3- Vui chơi, giải trí: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ngày thángnăm 2009
Tài liệu đính kèm: