Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2012 - 2013

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2012 - 2013

TIẾT 3

Toán

7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5

I. Mục tiêu

-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 ,lập được bảng 7 cộng với một số.

-Nhận biết trực giác về tính chất của phép cộng.

-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.

II. Đồ dùng dạy học :

- Giáo viên: que tính: 20 que tính rời.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 6 năm 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
30
4’
15’
20’
5’
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên đọc bài: “mục lục sách” và TL CH trong SGK. 
- Nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới: 
1 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2.Luyện đọc: 
- Đọc mẫu cả bài.
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Giải nghĩa từ: 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
3. Tìm hiểu bài
 -Y/c HSđọc từng đoạn rồi cả bài để TL lần lượt các CH trong SGK.
+Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ?
+ Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
+ Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì ?
4.Luyện đọc lại. 
- Nhận xét bổ sung. 
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Y/c HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2,3 em đọc
- Lắng nghe. 
- Nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc phần chú giải. 
- Lắng nghe. 
- Đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- Đọc và trả lời CH theo yêu cầu của GV.
- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa cửa ra vào rất dễ thấy. 
- Cô giáo yêu cầu cả lớp im lặng xem mẩu giấy nói gì. 
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác. 
- Cô giáo nhắc nhở học sinh phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Các nhóm thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
TIẾT 3
Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. Mục tiêu
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 ,lập được bảng 7 cộng với một số.
-Nhận biết trực giác về tính chất của phép cộng.
-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giáo viên: que tính: 20 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
6’
4’
5’
5’
6’
5’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 25. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2.Tìm hiêu bài
Giới thiệu phép tính 7 + 5. 
- Nêu: Có 7 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- HD HS tìm kết quả trên que tính. 
- HD HS thực hiện phép tính: 7+ 5 = ?
+ Đặt tính. 
+ Tính từ phải sang trái. 
 7
 + 5
 12
 * Vậy 7 + 5 bằng mấy ?
 * Ghi lên bảng: 7 + 5 = 12. 
3. Thực hành.
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu và làm BT
- GV nhận xét, chũa bài
7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 
4 + 7 = 11 6 + 7 = 13
* Bài 2: Tính
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
 7 7 7
+ 4 + 8 + 9
 11 15 16
* Bài 3: Tính nhẩm
- GV y/c HS nêu miệng
- Nhận xét, chữa bài
 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15
 7 + 3 + 2 = 12 7 + 3 + 5 = 15
* Bài 4
- HS đọc Y/C của bài toán
- Tóm tắt và làm BT
 Tóm tắt
 Em : 7 tuổi
 Anh hơn em : 5 tuổi
 Anh :  tuổi?
* Bài 5
 - Y/ HS đọc đề bài toán
 - HS nêu cách điền dấu
- Nhận xét ,chữa bài
C . Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/C HS làm BT trong VBT.
- Nêu lại bài toán. 
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 12. 
- Nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái. 
- Nhắc lại:
- Bảy cộng năm bằng mười hai. 
- Lập bảng cộng: 
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
7 + 7 = 14
7 + 8 = 15
7 + 9 = 16
 - HS nêu miệng
 7 + 8 = 15
 8 + 7 = 15
- 5 HS lên bảng làm BT
 7 7
 + 7 + 3
 14 10
- HS nêu miệng
7 + 6 = 13 7 + 9 = 16
7 + 3 + 3 = 13 7 + 3 +6 = 16
- HS trình bày bài toán
 Bài giải 
 Tuổi của anh là:
 7 + 5 = 12 ( tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi.
 7 + 6 = 13 7 – 3 + 7 = 11
TIẾT 4
Đạo đức
Giáo viên bộ môn lên lớp
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Tiết 1
Toán 
 47 + 5
I.Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5
-Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
II. Đồ dùng Dạy học: 
- Giáo viên: 12 que tính rời và 4 bó một chục que tính. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
10’
8’
8’
9’
4’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số HS lên đọc bảng 7 cộng với một số. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. GT phép cộng 47 + 5. 
- Nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu qt ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 47 
 + 5 
 52
 * 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1
 * 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. 
 * Vậy 47 cộng 5 bằng 52.
3. Thực hành.
* Bài 1: tính
- HS đọc yc và làm BT vào vở
- Nhận xét chữa bài
 17 27 37
 + 4 + 5 + 6
 21 32 43
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- YC HS nêu cách làm bài
- HS làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 3:
- Giải bài toán theo sơ đồ sau
 17 cm
 C D
 8 cm
 A B
 ? cm
- Nhận xét, chữa bài
C. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố lại bài
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS làm BT trong VBT.
- Nêu lại bài toán. 
- Nêu cách thực hiện phép tính:
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính
- Thực hiện phép tính. 
+ Bảy cộng năm bằng mười hai, viết hai nhớ một
+ Bốn thêm một bằng năm, viết năm. 
- Bốn mươi bảy cộng năm bằng năm mươi hai. 
 - HS lầm BT vào vở
- 4 HS lên bảng điền kết quả
 47 57
 + 7 + 8
 54 65
Số hạng
 7
27
19
47
 7
số hạng
 8
 7
 7
 6
13
Tổng
15
34
26
53
20
- HS làm BT vào bảng phụ
 Bài giải
 17 - 8 = 25 (cm)
 Đáp số: 25 cm.
TIẾT 2
Chính tả (Tập chép)
 MẨU GIẤY VỤN
I. Mục đích yêu cầu :
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
-Làm được bài tập 2, BT3
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
20
5’
10
4’
A Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết các từ: (tìm kiếm, mỉm cười, long lanh, chen chúc) 
- Nhận xét và ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài. 
2.Hướng dẫn tập chép. 
- Đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Nêu CH để HS TL theo ND bài chép:
* Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy ?
* Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ?
- HD viết chữ khó vào bảng con: 
Mẩu giấy, nhặt, sọt rác. 
- Hướng dẫn HS viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp HS.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm, chữa bài 
3.Hướng dẫn làm bài tập. 
- HD HS làm bài tập 1 vào vở. 
- Cho học sinh làm bài tập 2a. 
 C . Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/C HS về làm bài tập 2b.
- 4 em
- Dưới lớp viết vào bảng con
- Lắng nghe, đọc lại. 
- Trả lời CH theo yêu cầu của giáo viên:
- Có 2 dấu phẩy. 
- Dấu gạch ngang, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm than. 
- Luyện bảng con. 
- Theo dõi. 
- Chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- 5 bài
- Đọc đề bài. 
- Làm bài vào vở, bảng phụ:
Máy cày - mái nhà
Thính tai - giơ tay. 
Chải tóc - nước chảy. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất:
+ Xa xôi, sà xuống. 
+ Phố xá, đường sá. 
TIẾT 3
Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
I. Yêu cầu cần đạt:
-Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện mẩu giấy vụn.
-Học sinh khá, giỏi biết phân vai và dựng lại câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
15
15’
4’
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”.
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 
2.HD học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
- Cho HS quan sát kỹ 4 bức tranh minh họa trong SGK.
- HD HS kể tóm tắt ND của mỗi tranh. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
- Nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. 
+ Cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần HS kể cả lớp cùng nhận xét. Khuyến khích HS kể bằng lời của mình. 
- Phân vai dựng lại câu chuyện.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố lại bài
- Nhận xét giờ học. 
- Y/C HS về kể cho cả nhà cùng nghe.
- Quan sát tranh. 
- Kể nội dung mỗi tranh theo nhóm. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
+ T1: Cô giáo chỉ mẩu giấy vụn ngay ở cửa ra vào. 
+ T2: Bạn học sinh nói với cô giáo là mẩu giấy không biết nói. 
+ T3: Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. 
+ T4: Bạn gái nói là mẩu giấy có biết nói. 
- Các nhóm phân vai lên kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. 
TIẾT 4
Tự nhiên – xã hội
Giáo viên bộ môn lên lớp
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012.
TIẾT 1
Thể dục
 Tiết 11 
 ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG-
 ĐI ĐỀU
A-Mục tiêu: 
-Biết thực hiện 5 động tác: vươn thở,tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
B-Địa điểm, phương tiện:
Sân trường, còi, kẻ sân.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6’
10
8’
6’
5’
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp.
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
II-Phần cơ bản:
-Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn và bụng: 3-4 lần, mỗi động tác 
2 x 8 nhịp.
-Lần đầu: GV vừa làm mẫu + hô.
-Lần sau: Cán sự lớp điều khiển.
- Đi đều: theo đội hình hàng dọc
-Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi
III-Phần kết thúc
Cuối người thả lỏng 8-10 lần.
-Cuối lắc người thả lỏng 5-6 lần.
-GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học
 - Về nhà tập lại 5 động tác của bài thể dục. Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2
Tập đọc
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục đích yêu cầu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Hiểu nội dung: ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời câu hỏi 1,2)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
13
8’
9’
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và TL trong SGK. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2.Luyện đọc: 
- Đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu. 
 ...  giờ học. 
- Y/c HS về nhà ôn lại bài.
- 3 HS lên bảng viết
- Đọc yêu cầu. 
- Đặt câu: 
+ Ai là học sinh lớp 2?
+ Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
+ Môn học em yêu thích là gì ?
- Nối nhau nói câu có nghĩa giống với câu b, c. 
b) Em không thích nghỉ học đâu. 
+ Em có thích nghỉ học đâu. 
+ Em đâu có thích nghỉ học. 
c) Đây không phải đường đến trường. 
+ Đây có phải đường đến trường đâu. 
+ Đây đâu có phải đường đến trường. 
- Làm bài. 
- Trong tranh có 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 
- HS nghe
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1
Thể dục 
Bài 12
ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
A-Mục tiêu: 
-Biết thực hiện 5 động tác: vươn thở,tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. 
-Biết cách chơi và thưc hiện đúng yêu cầu của trò chơi
B-Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, còi, kẻ sân.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
10’
15’
10’
1-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp.
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
-Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn và bụng. Tập nhiều lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.( 2 lần)
-Lần đầu: GV vừa làm mẫu + hô.
-Lần sau: Cán sự lớp điều khiển.
2-Phần cơ bản:
- Kiểm tra 5 động tác thể dục đã học
+ Nội dung kiểm tra: Mỗi em thực hiện lần lượt 5 động tác.
Kiểm tra mỗi đợt 5 HS dưới sự điều khiển của GV
Hoàn thành: Thực hiện được tương đối chính xác 4-5 động tác.
Chưa hoàn thành : quên 2-3 động tác
 3-Phần kết thúc:
 -Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!".
- Cuối người thả lỏng 8-10 lần.
- GV cùng HS nhận xét đánh giá phần kiểm tra. Sau đó công bố kết quả và tuyên dương.
 - Nhận xét giờ học 
- Về nhà tập lại 5 động tác của bài thể dục. Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Thuộc bảng 7 cộng với một số.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25.
-Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
5’
1’
7’
7’
9’
7’
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bảng 7 cộng với một số. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. HD HD làm bài tập. 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
Bài 3: Y/c HS tự đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải vào vở, bảng lớp. 
Bài 4: Yêu cầu học sinh làm nhóm. 
- Nhận xét bổ sung. 
 C. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố lại bài
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS làm BT trong VBT.
- 2em
- Tính nhẩm đọc kết quả
7 + 3 = 10
7 + 7 = 14
5 + 7 = 12
7 + 4 = 11
7 + 8 = 15
7 + 5 = 12
7 + 9 = 16
8 + 7 = 15
7 + 6 = 13
7 + 10 = 17
- Làm bảng con. 
 37
+ 15
 52
 47
+ 18
 65
 24
+ 17
 41
 67
+ 9
 76
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. 
Bài giải
 Cả hai thúng có là:
 28 + 37 = 65 (quả)
 Đáp số: 65 quả
- Các nhóm làm bài. 
- Các nhóm lên trình bày bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét đưa ra đáp án đúng. 
TIẾT 3
Tập làm văn
 KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH.
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục đích yêu cầu 
-Biết trả lời và đặt câu theo mãu khảng định, phủ định (BT1, BT2).
-Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
10’
10’
10’
4’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc mục lục sách bài tuần 6, 7. 
- Cùng cả lớp nhận xét. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: HD học sinh thực hành hỏi đáp câu hỏi trong sách giáo khoa. 
*Bài 2: Nêu yêu cầu. 
- Gọi mỗi HS đặt 1 câu, sau mỗi câu học sinh đọc nhận xét, sửa sai. 
*Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
Y/c HS đọc mục lục 1 tập truyện thiếu nhi, ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả và số trang. 
- Thu một số bài để chấm. 
C.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 em
- Đọc yêu cầu. 
- Làm miệng. 
- Thực hành hỏi đáp. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Đặt câu theo mẫu:
+ Cây này không cao đâu. 
+ Cây này có cao đâu. 
+ Cây này đâu có cao. 
- Làm vào vở. 
- Làm cá nhân: viết vào vở tên 2 truyện tên tác giả, số trang. 
- Đọc bài viết của mình. 
TIẾT 4
Tập viết
CHỮ HOA Đ
I. Mục đích yêu cầu:
-Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ),Đẹp trường đẹp lớp (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
5’
7’
17
5’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết bảng con chữ C và từ Chia. 
- Nhận xét bảng con. 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2.Hướng dẫn học sinh viết. 
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- Viết mẫu lên bảng. 
Đ
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
3.HD viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
Đẹp trường đẹp lớp
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- HD viết từ ứng dụng vào bảng con. 
4.Viết vào vở tập viết. 
- HD HS viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Theo dõi uốn nắn sửa sai. 
- Chấm, chữa. 
- Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS về viết phần còn lại. 
- Quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. 
- Theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Phân tích
- Viết bảng con chữ Đ 2 lần. 
- Đọc từ ứng dụng. 
- Giải nghĩa từ. 
- Viết bảng con chữ: Đẹp
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Sửa lỗi. 
TIẾT 5
Âm nhạc
Giáo viên chuyên lên lớp
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1 
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên lên lớp
TIẾT 2
Toán
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I.Mục tiêu:
-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 4 trang 29. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. bài toán về ít hơn. 
Bài toán: Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
- Hướng dẫn học sinh giải. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ? 
+ Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta làm thế nào?
+ Tức là lấy mấy trừ mấy?
+ 7 trừ 2 bằng mấy?
- HD HS giải và trình bày bài giải như trong sách giáo khoa. 
 Bài giải: 
 Số quả cam hàng dưới có là: 
 7 – 2 = 5 (quả cam)
 Đáp số: 5 quả cam. 
3.Thực hành. 
Bài 1
- HD HS hiểu ND bài toán qua tóm tắt bằng hình vẽ như trong SGK rồi giải bài toán. 
Bài 2
HS đọc bài và tự làm bài
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề toán đẻ hiểu ND đề toán và giải
C. Củng cố - Dặn dò: 
- củng cố lại bài
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS làm BT trong VBT.
- Nêu lại đề toán. 
- BT cho biết hàng trên có 7 quả cam. 
Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả. 
- Bài toán hỏi hàng dưới có mấy quả cam. 
- Ta lấy số cam ở hàng trên trừ đi số cam ít hơn ở hàng dưới. 
- Lấy 7 trừ 2. 
- 7 trừ 2 bằng 5.
- Đọc bài giải ở trên bảng. 
- Làm bài tập
 Bài giải
Số cây cam vườn nhà hoa có là:
 17 – 7 = 10 ( qua cam)
 Đáp số : 10 quả cam.
- Làm BT2.
 Bài giải
 Bạn Bình cao:
 95 – 5 = 90 ( cm)
 Đáp số: 90 cm.
- Làm BT3
 Bài giải
 Số học sinh trai lớp 2A là:
 15 – 3 = 12( học sinh)
 Đáp số : 12 học sinh.
Chính tả (Nghe - viết)
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục đích yêu cầu:
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
-Làm được BT2, BT3
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
5’
1’
10’
15’
10’
4’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tậptrong VBT
- Cùng học sinh nhận xét. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn viết. 
- Đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
 Nêu HS để HS trả lời theo ND bài. 
- Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?
- HD viết chữ khó vào bảng con: Mái trường, rung động, trang nghiêm, thước kẻ. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm và chữa bài. 
3.Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: HD HS làm bài tập vào vở. 
Bài 2a: Cho học sinh làm vở. 
C. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố lại bài
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS về làm bài 2b.
- 2, 3 học sinh
- Lắng nghe, đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. 
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài, 
- Luyện bảng con. 
- Theo dõi. 
- Nghe - viết bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Nhắc lại qui tắc viết chính tả: 
- Đọc đề bài. 
- Các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
cái tai, chân tay, tượng đài, đáy hồ, chai nước, chữa cháy, 
- Cả lớp nhận xét. 
- Làm vào vở. 
+ Tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: 
sẽ, son, san, sen, sáng, song, sân, soi, 
xe, xén, xoan, xong, xoài, xét, 
TIẾT 4
Thủ công
Giáo viên bộ môn lên lớp
TIẾT 5
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6.
I-Mục tiêu: 
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của tuần qua để phát huy và khắc phục.
II-Nội dung:
1-Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5:
-Ưu: 
+Hầu hết các em chấp hành tốt nội quy trường lớp.
+Biết vâng lời cô giáo.
+Học tập có tiến bộ.
-Khuyết:
+Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà (Đức, Ngẫm, Chiến,Hạnh, ).
+Trong giờ học chưa nghiêm túc (Hữu, Hà, H. Lan )
Tuyên dương : Hương, T. Tấm, Quỳnh, Đ. Tấm
2-Phương hướng tuần 7:
-Tiếp tục động viên, nhắc nhỡ các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
TUẦN: 7
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tập đọc 
NGƯỜI THẦY CŨ
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; Biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ( Trả lời các 
câu hỏi trong SGK)
* GDKNS: - Xác định giá trị
 - Tự nhận thức về bẩn thân.
 - Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 t 6.doc