TUẦN 5
Thứ hai ngày 17 thang 09 năm 2012
Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 2
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
*BTCL: bài 1,2,3.HSKG: Bài 4,5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Mô hình đồng hồ; Bảng phụ ( bài 4)
-HS: Sgk + VBT ; Bảng con
TUẦN 5 Thứ hai ngày 17 thang 09 năm 2012 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 2 MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. *BTCL: bài 1,2,3.HSKG: Bài 4,5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Mô hình đồng hồ; Bảng phụ ( bài 4) -HS: Sgk + VBT ; Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 - Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 2 phút 8 giây = 128 giây 3.Bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài *HĐ1: Luyện tập về mối quan hệ giữa tháng, ngày, giờ, phút, giây Bài 1( 26): a) Kể tên những tháng có 30 ngày, 31 ngày; 28 ngày hoặc 29 ngày b) Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm thường có bao nhiêu ngày? Bài 2(26): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài theo từng cột *HĐ3: Luyện tập về mói quan hệ năm và thế kỉ Bài 3(26): - Cho HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ để trả lời - Đặt câu hỏi theo từng ý *HĐ4: Luyện tập về chuyển đổi các đơn vị đo thời gian. Bài 4(26): - Gäi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS cách làm bài - Yêu cầu HS làm bài - GV Chấm chữa bài Bài 5 (26): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV dùng mô hình đồng hồ để hỏi HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Các ý còn lại của BT2 làm vào buổi chiều. - Hát - 2 HS lên bảng - học sinh nêu miệng kết quả a) Tháng có 30 ngày: 4; 6; 9; 11 Tháng có 28 (29) ngày: 2 Tháng có 31 ngày: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12 b) Năm thường có 365 ngày Năm nhuận có 366 ngày - HS nối tiếp nêu kết quả. 3 ngày = 72 giờ 4 giờ = 240 phút 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây ngày = 8 giờ giờ = 15 phút - HS nối tiếp đọc bài toán - HS viết kết quả vào bảng con a) Thế kỷ XVIII b) Thế kỷ XIV - HS đọc bài toán. - Cả lớp theo dõi- Nêu yêu cầu bài tập -1 HS làm vào bảng phụ - Lớp làm vào vở Bài giải phút = 15 giây; phút = 12 giây Ta có 15 giây > 12 giây Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15 – 12 = 3 (giây) Đáp số: 3 giây - Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả CC BB Đáp số: a) b) IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ........... Tiết 3 MÔN: TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện. - Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm , dám nói lên sự thật. (trả lời được câu hỏi 1,2,3) *GDKNS: -Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. -Tư duy phê phán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam. Trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài * HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài vµ chia đoạn - Gäi HS nối tiếp nhau đọc đoạn (Sửa lỗi phát âm, cách đọc và giải nghĩa 1 số từ như chú giải SGK) - §ọc bµi theo nhóm - Đọc toàn bài trước lớp - Đọc diễn cảm toàn bài * HĐ2: tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc toàn bµi trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? - Giảng từ: Truyền ngôi - Gäi HS đọc đoạn 1 – Trả lời câu hỏi: + Nhà vua làm cách nào để tìm ra người trung thực? + Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời + Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến kì nộp thóc mọi người đã làm gì? Chôm đã làm gì? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? - Gọi HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: + Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời thú tội của Chôm + Thế nào là sững sờ ? - Gäi HS đọc đoạn 4. Trả lời câu hỏi + Theo em, Vì sao người trung thực là người đáng quí? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? *HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm của bài - Yêu cầu HS đọc diễn cảm toàn bài - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, bình chọn bạn học hay 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. -Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc: bài chia: 4 đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo nhóm 2 - 2 HS đọc - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm -Người trung thực - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời -Phát thóc đã luộc kỹ để làm giống, ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi. -Không - Trả lời - Chôm gieo trồng, nhưng thóc không nảy mầm. -Mọi người mang thóc đến nộp, còn Chôm không có thóc để nộp. -Chôm dũng cảm dám nói sự thật. -sững sờ, ngạc nhiên sợ hãi thay Chôm. -Lặng người đi vì kinh ngạc hoặc quá xúc động +) Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. +) Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước. +) Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt. Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật - 2 HS đọc lại ý chính - Lắng nghe - 2 HS đọc - 3 HS đọc phân vai đoạn 2 - Theo dõi, nhận xét. - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Chúng ta cần phải sống trung thực. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 4 MÔN: TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU -Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3. - HS: Vở Tập làm văn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: -Vở tập làm văn của học sinh 2. Bài mới - Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra *HĐ1: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của đề Đề bài: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên -HS chuẩn bị sách vở - 1 HS đọc trên bảng bạn em. - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ * Lưu ý cho HS trước khi viết thư: Về đối tượng viết thư, lời lẽ trong thư. HĐ3: Học sinh thực hành viết thư: - Giáo viên quản lý, nhắc nhở các em trình bày cho sạch, đẹp * Thu bài chấm: 3: Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Yêu cầu HS chưa hoàn chỉnh bài về nhà làm tiếp. - Viết vào vở -HS chú ý IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu biết về tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. *BTCL: Bài 1a,b,c; Bài 2. HSKG:Bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Vẽ sẵn 2 đoạn thẳng để tóm tắt bài toán 1 và 2 - Bảng phụ(bài 1,2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 -Khởi động 2- Kiểm tra bài cũ: giờ = 20 phút ngày = 8 giờ giờ = 15 phút phút = 30 giây 3.Bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài *HĐ1: Giới thiệu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: Bài toán 1: (SGK trang 26) - Gäi HS đọc bài toán, quan sát hình vẽ - Gợi ý cho HS nêu cách giải - Gọi HS trình bày bài giải - Ghi bảng bài giải như SGK + Làm thế nào để tìm được số lít dầu nếu rót đều vào 2 can? - Giới thiệu về số TB cộng - Yêu cầu HS nêu cách tính số TB cộng của hai số 6 và 4 Bài to¸n 2: (SGK trang 27) - Tiến hành tương tự như bài 1để HS nêu được cách tìm số trung bình cộng của 3 số. - Nêu bài giải như SGK * Nhận xét: Hỏi: + Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS đọc quy tắc *HĐ2: Luyện tập Bài 1(27): Tìm số trung bình cộng của các số - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 2(27): - Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Gọi HS nêu cách làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài. 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Chấm chữa bài Bài 3(27): - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập - Gọi HS nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 - Tự làm bài - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. - Gọi HS nhắc lại quy tắc. -2HS làm - Đọc thầm nội dung bài, kết hợp quan sát hình vẽ - 1 HS trình bày miệng - Theo dõi - 2 HS nêu - lấy tổng số lít dầu chia cho 2. - 5 là số trung bình cộng của 2 số 6 và 4. -Số trung bình cộng của hai số 6 và 4 là: (6 + 4) : 2 = 5)) - Thực hiện theo yêu cầu - 1 HS đọc Số 28 là số trung bình cộng của 3 số 25; 27 và 32 - Viết: (25 + 7 + 32) : 3 = 28 * Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng. - 2 HS đọc lại quy tắc - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở nháp.3 hs làm vào bảng phụ. a) 47 b) 45 c) 42 d) 46 - 1 HS nêu bài toán - 1 HS nêu - Làm bài vào vở Bài giải: Cả 4 em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg - 1 HS nêu - Nêu các số tự nhiên - Làm ra nháp, 1 HS làm trên bảng lớp. Nêu lại cách làm Số TB cộng của các số TN từ 1 đến 9 là: (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) : 9 = 5 - 3HS nêu lại IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 2 MÔN: ĐẠO ĐỨC (Đ/C Mừng soạn dạy) Tiết 3 MÔN:LỊCH SỬ (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết 4 MÔN: MĨ THUẬT (GV chuyên soạn dạy) Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biêt đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.(trả lời được các CH, thuộc được khoảng 10 dòng thơ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng ghi những câu cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 - Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Những hạt thóc giống”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3 - Bài mới - Giới thiệu bài *HĐ1: - Đọc đúng - Cho HS đọc toàn bài thơ + Bài thơ chia làm mấy đoạn? (4 đoạn) - Gäi HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt) - LuyÖn đọc theo nhóm - Gäi HS đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài *HĐ2: - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: + Gà T ... xét, chốt lại: + Dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp là một từ, một cụm từ. + Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn là một câu hoặc một đoạn văn. Bài 3: Nêu nghĩa của từ “lầu” trong khổ thơ và tác dụng của dấu ngoặc kép trong trường hợp này. - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ở SGK - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Từ “lầu” chỉ cái gì? (chỉ ngôi nhà tầng cao to sang trọng, đẹp) + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? (Dùng để đánh dấu từ “lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt) c) Ghi nhớ: (SGK) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ d) Luyện tập: Bài tập 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn - Cho HS nêu yêu cầu và đọc đoạn văn. - Cho HS suy nghĩ rồi trả lời miệng - Nhận xét; chốt lại lời giải đúng Đáp án: “Em đã nhiều lần giặt khăn mùi xoa” Bài tập 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở bài tập1 xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS bằng câu hỏi: Đề bài của cô giáo và câu văn của các bạn có phải là lời đối thoại trực tiếp không? - Nhận xét, bổ sung: Không thể viết xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì không phải là lời đối thoại trực tiếp. Bài tập 3: Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu văn sau: (nội dung SGK) - Cho HS nêu yêu cầu - Một HS đọc đoạn văn - Cho HS làm bài vào VBT rồi nêu kết quả - Chốt lời giải đúng: a) tiết kiệm “vôi vữa” b) gọi là đào “trường thọ” gọi là “trường thọ” “đoản thọ” 3. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn học sinh về học ghi nhớ, xem lại các bài tập. - HS nêu - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Trả lời - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Tự tìm, nêu miệng kết quả - Trả lời - 2 học sinh nêu - 1 HS nêu - Suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - Trả lời - 2 HS đọc ghi nhớ -1 HS nêu yêu cầu, 1 HS đọc đoạn văn - Trả lời - Nhận xét, lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu - Lắng nghe câu hỏi và trả lời - Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Làm bài vào VBT - Lắng nghe, theo dõi IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU: - Có kĩ năng thục hiện phép cộng, phép trừ. - Vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán lien quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - KT 2 HS làm BT 1(c) -Nhận xét, chữa bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MT 2.HD luyện tập. Bài 1: Tính rồi thử lại. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài. a) 80326 – 45719 = 34607 (34607 + 45619) = 80326 b) HS về nhà làm thêm. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Mời 2 HS lên bảng làm bài. a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 234 = 111 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. a) 98 + 3 + 97 + 2 = (98 + 2) + (3 + 97) = 100 + 100 = 200 56 + 399 + 1 + 4 = (56 + 4) + (399 + 1) = 60 + 400 = 460 Bài 4: Bài toán ? Bài toán thuộc dạng toán gì? ? Tổng 2 số :? ? Hiệu 2 số :? - Y/cầu HS tự tóm tắt và làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nêu lại các bước giải BT dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số. Bài 5 : GV HD 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài + Đáp số: Số lớn : 212 Số bé : 113 - 2 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm vào vở. 35269 + 27485 = 62754 (62754 - 27485 = 35269) - 2 HS lên bảng làm bài. b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 - HS tự làm bài vào vở. b) 364 + 136 + 219 + 181 = (364 + 136) + (219 + 181) = 500 + 400 = 900 178 + 277 + 123 + 422 = (178 + 422) + (277 + 123) = 600 + 400 = 1000 - 1 HS đọc đề bài - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số. - 600 - 120 Bài giải Thùng bé chứa được số lít nước là: (600 – 120) : 2 = 240 (lít) Thùng lớn chứa được số lít nước là: 240 + 120 = 360 (lít) Đáp số : Thùng lớn 360 lít Thùng bé 240 lít - HS về nhà làm thêm BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY Tiết 2 MÔN : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7_BT 1). - Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT 2). - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề ( SGK ) - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn văn. III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Gọi HS đọc bài viết phát triển câu chuyện tiết trước. B. Bài mới : 1)Giới thiệu bài . 2)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu BT. - Dán 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng. * Bài tập 2: ? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? ? Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? * Bài tập 3: - Nhấn mạnh yêu cầu bài: + Có thể kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong sách Tiếng Việt. + Khi kể, cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc. - Cho HS nói tên câu chuyện và trao đổi theo cặp. Sau đó cho HS thi kể. - Nhận xét. 3)Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. - 2 HS đọc. - Đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh, xem lại bài, rồi làm bài. Mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn. - Lần lượt từng HS đọc bài làm. - HS đọc bài chữa. - Đọc Y/cầu của bài, suy nghĩ trả lời. - Theo trình tự thời gian(việc xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau). - Thể hiện sự tiếp nối về thời gian, để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó . - Đọc yêu cầu bài. - Nêu tên truyện, trao đổi, viết các trình tự sự việc. Thi kể. - HS khác nhận xét(quan trọng nhất là xem câu chuyện đó có đúng là được kể theo trình tự thời gian không) BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY Tiết 3 MÔN: KHOA HỌC (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết 4 MÔN: ĐỊA LÍ (Đ/C Sửu soạn dạy) Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 MÔN: THỂ DỤC (GV chuyên soạn) Tiết 3 MÔN: TOÁN MÔN: TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( Bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi hs lên bảng sửa bài 2b, 5 - Nhận xét, chấm điểm 2. Dạy bài mới: a.. Giới thiệu bài: Ở lớp 3, các em đã được học góc gì? - Tiết học hôm nay, các em sẽ làm làm quen thêm một vài loại góc nữa đó là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: * Giới thiệu góc nhọn - Vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này? - Chỉ và nói: Góc này là góc nhọn - Các em hãy quan sát, và kiểm tra độ lớn của góc nhọn và xem góc nhọn có độ lớn như thế nào so với góc vuông. - Thực hiện thao tác kiểm tra - Cả lớp hãy cầm ê ke và kiểm tra độ lớn của góc nhọn. - Độ lớn của góc nhọn như thế nào so với góc vuông? - Nói và viết: Góc nhọn bé hơn góc vuông - Gọi hs lặp lại - Y/c hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn - Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc nhọn * Giới thiệu góc tù: - GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK - Gọi hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc - Chỉ vào hình và nói: Đây là góc tù - Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù và cho biết góc tù như thế nào so với góc vuông. - Nói và viết: Góc tù lớn hơn góc vuông - Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc tù * Giới thiệu góc bẹt: - Vẽ lên bảng góc bẹt COD và gọi hs đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc - Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau? - Y/c hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt. - Viết và nói: Góc bẹt bằng 2 góc vuông - Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc bẹt - Y/c hs tìm trong thực tế những ví dụ về góc bẹt. a. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs quan sát các hình và nêu miệng góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Bài 2: Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài 3. Củng cố, dặn dò: - Độ lớn của góc bẹt, góc nhọn, góc tù như thế nào so với góc vuông? - Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về các góc đã học - Bài sau: Hai đường thẳng vuông góc Nhận xét tiết học - 4 hs lên bảng sửa bài 2b) * 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 5a) X x 2 = 10 x : 6 = 5 x = 10 : 2 x = 5 x 6 x = 5 x = 30 - HS nhận xét bài của bạn - góc vuông - Lắng nghe - HS quan sát hình - Góc AOB, đỉnh O, hai cạnh OA và OB - HS nói: Góc AOB là góc nhọn - Lắng nghe - Quan sát. - Cả lớp thực hiện thao tác kiểm tra góc nhọn trong SGK - Bé hơn góc vuông - Lắng nghe - 3 hs lặp lại - Góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn tạo bởi 2 cạnh của một tam giác... - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi - HS quan sát - Góc MON, đỉnh O và hai cạnh OM, ON - HS lặp lại: Góc MON là góc tù - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc MON trong SGK. 1 hs nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông - 3 HS lặp lại - Cả lớp theo dõi - Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD - 3 điểm C, O, D thẳng hàng với nhau - HS kiểm tra hình trong SGK và nêu: Góc bẹt bằng hai góc vuông - 3 hs lặp lại - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp quan sát - 1 hs đọc y/c - HS lần lượt nêu: + Góc MAN và góc VDU là góc nhọn + Góc PBQ, GOH là góc tù + Góc ICK là góc vuông + Góc XEY là góc bẹt - Tam giác ABC có 3 góc nhọn * Tam giác MNP có 1 góc tù * Tam giác DEG có 1 góc vuông - Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng 2 lần góc vuông IV. NHỮNG ĐIỀU BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 3 MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy) Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Đ/C Tú soạn dạy)
Tài liệu đính kèm: