Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Long Sơn

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Long Sơn

TUẦN 12:

 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2013

Tập đọc

Tiết 36 + 37: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

A-Mục tiªu:

-Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.

-Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

-Hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thương yêu sâu nằng của mẹ với con.

B-Đồ dùng dạy học: SGK.

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Long Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12:
 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2013
Tập đọc
Tiết 36 + 37: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
A-Mục tiªu:
-Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.
-Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
-Hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thương yêu sâu nằng của mẹ với con.
B-Đồ dùng dạy học: SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cây xoài của ông em.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hằng ngày các em ăn quả vú sữa, vậy các em có biết sự tích của quả không? Hôm nay các em sẽ được học bài: “Sự tích cây vú sữa” – Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu à hết.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó: ham chơi, la cà, khắp nơi, kỳ lạ, tán lá, gieo trồng,..
-Gọi HS đọc từng đoạn à hết.
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Hướng dẫn cách đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc toàn bài.
Đọc và trả lời câu hỏi. Nhận xét.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp (HS yếu)
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Đồng thanh.
Tiết 2:
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
-Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà?
-Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì?
-Thứ quả lạ xuất hiện trên cây ntn?
-Thứ quả ở cây này có gì lạ?
-Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của người mẹ?
-Theo em nếu gặp lại được mẹ cậu bé sẽ nói gì?
4-Luyện đọc lại:
Cho các nhóm thi đọc. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
-Câu chuyện này nói lên điều gì?
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Ham chơi, bị mẹ mắng
Đi la cà vừa đói, vừa rét, bị trẻ lớn hơn đánh,
Gọi mẹ khản cả tiếngvườn mà khóc.
Từ các cành láquả xuất hiện
Lớn nhanh da căng mịntrào ra.
Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.
Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con.
4 nhóm.
Tình yêu thương sâu đậm của mẹ đối với con.
_____________________________________
Toán
Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ
A-Mục tiêu: 
-Giúp HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
-VÏ ®­îc đoạn thẳng, x¸c ®Þnh ®iÓm lµ giao ®iÓm cña 2 ®o¹n th¼ng c¾t nhau vµ ®Æt tªn ®iÓm ®ã( BT1 cét a,b,d,e).( BT2, cét 1,2,3).( BT4).
B-Đồ dùng dạy học: 10 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
42
 -
25
____
17
22
 -
 8
____
14
Bảng (3 HS).
Nhận xét.
-BT 4/55. Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy các em cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
2-Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết:
-GV gắn 10 ô vuông. Có mấy ô vuông?
Lấy đi 4 ô vuông còn lại mấy ô vuông?
Làm ntn được 6 ô vuông?
GV xóa số bị trừ trong phép tính trên thì làm thế nào để tìm được số bị trừ?
10 ô vuông.
6 ô vuông.
10 – 4 = 6
Gợi ý cho HS: 
 - 4 = 6; 
GV giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết được x – 4 = 6.
x gọi là gì?
4 gọi là gì?
6 gọi là gì?
Muốn tìm số bị trừ x ta làm ntn?
GV ghi: x – 4 = 6
 x = 6 + 4 
 x = 10
SBT chưa biết.
Số trừ.
Hiệu.
Lấy hiệu cộng với số trừ.
3-Thực hành:
-BT 1/56: Bài toán yêu cầu gì?
-Hướng dẫn HS làm:
Tìm x.
 x – 4 = 8
 x = 8 + 4 
 x = 12
x – 9 = 18
 x = 18 + 9
 x = 27
Bảng con 2 phép tính. Làm vở, làm bảng (HS yếu).
 x – 10 = 25
 x = 25 + 10
 x = 35
x – 7 = 21
 x = 21 + 7
 x = 28
Đổi vở chấm.
-BT 2/56: Hướng dẫn HS làm:
Thứ tự: 16, 20, 64, 74, 36.
Làm vở. làm bảng. Nhận xét.
Tự chấm vở.
BT 4/56: Chia nhóm làm
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm I.
4 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
-Muốn tìm SBT ta làm ntn?
2 HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
 ____________________________________
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CỜ
( Giáo viên chuyên soạn giảng)
______________________________________ 
Tập đọc
RÈN ĐỌC: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
A-Mục tiªu:
-Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.
-Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
-Hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thương yêu sâu nằng của mẹ với con.
B-Đồ dùng dạy học: SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cây xoài của ông em.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hằng ngày các em ăn quả vú sữa, vậy các em có biết sự tích của quả không? Hôm nay các em sẽ được học bài: “Sự tích cây vú sữa” – Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu à hết.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó: ham chơi, la cà, khắp nơi, kỳ lạ, tán lá, gieo trồng,..
-Gọi HS đọc từng đoạn à hết.
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Hướng dẫn cách đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc toàn bài.
4-Luyện đọc lại:
Cho các nhóm thi đọc. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
-Câu chuyện này nói lên điều gì?
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
Đọc và trả lời câu hỏi. Nhận xét.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp (HS yếu)
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Đồng thanh.
4 nhóm.
Tình yêu thương sâ
____________________________________
Toán
ÔN: TÌM SỐ BỊ TRỪ
A-Mục tiêu: 
-Giúp HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
-VÏ ®­îc đoạn thẳng, x¸c ®Þnh ®iÓm lµ giao ®iÓm cña 2 ®o¹n th¼ng c¾t nhau vµ ®Æt tªn ®iÓm ®ã.
B-Đồ dùng dạy học: 10 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
62
 -
25
____
3 7
32
 -
 8
____
24
Bảng (3 HS).
Nhận xét.
 Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài:
3-Thực hành:
-BT 1/58: Bài toán yêu cầu gì?
-Hướng dẫn HS làm:
Tìm x.
 x – 3 = 9
 x = 9 + 3
 x = 12
 x – 8 = 16
 x = 16 + 8
 x = 24
Bảng con 2 phép tính. làm bảng (HS yếu).
 x – 20 = 35
 x = 35 + 20
 x = 55
 x – 5 = 17
 x = 17 + 5
 x = 22
-BT 2/58: Viết số thích hợp vào ô trống:
Thứ tự: 16, 20, 64, 74, 36.
Làm vở. làm bảng. Nhận xét.
Tự chấm vở.
BT 4/58: Chia nhóm làm
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm I.
4 nhóm.Đại diện làm. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
-Muốn tìm SBT ta làm ntn?
2 HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
________________________________________ 
 Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Tập viết
 RÈN VIẾT: CHỮ HOA K
A-Mục tiªu:
-Biết viết chữ hoa K heo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết ứng dụng cụm từ: "Kề vai sát cánh" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết đẹp.
B-Đồ dùng dạy học: 
Mẫu chữ viết hoa K, cụm từ ứng dụng và vở TV.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: I, Ích.
Nhận xét - Ghi điểm.
Bảng 3 HS (HS yếu). Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa K - ghi bảng. 
2-Hướng dẫn viết chữ hoa: 
-GV gắn chữ hoa K.
Quan sát.
-Chữ hoa K cao mấy ô li?
-Chư hoa K có 3 nét.
5 ôli
-Hướng dẫn cách viết.
Quan sát.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
Quan sát.
Theo dõi, uốn nắn.
3-Hướng dẫn HS viết chữ Kẻ:
-Cho HS quan sát và nhận xét chữ Kẻ.
Quan sát.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Hướng dẫn HS viết.
-GV theo dõi, sửa sai.
Quan sát.
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-GV giải nghĩa cụm từ: Kề vai sát cánh.
-Chia nhóm thảo luận về độ cao, khoảng cách, cách đặt dấu thanh ở các con chữ.
-GV viết mẫu.
HS đọc.
4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
-1dòng chữ K cỡ vừa.
-1dòng chữ K cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Kẻ cỡ vừa.
-1 dòng chữ Kẻ cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Gọi HS viết lại chữ K – Kẻ.
Bảng (HS yếu)
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
_________________________________________
Toán
ÔN: 33 – 5
A- Mục tiêu:
-BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 33-5.
-BiÕt t×m sè h¹ng ch­a biÕt cña mét tæng( ®­a vÒ phÐp trõ d¹ng 33-5)
B- Đồ dùng dạy học
- Bài tập 4 vẽ hình trên bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh đọc bảng công thức 13 trừ đi 1 số.
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phép trừ 33-5
* Bước 1: Nêu bài toán
- Có 33 que tính, bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
* Bước 2: Đi tìm kết quả
- Học sinh thực hiện trên que tính, tìm kết quả.
* Bước 3: Đặt tính và tính
- 1 Học sinh lên bảng đặt tính
- Gọi nhắc lại cách đặt tính.
3. Luyện tập- thực hành
Bài 1: Học sinh tự làm
Bài 2: 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài
- 3 Học sinh lên bảng thực hiện
- Lớp làm vào bảng con, nhận xét
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét bài của bạn
Bài 4: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- Hướng dẫn vẽ vào vở
III- Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại cách tính và thực hiện phép tính
- Nhận xét tiết học, giao BTVN.
- Thực hiện phép trừ: 33-5
- 3 bớt đi 5 bằng 28.
Vậy: 33 – 5 = 28
 3 không trừ được 5 lấy 13 
- 5 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1.
 28 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
 43 93 33
 - 5 - 9 - 6
 38 84 27
Tìm x:
a) x+6 = 33 b) 8+x = 43
 x = 33-6 x = 43-8
 x = 27 x = 35
__________________________________
 Thứ năm 15 ngày tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 12: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY
A- Mục tiêu:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu ( BT1, BT2).
- Nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4- chọn 2 trong 3 câu).
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh học bài tập
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Các từ ghép là
Bài 2:
- Học sinh làm vào vở bài tập
Bài 3: 
- Học sinh quan sát kĩ xem trong tranh người mẹ đang làm gì?
Bài 4:
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh đọc đáp án, nhận xét bổ sung
III- Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về nhà học bài.
- Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: yêu, mến, thương.
- Yêu  ...  và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vắng
-BT 2b: Hướng dẫn HS làm:
?: cả, chẳng, của, ngủ.
~: cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đã.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Cho HS viết lại: ngọn gió, chẳng bằng.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Bảng con (cả lớp).
2 HS đọc.
Ngôi sao, ngọn gió.
Thể thơ lục bát.
Hoa.
Bảng con.
Nghe.
Chép vào vở.
Đổi vở dò lỗi.
Cá nhân. HS làm vở, làm bảng (gọi HS yếu). Nhận xét. Đổi vở chấm.
Làm vào vở.
Làm bảng. Nhận xét.
Bảng ( 2HS).
___________________________________________
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 12: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN
A-Mục tiêu:
BiÕt ®­îc b¹n bÌ cÇn ph¶i quan t©m, gióp ®ì lÉn nhau.
-Nªu ®­îc mét vµi biÓu hiÖn cô thÓ cña viÖc quan t©m, gióp ®ì b¹n bÌ trong häc tËp,lao ®éng vµ sinh ho¹t hµng ngµy.
-BiÕt quan t©m gióp ®ì b¹n bÌ b»ng nh÷ng viÖc lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng.
B-Tài liệu và phương tiện: Tranh cho hoạt động 1.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 
-Khi bạn ngã em cần phải làm gì?
-Chúng ta có nên giúp đỡ bạn bằng cách cho bạn chéo bài kiểm tra không? Vì sao?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Thế nào là quan tâm, giúp đỡ bạn? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó à Ghi.
2-Hoạt động 1: Đoán xem điều gì xảy ra?
Cho HS quan sát tranh, nội dung: Cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị bạn Nam ngồi bên cạnh “Nam ơi cho tớ chép bài với”.
GV chốt lại 3 cách ứng xử chính:
-Nam không cho Hà xem bài.
-Nam khuyên Hà tự làm bài.
-Nam cho Hà xem bài.
-Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam? Nếu em là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn.
-Hướng dẫn các nhóm đóng vai theo nội dung trên.
-Nhận xét.
-Cách ứng xử nào không phù hợp? Vì sao?
*Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường.
3-Hoạt động 2: Tự liên hệ.
-Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
-Hướng dẫn các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các gặp khó khăn trong lớp.
*Kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn:
Bạn bè như thể anh em
Quan tâm, giúp đỡ càng thêm thân tình.
4-Hoạt động 3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
-Gọi HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
+Em sẽ làm gì khi em có một quyển truyện hay mà bạn hỏi mượn?
+Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng?
+Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ bạn ngồi bên cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có?
+Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với 1 bạn là con nhà nghèo?
+Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm?
*Kết luận chung: SGV/48.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Khi bạn không hiểu bài thơ nhờ em giúp thì em phải làm gì?
-Khi nào thì em mới quan tâm, giúp đỡ bạn?
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
HS trả lời (2 HS).
Nhận xét.
Quan sát.
Đoán cách ứng xử của bạn Nam.
Nhiều HS trả lời.
Thảo luận về 3 cách ứng xử trên theo câu hỏi.
ĐD trả lời.
4 nhóm.
ĐD trình bày.
Cách 3.
Nêu. Nhận xét.
ĐD trình bày.
Cho bạn mượn.
Xách giúp bạn.
Cho bạn mượn.
Giải thích cho các bạn hiểu
Rủ các bạn đi thăm.
Giàng bài cho bạn.
Bạn gặp khó khăn.
_________________________________
CHIỀU:
Âm nhạc
ÔN BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG
( Giáo viên chuyên soạn giảng)
________________________________________________ 
Chính tả: 
RÈN VIẾT: Mẹ
A- Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả.
- Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2, BT3.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập
C- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
- Viết từ.
II- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Hướng dẫn viết từ khó: lời ru, gió, giấc tròn, suốt đời.
- Viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Điền iê/ yê/ ya:
- Đêm khuya. Bốn bề yên tĩnh, ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện.
 Bài 3: TÌm trong bài thơ Mẹ:
Những tiếng bắt đầu bằng r, bằng gi?
 Những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã?
- Học sinh thi tìm nhanh tiếp sức, Giáo viên ghi bảng.
III- Củng cố- dặn dò:
____________________________________ 
TOÁN 
ÔN: 53 – 15
A-Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong ph¹m vi 100,d¹ng53-15.
-BiÕt t×m sè bÞ trõ d¹ng x – 18 = 9
-BiÕt vÏ h×nh vu«ng theo mÉu( VÏ trªn giÊy « ly).
-HS yếu: thực hiện được phép tính trừ có nhớ.
B-Đồ dùng dạy học: 5 bó que tính và 3 que tính rời.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
73
 _
 7
____
66
53
 _
 9
____
44
Bảng (2 HS).
Nhận xét.
3-Thực hành:
-BT 1/61: Hướng dẫn HS làm.
63
 -
28
____
35
83
 -
47
____
36
33
 -
15
____
18
53
 -
46
____
7
Bảng con 
Nhận xét. 
-BT 2/61: 
73
 -
49
____
24
43
 -
17
____
27
63
 -
55
____
8
Làm nhóm. 3 nhóm làm. Tuyên dương.
-BT 3/61: Gọi HS đọc đề.
Cá nhân. 
Tóm tắt:
 Ông: 63 tuổi.
 Bố: ít hơn 34 tuổi.
 Bố: ? tuổi.
Giải:
Số tuổi của bố là:
 63 – 34 = 29 (tuổi)
 ĐS: 29 tuổi.
Làm vở. 1 HS làm bảng. Lớp nhận xét. Đổi vở chấm.
-BT 5/61: Hướng dẫn HS vẽ.
GV vẽ mẫu 1 hình.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
83 – 15 = ?
-Giao BTVN: Bài 3/61.
-Về nhà xem lại bại – Nhận xét.
HS vẽ theo nhóm. ĐD nhóm vẽ. Nhận xét.
1 HS đặt tính và tính.
_____________________________________ 
 Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012
THỂ DỤC
 Tiết 24: §i th­êng theo nhÞp. §iÓm sè 1-2, 1-2 
theo ®éi h×nh vßng trßn. TRÒ CHƠI: “ Nhãm ba nhãm b¶y ”
A-Mục tiêu: 
-ND1: §i th­êng theo nhÞp. ®iÓm sè 1 – 2, 1 – 2 theo ®éi h×nh vßng trßn. 
-KiÕn thøc: Yêu cầu thực hiện ®îc ®i thêng theo nhÞp. BiÕt c¸ch ®iÓm sè theo ®éi h×nh vßng trßn,
-Kü n¨ng: Thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c ®Òu ®Ñp.
-ND2: Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. 
-KiÕn thøc: Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tự giác.
-Th¸i ®é: Häc sinh yªu thÝch m«n häc
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, khăn.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
 SL TG
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp
-GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
5 phút
-Xoay các khớp cổ tay, chân
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
II-Phần cơ bản:
ND1:
KTBC: §iÓm sè theo ®éi h×nh vßng trßn
§i thêng theo nhÞp. ®iÓm sè 1 – 2, 1 – 2 theo ®éi h×nh vßng trßn. 
ND2: Trò chơi “ Nhãm ba nhãm b¶y”.
12 phút
8 phót
-Tæ 2 thùc hiÖn
-GV chia 4 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
-GV theo dõi, sửa sai.
-Thi thực hiện theo tæ nhãm
- GV phæ biÕn luËt ch¬i
- HS thùc hiÖn ch¬i
III-Phần kết thúc:
5 phút
-Cói người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài. 
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
-Cói người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Thùc hiÖn theo ®éi h×nh hµng ngang
______________________________________
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 12: GỌI ĐIỆN
A-Mục tiªu:
-Đọc hiểu bài “Gọi điện”, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
-Trả lời được các câu hỏi về thứ tự việc cần làm khi gọi điện: tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
-Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại 1 trong 2 néi dung nªu ë (BT2)
-Biết dùng từ, đặt câu đúng: Trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bức thư ngắn gởi cho ông bà (BT 3).
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Các em thường xuyên thấy điện thoại rồi, nhưng thao tác khi gọi điệnthoại và gọi như thế nào thì hôm nay các em sẽ học bài điện thoại để hiểu thêm điều đó à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/: Gọi HS đọc bài “Gọi điện”.
Hướng dẫn HS làm câu a.
Hướng dẫn HS làm câu b.
-Nếu bố mẹ của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện ntn?
-BT 2/62: Hướng dẫn HS làm.
+Bạn gọi điện cho em lúc em đang làm gì?
+Bạn rủ em đi đâu?
+Em hình dung bạn sẽ nói gì với em?
+Em từ chối vì bận học, em sẽ trả lời ntn?
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-GV hướng dẫn HS cách gọi điện cho bạn,trước hết phải tìm số máy trong sổ, nhấc ống nghe, nhấn số.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 HS đọc. Nhận xét.
Cá nhân.
Tìm số máy-Nhấc ống nghe-Nhấn số.
Máy bận-Đổ chuông.
HS trả lời.
Làm vở. Đọc bài làm của mình. Nhận xét.
Theo dõi.
_______________________________________
TOÁN
 Tiết 60: LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
-Thuéc b¶ng 13 trừ đi một số.
-Thùc hiÖn ®­îc phÐp trõ d¹ng 35-5; 53-15.
-BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 53-15.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: đặt tính rồi tính biết SBT và ST:
 43 và 17
43
 -
17
____
26
 63 và 55
63
 -
55
___
8
Bảng (3 HS).
-BT 4/61.
-Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em làm bài luyện tập để củng cố lại bảng trừ (13 trừ đi một số) à Ghi.
2-Luyện tập:
-BT 2/62: Hướng dẫn HS làm.
53
 -
16
____
37
73
 -
38
____
35
63
 -
29
____
34
43
 -
7
____
36
Bảng con. HS yếu làm bảng lớp. Làm vở. Đọc KQ. Nhận xét. Tự chấm
-BT 3/62: Bài toán yêu cầu gì?
Hướng dẫn HS làm.
Đặt tính rồi tính. 
83 –7– 6 = 70
83 – 13 = 70
53 – 9 – 4 = 40
 53 – 13 = 40
3 nhóm. HS yếu làm bảng lớp. Nhận xét. Đổi vở chấm.
-BT 4/62: Gọi HS đọc đề.
Cá nhân.
Tóm tắt:
Sáng: 83 lít.
Chiều: ít hơn 27 lít.
Chiều: ? lít.
Giải:
Số lít dầu buổi chiều bán là:
83 – 27 = 56 (l).
ĐS: 56 lít
Làm vở, 1 HS làm bảng. Nhận xét, bổ sung. 
Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Giao BTVN: BT 1 , 5/62.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
_________________________________________ 
SINH HOẠT LỚP : TUẦN 12
I-Mục tiêu:
-Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 12.
-Giúp HS học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, lời hứa sao.
II-Nội dung:
1-Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 12:
*Ưu điểm:
-Đa số các em biết vâng lời, lễ phép.
-Đi học đều, đúng giờ. Chữ viết có tiến bộ.
-Một vài HS học tập có tiến bộ: Dũng, Khoa, Hồng
-Tham gia làm báo tranh.
-Biết giữ gìn VSMT, ATGT.
*Khuyết điểm:
-Học còn yếu, gia đình không quan tâm. Chưa chú ý trong giờ học: Giang, Hạnh, 
Thuý, HươngB. 
3-Phương hướng tuần 13:
-Tiếp tục rèn chữ viết.
-Động viên nhắc nhở các em thực hiện tốt các nội quy đã quy định.
 ____________________________________________
 Y kiÕn nhËn xÐt cña tæ CM, BGH:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 tuan 12CKTKN.doc