Giáo án Toán 9 - Tiết 1: Căn bậc hai

Giáo án Toán 9 - Tiết 1: Căn bậc hai

I. Mục tiêu:

 - Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.

 - Tính được căn bậc hai của một số, vận dụng được định lí để so sánh các căn bậc hai số học

 - Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, tư duy linh hoạt.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 - GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi bài toán đặt vấn đề

 - HS: Đồ dùng học tập; kiến thức cũ về: căn bậc hai ở lớp 7

III. Tiến Trình bài học:

 1. Ổn định: 9A . 9B . . . 9C

 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình môn toán Đại số 9, yêu cầu về dụng cụ học tập

 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Biết diện tích hình tròn (O) bằng 15 cm2. Hãy tính bán kính của hình tròn đó.

 

doc 2 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 9 - Tiết 1: Căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09 / 08 / 2010 
Ngày dạy: 11 / 08 / 2010
Tiết: 1
 §1. CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu:
 - Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
 - Tính được căn bậc hai của một số, vận dụng được định lí để so sánh các căn bậc hai số học
 - Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, tư duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 - GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi bài toán đặt vấn đề
 - HS: Đồ dùng học tập; kiến thức cũ về: căn bậc hai ở lớp 7
III. Tiến Trình bài học:
 1. Ổn định: 9A .. 9B .... 9C 
 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình môn toán Đại số 9, yêu cầu về dụng cụ học tập
 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Biết diện tích hình tròn (O) bằng 15 cm2. Hãy tính bán kính của hình tròn đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
- Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm?
- Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ?
- Số 0 có mấy căn bậc hai?
- Làm ?1 
- Các số 3; ; 0.5; là căn bậc hai số học 9; ; 0.25; 2. Vậy thế nào là căn bậc hai số học của một số?
- Nêu nội dung chú ý và cách viết. Giải thích hai chiều trong cách viết để HS khắc sâu hơn.
- Làm bài tập ?2 ?
- Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm là phép khai phương.
- Khi biết được căn bậc hai số học ta dễ dàng xác định được các căn của nó.
- Làm bài tập ?3 ?
- Trả lời: 
- Có hai căn bậc hai: 
Số 3 có căn bậc hai 
- Số 0 có một căn bậc hai là 
- (từng HS trình bày)
- Trả lời như SGK
- Nghe giảng
- Trả lời trực tiếp
- Nghe GV giảng
- Trình bày bảng
Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
1. Căn bậc hai số học 
?1 	
a. 
b. 
c. 
d. 
Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ1: 
- Căn bậc hai số học của 16 là 
- Căn bậc hai số học của 5là 
Chú ý: Với 
Ta viết: 
?2 
?3 a. 64
- Căn bậc hai số học của 64 là 8.
- Căn bậc hai của 64 là: 8; -8
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học
- Cho hai số a, b không âm, nếu a < b so sánh và ?
- Điều ngược lại có đúng không?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trong SGK.
- Tương tự ví dụ 2 hãy làm bài tập ?4 ? 
- Tương tự ví dụ 3 hãy làm bài tập ?5 ? (theo nhóm nhỏ 2 em một nhóm)
- Nếu a < b thì <
- Nếu < thì a < b
- Xem ví dụ 2
- Trình bày bảng
a.Ta có: 4 = . Vì 16 > 15 nên hay 4 > 
b.Ta có: 3 = . Vì 9 < 11 nên hay 3 < 
- Chia nhóm thực hiện
a. Ta có : 1 = . Vì x > 1
b. Ta có: 3 = . Vì x < 9. 
Vậy 
2. So sánh các căn bậc hai
Định lí: Với hai số a, b không âm, ta có: a < b <
Ví dụ 2(SGK)
?4 
a.Ta có: 4 = . Vì 16 > 15 nên hay 4 > 
b.Ta có: 3 = . Vì 9 < 11 nên hay 3 < 
?5 
a.Ta co : 1 = . Vì x > 1
b.Ta có: 3 = . Vì x < 9
Vậy 
 4. Củng cố:
	- Làm bài 1/6: (Học sinh đứng tại chỗ trả lời) 11, 12, 13, 15, 16, 18, 19, 200
	- Làm bài 2/6: Gọi 3 HS lên bảng trình bày ( Kết quả: )
	- Treo bảng phụ ghi đề bài đặt vấn đề: Biết diện tích hình tròn (O) bằng 15 cm2. Hãy tính bán kính của hình tròn đó.
	Giải: Diện tích hình tròn S = . Vậy R = cm
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học kỹ định nghĩa căn bậc hai số học, xem lại chú ý ở SGK
	- Lập bảng bình phương của các số từ 1 đến 20
	- BTVN: 3/6; 4,5/7 SGK
	- Chuẩn bị bài mới căn bậc hai và hằng đẳng thức
	- Xem lại các hằng đẳng thức ở lớp 8 đặc biệt hằng đẳng thức 1 và 2; giá trị tuyệt đối ở lớp 7
	- Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc