Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 8 năm học 2013

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 8 năm học 2013

Tập đọc

NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu .

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thường vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 74 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 8 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Chào cờ 
Nhà trường nhận xét __________________________________________________
Tập đọc
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu .
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thường vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài Thời khoá biểu 
- Nhận xét cho điểm .
- 1 – 2 HS đọc bài Thời khoá biểu 
2. Bài mới .
2. 1. Giới thiệu bài 
2.2. Nội dung .
a.Luyện đọc .
* GV đọc mẫu toàn bài .
- Gọi HS khá , giỏi đọc lại bài .
* Đọc từng câu .
- Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1 , GV sửa ngọng cho HS và đưa ra một số từ ngữ khó cho HS luyện đọc . 
- Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2 và đọc chú giải .
- HS chú ý nghe , đọc thầm 
- HS khá , giỏi đọc lại bài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu và sửa ngọng , sai .
- Cho HS phát âm cá nhân , đồng thanh các từ .
 trốn sao được, đến lượt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng
- Đọc .
* Đọc từng đoạn trước lớp .
- Gọi HS chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn trước lớp .
- GV đưa ra câu khó , hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng và cho HS luyện đọc câu khó trên bảng phụ .
- Đọc nối tiếp đoạn 
- HS ngắt giọng câu khó và đọc trên bảng phụ.
 Giờ ra chơi , / Minh thì thầm với Nam : // 
 " Ngoài phố có ghánh xiếc . // Bọn mình ra xem đi . // "
- Gọi HS đọc lại đoạn có câu khó.
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu giọng đọc .
- HS đoạn có câu khó và chú ý các từ ngữ nhấn giọng .
- Đọc thầm và nêu giọng đọc .
+ Giọng Minh : tinh nghịch 
+ Giọng bác bảo vệ : nghiêm khắc .
+ Giọng cô giáo : Trìu mến , nghiêm khắc ...
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS đọc theo nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cho HS đọc đồng thanh . 
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân.
- Đọc đồng thanh đoạn 3 , 4.
Tiết 2
b. Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi .
- HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời câu hỏi .
+ Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ?
+ Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? 
- Gọi HS đọc đoạn 2 , 3 và trả lời câu hỏi .
+ Trốn học ra phố xem xiếc 
(1, 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam ) 
+ Chui qua chỗ tường thủng.
- HS đọc đoạn 2 , 3 và trả lời câu hỏi.
+ Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua lỗ tường thủng ?
+ Khi đó bác làm gì ?
+ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ?
+ Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào ?
+ Bác bảo vệ .
+ Nắm chặt chân Nam và nói : “Cậu nào đây ? ....”
+ Cô nói với bác bảo vệ "Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cô đỡ em ngồi dậy và đưa em về lớp.
+ Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò.
- Cho HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi .
+ Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? + Vì sao Nam bật khóc ?
+ Còn Minh thì sao ?
* Liên hệ giáo dục .
+ Em học được gì ở hai bạn trong câu chuyện ?
+ Người mẹ hiền trong bài là ai ?
- HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi .
+ Cô xoa đầu Nam an ủi.
+ Vì đau và xấu hổ.
+ Khi được cô giáo gọi vào đã cùng Nam xin lỗi cô .
+ Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và không nên làm những việc để cô giáo không vừa lòng .
+ Là cô giáo.
+ Nêu nội dung ?
- Gọi HS đọc lại nội dung .
+ Nêu .
c. Luyện đọc lại .
- Đọc phân vai (Bình chọn cá nhân, nhóm)
- Đọc theo nhóm tự phân vai .
3. Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị giờ kể chuyện .
__________________________________________________
Toán
36 + 15
I. Mục tiêu .
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36 +15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. 
- Các bài tập cần làm bài 1(dòng 1) , 2( a, b ) , 3 .
II. Đồ dùng dạy học .
4 bó chục que tính và 11 que tính rời
Bộ đồ dùng HS.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS đặt tính thực hiện.
- GV nhận xét ,cho điểm 
2. Bài mới .
2. 1. Giới thiệu bài .
2.2. Nội dung .
- 2 HS lên bảng làm bài 
46 + 7 66 + 9
a. Giới thiệu phép cộng 36 +15 .
- GV nêu đề toán : Có 36 que tính thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính, dẫn ra phép tính 36+15.
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính .
- GV thao tác lạị trên que tính, hỏi HS cách làm .
+ Nêu kết quả của phép tính ?
- Nghe , phân tích .
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả: 6 que tính với 5 que tính là 11 que tính, 3 chục que tính cộng 1 chục que tính là 4 chục que tính thêm 1 chục que tính là 5 chục que tính, thêm 1 que tính nữa là 51 que tính. 
- Chú ý .
+ Vậy 36 + 15 = 15
- GV viết bảng, hướng dẫn đặt tính.
36
+
+ 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1
+ 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
- Gọi nhiều HS nêu lại cách cộng và nhận xét về phép cộng ( có nhớ một lần )
*Lưu ý : Đặt tính và tính (thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục).
15
 51
b. Luyện tập .
*Bài 1 . ( HS trung bình ,yếu )
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
- Tính.
- HS làm bảng con. 3 hS chữa bảng lớp .
* Củng cố cách cộng có nhớ . (cộng từ phải sang trái từ đơn vị đến chục, kết quả viết chữ số trong cùng hàng phải thẳng cột) và có nhớ 1 sang tổng các chục .
16
+
26
+
36
+
29
38
47
45
64
83
*Bài 2 . (HS trung bình )
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bảng con .
+ Đặt tính rồi tính.
- Lớp làm bảng con , 3 HS lên bảng .
36
+
24
+
35
+
18
19
26
* Củng cố cách đặt tính rồi tính tổng khi biết các số hạng .
54
43
61
*Bài 3. 
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Cho HS khá , giỏi đặt , đọc đề toán .
+ Giải bài toán theo tóm tắt .
- HS tự đặt , đọc đề toán dựa theo tóm tắt .
Ví dụ : Bao gạo cân nặng 46 kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg ?
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải bài vào vở .
- Phân tích theo GV và giải bài toán vào vở .
Bài giải.
- GV chấm và gọi HS chữa bài .
- Nhận xét.
Cả hai bao cân nặng là:
46 + 27 = 73 ( kg )
Đáp số : 73 kg
- Chữa bài .
Bài 4 . (HS khá )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thực hiện nhẩm hoặc tính được tổng số có kết quả là 45 rồi nêu kết quả đó.
- Quả bóng nào ghi phép tính có kết quả bằng 45 .
- Chẳng hạn:
40 + 5 = 45
36 + 9 = 45
18 + 27 = 45
3. Củng cố , dặn dò .
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau .
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu
Từ chỉ hoạt động , trạng thái - Dấu phẩy .
I.Mục tiêu .
- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu ( BT1, BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. (BT3) 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết 1 số câu để trống các từ chỉ hành động.
- Bảng phụ bài tập 1, 2.- 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ .
- 2 HS lên bảng tìm từ chỉ hoạt động trong các câu sau.
- Mỗi em làm 2 câu.
a. Thầy Thái dạy môn toán
b. Tổ trực nhật quét lớp.
c. Cô Hiền giảng bài rất hay.
- GV nhận xét cho điểm.
d. Bạn Hạnh đọc truyện .
2. Bài mới .
2. 1. Giới thiệu bài .
2.2. Nội dung .
*Bài 1. (Miệng)
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Gọi HS đọc các câu đã cho .
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu đã cho.
- HS đọc nội dung bài .
+ Nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu ?
+ Con trâu, con bò (chỉ loài vật).
+ Mặt trời (chỉ sự vật).
+ Tìm đúng các từ chỉ hoạt động của loài vật trạng thái của sự vật trong từng câu.
- Lớp đọc thầm lại, viết từ chỉ hoạt động, trạng thái vào vở bài tập .
- GV gạch dưới từ chỉ hành động 
- Nhận xét chữa bài .
* Các từ các em vừa tìm được đó là các từ chỉ hoạt động , trạng thái 
- Yêu cầu HS tìm các từ chỉ hoạt động , trạng thái khác .
- Nêu kết quả : ăn, uống, toả
- Chú ý .
- Tìm : đi , ngủ , chạy , bay , nhảy ...
*Bài 2. Miệng
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Cho HS đọc thầm bài đồng dao 
- Chọn từ trong ngoặc đơn chỉ hoạt động thích hợp với mỗi ô trống. 
- Cả lớp đọc thầm lại bài đồng dao, suy nghĩ, điền từ thích hợp vào SGK.
- Chữa bài . 
- Đọc lại toàn bài .
- 2 HS làm bảng lớp.
Thứ tự từ cần điền là ;
 đuổi ,giơ, nhe , chạy , luồn .
- Đọc .
*Bài 3 .
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Đọc bài 3 câu văn thiếu dấu phẩy không nghỉ hơi . 
+ Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người ? 
+ Các từ ấy trả lời câu hỏi gì ?
+ 2 từ: học tập, lao động
+ Trả lời câu hỏi làm gì ?
+ Để tách 2 từ cùng trả lời câu hỏi "làm gì" trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ?
+ Giữa học tập tốt và lao động tốt.
- Yêu cầu HS làm tương tự phần b, c .
- Lớp suy nghĩ làm tiếp câu b, c vào vở BT
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Thu chấm và gọi HS chữa bài .
- Làm vở .
- 2 học sinh lên bảng chữa bài .
a. Lớp em học tập tốt , lao động tốt.
* Củng cố cách đặt dấu phẩy trong câu . Đặt dấu phẩy vào các cụm từ có cùng chức vụ trong câu 
3. Củng cố , dặn dò .
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau .
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
c. Chúng em luôn kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
___________________________________
Chính tả (Tập chép)
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu.
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được bải tập 2; bài tập 3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dùng dạy học .
- Bài chép (bảng ghi).
- Bảng phụ bài tập 2, bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi 2 HS viết bảng lớp , dưới lớp viết bảng con .
- Nhận xét , cho điểm .
- Lớp viết bảng con 
 nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, luỹ tre.
2. Bài mới .
2. 1. Giới thiệu bài .
2.2. Nội dung .
a.Viết chính tả .
- GV đọc đoạn chép .
- Gọi HS đọc lại đoạn chép .
- Nghe , đọc thầm .
- 1, 2 HS đọc đoạn chép.
- Cả lớp đọc thầm theo.
+ Vì sao Nam khóc ?
+ Vì đau và xấu hổ
+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào ?
+ Từ nay các em có trốn học đi chơi không ? 
+ Trong bài chính tả có những dấu câu nào ?
+ Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm, hỏi.
+ Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ?
+ Những chữ nào viết hoa ?
+ Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu .
+ Chữ đầu câu và tên riêng .
*Viết từ khó bảng con.
- Gọi HS đọc lại các từ khó .
- GV ... ợi của biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạybài mới:
* Bài tập 4: Xử lớ tỡnh huống: Em sẽ làm gỡ để thể hiện là người tự tin trong mỗi tỡnh huống sau:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm đụi
TH1: Lớp em cú một ban mới chuyển từ trường khỏc đến’ Giờ ra chơi, em thấy bạn ngồi một mỡnh trong lớp, em sẽ:
TH2:Trong giờ học , cụ giỏo đề nghị cỏc bạn học sinhn núi về dự kiến của mỡnh trong kỡ nghỉ hố tới nhưng chưa bạn nào xung phong em sẽ:
TH3: Hụm nay trường em cú một đoàn khỏch đếnthăm, giờ ra chơi cỏc vị khỏch cựng ra sõn gặp gỡ học sinh , em sẽ:
TH4: Nhúm em được cụ giỏo phõn cụng sư tầm , tỡm hiểu về một danh lam thắng cảnh của địa phương.Cụng việc đó hoàn thành nhưnh khi cụ giỏo yờu cầu nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp thỡ bạn nào cũng ngần ngại, em sẽ:
- Nhận xột , kết luận.
* Bài tập 5: Em hóy thể hiện sự tự tin trong cỏc trường hợp sau:
1: Xung phong làm nhúm trưởng, điều hành cỏc bạn trong nhúmthực hiện nhiệm vụ học tập.
2: Thay mặt nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm trước lớp.
3: Xung phong phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài.
4: Xung phong lờn kể chuyện, hỏt, đọc thơtrước cả lớp.
5: Giới thiệu về mỡnh trước lớp.
6: Chủ động làm quen với bạn mới.
7: Đề nghị bố mẹ cho em đảm nhận một việc trong nhà
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm đụi
- Nhận xột , kết luận.
3.Củng cố:
 Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
-Học sinh đọc tỡnh huống
- Thảo luận nhúm 
- Thỡnh bày kết quả
a : Mặc bạn , khụng quan tõm
b : Trờu chọc bạn
c : Chủ động làm quen với bạn
a : Xung phong lờn trỡnh bày trước
b :Chờ cỏc bạn lờn trỡnh bày trước rồi mỡnh mới trỡnh bày sau
c: Nếu cụ giỏo chỉ định thỡ trỡnh bày , khụng xung phong
d: Khụng trỡnh bày , kể cả khi được chỉ định 
a: Vui vẻ , chủ động trũ chuyện với khỏch , dẫn khỏch đi thăm trường
b : Lảng đi chỗ khỏc
c : Xấu hổ ngượng ngựng, khụng trả lời
a: Đề nghị bạn nhúm trưởng lờn trỡnh bày
b: Xung phong thay mặt nhúm lờn trỡnh bày.
c :Từ chối khi cỏc bạn cử lờn trỡnh bày
d : Nếu cụ giáo gọi thỡ lờn , cũn khụng thỡ thụi.
-Học sinh đọc tỡnh huống
- Thảo luận nhúm 
- Học sinh thể hiện trước lớp
 **********************************************************
Kĩ năng sống
Chủ đề 5 : kĩ năng cảm thông, chia sẻ (tiết 1)
I. Mục tiêu .
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của việc biết cảm thông , chia sẻ.
- Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với người khác và khi được người khác cảm thông, chia sẻ.
- Hiểu được tại sao phải cảm thông chia sẻ.
- HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với mọi người.
II. Đồ dùng .
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học .
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh 
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Bài tập 1
- Em có nhận xét gì với các bạn trong tranh.
- Giáo viên nhận xét.
b. Hoạt động 2: Bài tập 2
Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dưới đây ? Vì sao ?
*Bạn cùng tổ Nam bị ốm phải nghỉ học mấy ngày nay, Nếu em là Nam em sẽ
*Bà ngoại của Tú ở quê ốm mệt ,nếu em là Tú em sẽ .
*Mấy hôm nay bố Hà rất bận, phải mang cả việc cơ quan về nhà làm, nếu em là Hà..
*Mẹ lê đi làm đồng về , trời nóng bức , mồ hôi ướt lưng áo mẹ, nếu em là Lê em sẽ
*Bạn Vân nói giọng địa phương bị các bạn trêu chọc , nếu em là các bạn trong lớp, em sẽ
*Bà cụ cạnh nhà San sống một mình mấy hôm nay bà bị đau chân phải nằm một chỗ , nếu em là San em sẽ
- Nhận xét và kết luận
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập3 .
Em đã đợc bạn bè và mọ ngời trong gia đình quan tâm chia sé khi nào cha? Quan tâm , chia sé nh thế nào?Lúc đó em cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu học sinh kể cho bạn trong bàn nghe .
-Gọi đại diện HS trình bày.
- Nhận xét
3.Củng cố:. Vì sao phải quan tâm chia sẻ với mọi người xung quanh.
4.Dặn dò :. Thực hành quan tâm chia sẻ với mọi người.
-Học sinh nêu các tranh của BT 1.
Học sinh thảo luận nhóm
- Trình bày ý kiến.
* Đến thăm Nam và động viên bạn ....
*Về thăm và chăm sóc bà Hoặc gọi điện...
*Hỏi xem bố có cần mình giúp gì không....
*Lấy nước mời mẹ và quạt mát cho mẹ...
* Nói với các bạn trong lớp không trêu bạn và thường xuyên chơi với bạn.
*Sang thăm và làm giúp bà một số việc cần thiết.
- HS thảo luận nhóm.
 -Đại diện học sinh trình bày.
******************************************************
Kĩ năng sống
Chủ đề 5 : kĩ năng cảm thông, chia sẻ (tiết 2)
I. Mục tiêu .
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của việc biết cảm thông , chia sẻ.
- Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với ngời khác và khi được người khác cảm thông, chia sẻ.
- Hiểu được tại sao phải cảm thông chia sẻ.
- HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với mọi người
II. Đồ dùng .
 -Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Bài tập 4
Em thực hành kĩ năng chia sẻ cảm thụng trong cỏc trường hợp dưới đõy ?
*Chỳc mừng bạn khi bạn cú chuyện vui.
* Hỏi thăm bạn khi bạn ốm mệt.
* Động viờn , an ủi bạn khi gia đỡnh bạn gặp chuyện khụng vui.
*Động viờn giảng bài cho bạn khi bạn bị điểm kộm.
*Quyờn gúp ủng hộ cỏc bạn cú hoàn cảnh khú khăn.
*Hỏi han quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị trong gia đỡnh.
* Ghi lại những biểu hiệncủa mọi người khi nhận được sự cảm thụng chia sẻ của em
- Nhận xét và kết luận
b. Hoạt động 2: Bài tập 5 .
Em hóy tỡm cỏc từ phự hợp và điền vào chỗ trống trong cõu sau đõy.
-Gọi đại diện HS trình bày.
- Nhận xét
4.Củng cố:. Vì sao phải quan tâm chia sẻ với mọi ngời xung quanh.
5.Dặn dò :. Thực hành quan tâm chia sẻ với mọi người.
Học sinh nêu lại ý kiến của BT 2.
Học sinh thảo luận nhóm 4
- Trình bày ý kiến.
-Học sinh nờu trước lớp
- HS thảo luận nhóm 2.
 -Đại diện học sinh trình bày.
- Niềm vui sẽ được nhõn lờn,nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thụng ,chia sẻ.
- Một miếng khi đúi bằng một gúi khi no.
 *******************************************************
Kĩ năng sống
Chủ đề 6: kỹ năng đảm nhận trách nhiệm (tiết 1)
I. Mục tiêu .
- Học sinh hiểu được trỏch nhiệm của mỡnh khi ở trường ,lớp và khi ở gia đỡnh.
- Học sinh được thực hành đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ thể .
- Rốn kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm.
II. Đồ dùng .
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Bài tập 1
Em hóy viết tờnnhững nhiệm vụ của lớp , của trường , của gia đỡnh mà cỏc bạn trong mỗi tranh đang thực hiện.
Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm 4
- Gọi từng nhúm trỡnh bày.
- Nhận xét và kết luận
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. 
Giỏo viờn phỏt phiếu ghi sẫn cỏc tỡnh huống của bài 2.
Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm 2
-Gọi đại diện HS trình bày.
- Nhận xét
c. Hoạt động 3: Bài tập 3
Em hóy đỏnh dấu nhõn vào ụ trống trước những biểu hiện của người cú trỏch nhiệm trong cụng việc.
- Giỏo viờn phỏt phiếu yờ u cõự học sinh thảo luận nhúm 2.
- Gọi đại diện trỡnh bày.
- Nhận xét và kết luận
3.Củng cố:. Khi dảm nhận trỏch nhiệm và hoàn thành được trỏch nhiệm đú em cảm thấy như thế nào?
4.Dặn dò :. Thực hành đảm nhận trỏch nhiệm.
Học sinh nêu lại ý kiến của BT 2.
Học sinh thảo luận nhóm 4
- Trình bày ý kiến.
Tranh 1: cỏc bạn cựng nhau làm bỏo tường.
Tranh 2: cỏc bạn đang vệ sinh lớp học
Tranh 3: Bạn lớp trưởng đanh dẫn cỏc bạn vào hàng.
Tranh 4: Bạn liờn đội trưởng đang cho cỏc bạn làm lễ chào cờ.
Tranh 5: Hai anh em đang giỳp mẹ nấu cơm và tưới hoa.
Tranh 6: Bạn lớp trưởng đang trỡnh bày kế hoach của tổ.
Tranh 7: Cỏc bạn đang làm cỏ vườn hoa.
Tranh 8: Chị đang rửa tay cho em.
- HS thảo luận nhóm 2.
 -Đại diện học sinh trình bày.
TH1: Tỡm hiểu đia điểm đú ở sỏch bỏo và những người xung quanh.
TH2: Phõn cụng việc cụ thể cho cỏc bạn.
TH3: Sẽ cố gắng hết sức của mỡnh hoặc nhờ cụ tỡm bạn khỏc.
Học sinh thảo luận nhóm 2
 + Xung phong nhận những việc phự hợp với bản thõn.
+ cố gắng làm tốt việc đó nhận
+ Được phõn cụng việc gỡ thỡ làm , khụng thỡ thụi.
+ Việc gỡ cũng xung phong nhưng khụng làm hoặc làm khụng tốt.
+ Từ chối khụng làm bất cứ một việc gỡ.
************************************************************
Kĩ năng sống
Chủ đề 6: kỹ năng đảm nhận trách nhiệm (tiết 2)
I. Mục tiêu .
- Học sinh hiểu được trỏch nhiệm của mỡnh khi ở trường ,lớp và khi ở gia đỡnh.
- Học sinh được thực hành đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ thể .
- Rốn kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm.
II. Đồ dùng .
 -Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 4.
Tự liờn hệ
- Giỏo viờn đưa 3 tỡnh huống yờu cầu học sinh vào vai 
-Gọi đại diện HS trình bày.
- Nhận xét
b. Hoạt động 2: Bài tập 5
a ) hóy khoanh trũn vào chữ cỏi trước những việc ở lớp , ở trường phự hợp với khả năng của em và em muốn được đảm nhận
Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm 4
- Gọi từng nhúm trỡnh bày.
- Nhận xét và kết luận
b)Em dự kiến sẽ làm như thế nào để hoàn thành tụt nhiệm vụ phự hợp đú ? Hóy lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ theo mẫu sau :
- Giỏo viờn phỏt mẫu
- Thu phiếu
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 6 
Em hóy đề nghị với thầy cụ giỏo và cỏc bạn trong lớp cho em đảm nhận cỏc cụng việc phự hợp với emvà trỡnh bày ý tưởng, kế hoạch của em để thực hiện tốt cụng việc này.
-Gọi đại diện HS trình bày.
- Nhận xét
3.Củng cố:. Khi đảm nhận trỏch nhiệm và hoàn thành được trỏch nhiệm đú em cảm thấy như thế nào?
4.Dặn dò :. Thực hành đảm nhận trỏch nhiệm.
Học sinh nêu lại ý kiến của BT3.
Học sinh thảo luận nhóm 4
- Trình bày ý kiến.
1: Lớp trưởng 2: Lớp phú
3: Quản ca 4: Tổ trưởng
5: Tổ phú 6: Phụ trỏch bỏo
7: Phụ trỏch thư viện lớp học
8: Trực nhật lớp
9: Chăm súc hoa và cõy xanh 
10: Trang trớ lớp học
11: Liờn đội trưởng
13: Chi đội trưởng 14:Chi đội phú
15: Điều khiểnchào cờ đầu tuần
16:Dẫn trường trỡnh văn nghệ, giao lưu
17: Đội nghi thức của trường
18: Đội văn nghệ của trường
19:Hướng dẫn cỏc bạn chơi trũ chơi
20: Làm giỏm khảo, trọng tài cỏc cuộc thi
- Học sinh làm phiếu
-Trỡnh bày kết quả
- Học sinh tự suy nghĩ và trỡnh bày

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc