Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Trung Hiền - Tuần 4

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Trung Hiền - Tuần 4

 .

ĐẠO ĐỨC.

Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 2.

I/ MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

- Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.

- Thái độ : Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.

 II/ CC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Thảo luận nhĩm

- Giải quyết vấn đề

IV/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Ghi sẵn các tình huống, giấy thảo luận.

- Học sinh : Sách, vở BT.

 

doc 63 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Trung Hiền - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiĨu häc Trung HiỊn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 4
Thứ . . . . . ngày . . . . . tháng . .. . . .năm 2012 .
ĐẠO ĐỨC.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 2.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
- Thái độ : Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
 II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: 
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Thảo luận nhĩm
Giải quyết vấn đề
IV/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Ghi sẵn các tình huống, giấy thảo luận.
- Học sinh : Sách, vở BT.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ĐD DH
2’
30’
2’
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 :Đóng vai theo tình huống.
MT: Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
*KNS: - Kĩ năng ra quyết định và giả quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
*PPKT: Thảo luận nhĩm
Giải quyết vấn đề
Hoạt động 2: Thảo luận.
MT: Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
*KNS: - Kĩ năng ra quyết định và giả quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
*PPKT: Thảo luận nhĩm
Giải quyết vấn đề
Hoạt động 3: Tự liên hệ :
3.Củng cố :
-Tiết trước em được học bài gì?
-Em kể cho các bạn nghe việc em đã gây ra lỗi lầm và biết nhận lỗi sửa sai ?
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì ?
-Giới thiệu bài.
Hoạt động nhóm : Các nhóm theo dõi chuyện và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
Tình huống 1: Lan đang trách Tuấn :” Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình?”. Em sẽ làm gì nếu là Tuấn ?
Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu :”Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?”. Em sẽ làm gì nếu em là Châu ? 
Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách:”Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi ?”. Em sẽ làm gì nếu em là Trường ?
Tình huống 4: Xuân quên không làm bài tập Tiếng việt. Sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra bài tập ở nhà. Em sẽ làm gì nếu là Xuân ?
Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
-Giáo viên chia nhóm và phát phiếu giao việc.
Tình huống 1 :Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ do tai kém, lại ngồi bàn cuối. Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào ? Theo em Vân nên làm gì ? Yêu cần người khác giúp và thông cảm có nên không ? Vì sao ? Lúc nào nên, lúc nào không nên ?
Tình huống 2 : Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí do. Việc đó đúng hay sai? Dương nên làm gì ?
Kết luận : Cần bày tỏ ý kiếncủa mình khi bị người khác hiểu nhầm.
-Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi lầm cho bạn.
-Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt.
-Giáo viên phân tích và tìm hướng giải quyết đúng.
-Khen ngợi những em biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Kết luận : Ai cũng có khi mắc lỗi. Điền quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Sưu tầm các câu chuyện những trường hợp nhận lỗi và xin lỗi.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 1.
-1 em giỏi đưa ra tình huống trên.
-Em mau tiến bộ, được mọi người yêu mến.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 2.
-Nhóm theo dõi.
Nhóm chuẩn bị sắm vai.
-Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm.
1.Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích lí do.
2.Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa.
3.Trường cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn.
4.Xuân nhận lỗi với cô giáo, với các bạn và làm lại bài tập ở nhà..
-Nhóm nhận xét, bổ sung.
-2-3 em đọc lai.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm.
-Vân nên bày tỏ ý kiến của mình để cô giáo không hiểu lầm, nên nêu lí do em bị tai kém vàxin phép cô được ngồi lên phía trên.
-Các bạn nên lắng nghe Dương và không trách lỗi lầm cho bạn. Các bạn của Dương phải thông cảm, giúp đỡ Dương mới là bạn tốt.
-Vài em đọc lại.
-Vài em lên kể trước lớp những lần em mắc lỗi và sửa lỗi.
-5-7 em đọc lại phần kết bài.
-1 em giỏi nêu nội dung bài học.
-Học bài. Tìm tài liệu.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiĨu häc Trung HiỊn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 4
Thứ . . . . . ngày . . . . . tháng . .. . . .năm 2012.
TOÁN
49 + 25
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 ( tự đặt tính rồi tính )
- Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. Củng cố tìm tổng của hai số hạng đã biết.
Kĩ năng : rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng cài, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
- Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ĐD DH
2’
30’
2’
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng : 49 + 25
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
3.Củng cố :
Nêu các số từ 31 đến 50
-Tính ( có đặt tính ) : 47 + 8
68 + 4
59 + 7 
Nhận xét.
Giới thiệu bài : Ghi bảng
-Giáo viên nêu bài toán : Có 4 bó que tính và 9 que rời, thêm 2 bó và 5 que rời. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
Hỏi đáp : 49 que gồm mấy bó và mấy que lẻ ?
-Giáo viên cài 4 bó và 9 que.
-Cài : 49 = 4 chục 9 đơn vị .
-25 gồm mấy bó và mấy que lẻ ?
-Giáo viên cài tiếp 2 bó và 5 que lẻ phía dưới 49.
-Ghi : 25 = 2 chục 5 đơn vị
-Em có tất cả mấy bó và mấy que lẻ ?
-6 bó que tính hay còn gọi là 60 que tính.
-Vậy 60 que tính và 14 que tính là bao nhiêu que tính 
-14 que có thể tách thành mấy bó và mấy que lẻ ?
-Vậy 49 + 25 = ?
-Giáo viên nêu : Em hãy đặt tính với cột dọc.
-Em nêu cách đặt tính và tính như thế nào ?
-Muốn thực hiện phép cộng 49 + 25 em thực hiện như thế nào ?
Bài 1 :
Yêu cầu HS tự làm bài.
Lưu ý học sinh viết tổng sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
Bài 2 :
Nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng : 9 + 6 = 15.
Bài 3 :
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Chấm (5-7 vở ). Nhận xét.
Nêu cách tính bài toán 49 + 25 ?Nhận xét tiết học. Giáo dục : tính cẩn thận khi làm bài.
Dặn dò : Ôn lại bài.
-2 em nêu.
-Bảng con.
-49 + 25
-Cả lớp thao tác trên que tính.
-4 bó và 9 que lẻ ( đưa 4 bó và 9 que)
-2 bó và 5 que lẻ.
-Đưa 2 bó và 5 que lẻ đặt dưới 4 bó và 9 que lẻ.
-Thực hiện que tính : 6 bó và 14 que lẻ.
-HS nói : 60 que tính và 14 que tính là 74 que tính. 
-14 có thể tách thành 1 bó và 4 que lẻ.
-49 + 25 = 74 
-1 em lên bảng. Cả lớp làm nháp.
-Viết 49 rồi viết 25 dưới 49 sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4. Viết dấu + và kẻ gạch ngang.
-1 em nêu. Tính từ phải sang trái:
9 + 5 = 14 viết 4 nhớ 1.
4 + 2 = 6 thêm 1 là 7.
Vậy 49 + 25 = 74
-Vài em nhắc lại (5-6 em nhắc lại)
-Cả lớp tự làm bài. Sửa bài
-Tự làm bài và kiểm tra nhau.
-HS viết từng phép tính vào vở rồi tính.
-1 em đọc đề..
-Lớp 2A cóÙ 29 HS lớp 2B có 25 HS.
-Cả hai lớp :? HS.
-Tóm tắt, giải vào vở BT.
Hai lớp có tất cả là :
29 + 25 = 54 (học sinh )
Đáp số 54 hocï sinh.
-1 em nêu cách đặt tính và tính.
 Rút kinh nghiệm:
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiĨu häc Trung HiỊn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 4
Thứ . . . . . ngày . . . . . tháng . .. . . .năm2012.
TẬP ĐỌC
Bím tóc đuôi sam / tiết 1.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, chấm,hai chấm, chấm cảm, dấu hỏi.
- Biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật : người dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, thầy giáo.
Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức cần đối xử tốt với bạn gái.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: 
 - Kiểm sốt cảm xúc. Thể hiện sự cảm thơng, tìm kiếm sự hỗ trợ
 - Tư duy phê phán
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Trải nghiệm
- Thảo luận nhĩm- chia sẻ thơng tin. Trình bày ý kiến cá nhân , phản hồi tích cực.
IV/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh : Bím tóc đuôi sam.
- Học sinh : Sách Tiếng việt.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ĐD DH
2’
30’
2’
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2.
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 1-2, đọc đúng các từ mới, các từ có vần khó:quyển, nguệch ngoạc. Các từ có âm vần dễ sai . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ. Biết đ ...  Chia 2 đội.Đội nào làm đúng nhất, nhanh nhất, nước té ít ra ngoài là đội thắng cuộc.
-Ăn uống đủ chất. Đi, đứng ngồi đúng tư thế. Luyện tập thể thao. Làm việc vừa sức.
Học bài.
Rút kinh nghiệm:
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiĨu häc Trung HiỊn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 4
Thứ . . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . . năm 2012 .
CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT
Trên chiếc bè -Phân biệt iê/ yê, r/ d/ gi, ăn/ ăng.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn : Tôi và Dế Trũi ....... nằm dưới đáy trong bài tập đọc : Trên chiếc bè.
- Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả với iê/ yê, làm đúng các bài tập, phân biệt r/ d/ gi, ăn/ ăng.
Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
Thái độ : Ý thức đi cho biết đó biết đây.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bài viết : Trên chiếc bè sẵn.
- Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ĐD DH
1.Bài cũ : 
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Viết chính tả.
MT: - Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn : Tôi và Dế Trũi ....... nằm dưới đáy trong bài tập đọc : Trên chiếc bè. : Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
Hoạt động 2 : Bài tập.
MT: Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả với iê/ yê, làm đúng các bài tập, phân biệt r/ d/ gi, ăn/ ăng.
3.Củng cố :
Tiết trước em viết chính tả bài gì ?
-Giáo viên đọc các từ khó.
-Nhận xét.
Giới thiệu bài.
-Giáo viên đọc đoạn viết.
Hỏi đáp : Đoạn trích này ở trong bài tập đọc nào ?
-Đoạn trích kể về ai ?
-Dế Mèn và Dế Trũi rũ nhau đi đâu ?
-Hai bạn đi chơi bằng gì ?
-Hướng dẫn trình bày :
-Đoạn trích có mấy câu ?
-Chữ đầu câu viết thế nào ?
-Bài viết có mấy đoạn ?
-Chữ đầu đoạn viết thế nào ?
-Ngoài ra còn viết hoa chữ cái nào ? Vì sao ?
-Hướng dẫn viết từ khó :
-Tìm các từ có âm đầu l, r, d
-Có âm cuối : n, t, c, thanh hỏi, ngã.
-Giáo viên đọc bài.
-Soát lỗi.
-Chấm bài. Nhận xét.
Bài 3 : 
Trò chơi : Thi tìm chữ.
-Đọc tìm từ có tiếng chứa vần / vầng, dân/ dâng.
Nhận xét.
Dặn dò :
-Bím tóc đuôi sam.
-2 em lên bảng viết lời đọc củaGV.Cả lớp viết nháp.
-Viết bài Trên chiếc bè, làm bài tập.
-Trên chiếc bè.
-Dế Mèn và Dế Trũi.
-Đi ngao du thiên hạ.
-Bằng bè kết từ những là bèo sen.
-Có 5 câu.
-Viết hoa.
-3 đoạn.
-Viết hoa lùi vào 1 ô li.
-Dế Mèn, Dế Trũi, vì tên riêng.
-rủ nhau, Dế Mèn, Dế Trũi, bèo sen, trong vắt, ...
-Viết bảng con.
-Viết vở.
-Chia 2 đội.
-1 em đọc đề.
-Lựa chọn : dỗ em, giỗ ông,.
-Tìm từ có dỗ/ giỗ, ròng/ dòng.
-HS tìm.
Rút kinh nghiệm:
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiĨu häc Trung HiỊn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 4
Thứ . . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . . năm 2012.
TOÁN
38 + 25
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25.
- Áp dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan.
Kĩ năng : Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác.
Thái độ : Thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Que tính, bảng cài. Viết Bài 2.
- Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ĐD DH
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
b/ Tìm kết quả :
c/ Đặt tính và tính:
Hoạt động 2 : Luyện tập.
:
3.Củng cố :
Ghi : 45 + 8 29 + 8
-Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hòn bi ?
-Nhận xét.
Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính.
Hỏi đáp : Có tất cả bao nhiêu que tính ?
 Vậy 38 + 25 = ?
- HS tìm không được hướng dẫn sử dụng bảng cài và que tính để hướng dẫn.
Hỏi đáp : Em đặt tính như thế nào ?
-Nêu cách thực hiện phép tính ?
Bài 1 : Đọc đề 
- Chữa bài:
- Nhận xét.
Bài 2 :
Bài toán yêu cầu gì ?
-Số thích hợp trong bài là số nào?
-Làm thế nào để tìm tổng?
-Kết luận, cho điểm.
Bài 3 :
Vẽ hình trên bảng, hỏi : Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào ?
Bài 4 :
Bài toán yêu cầu gì ?
Muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước ?
-Ngoài cách tính tổng ta còn cách tính nào khác ?
-Giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 ?
-Nhận xét, cho điểm.
Nêu cách đặt tính và thực hiện 38 + 25?
Dặn dò : Học thuộc cách đặt tính và tính.
-2 em lên bảng nêu cách đặt tính và tính. Lớp làm bảng con.
-1 em giải.
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 38 + 25.
-Thao tác trên que tính.
-63 que tính.
-Bằng 63.
-1 em lên bảng đặt tính. Lớp làm nháp.
-Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết dấu + và kẻ gạch ngang.
-Tính từ phải sang trái : 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 3 + 2 = 5 thêm 1 bằng 6 viết 6. Vậy 38 + 25 = 63 .
-3 em nhắc lại.
-3 em lên bảng. HS làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
-Viết số thích hợp vào ô trống.
-Tổng các số hạng.
-Cộng các số hạng với nhau.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Nhận xét.
-1 em đọc đề bài.
-28 dm + 34 dm.
-Giải vào vở.
-Điền dấu > < == vào chỗ thích hợp.
-Tính tổng rồi mới so sánh.
-3 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét Đ – S.
SS : 9 = 9 và 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6.
- Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.
1 em nêu.
Học bài.
Rút kinh nghiệm:
UBND quËn Hai Bµ Tr­ng Tr­êng TiĨu häc Trung HiỊn
 --------------*----------------
GV : Lê Hồng Diệp
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y 
Líp 2 - TuÇn 4
Thứ . . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . . năm 2012 .
TẬP LÀM VĂN
Cám ơn- xin lỗi.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
-Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cám ơn hay xin lỗi thích hợp.
-Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
Kĩ năng : Rèn thực hiện đúng yêu cầu.
Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
 II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
 - Kĩ năng giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
 - Kĩ năng tự nhận thức về bản thân.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Làm việc nhĩm- chia sẻ thơng tin.
Đĩng vai.
 IV/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 38). Kẻ bảng bài 3.
- Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ĐD DH
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
MT: -Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cám ơn hay xin lỗi thích hợp.
-Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
*KNS: Kĩ năng giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
- Kĩ năng tự nhận thức về bản thân.
*PPKT: Làm việc nhĩm- chia sẻ thơng tin.Đĩng vai.
3.Củng cố : 
Tiết trước em học bài gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu bài :
-Khi được ai đó giúp đỡ em phải nói gì với họ ?
-Em phiền hay mắc lỗi với ai đó thì sao ?
-Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ học cách nói lời cám ơn, xin lỗi. Sau đó dựa vào tranh, kể lại câu chuyện có nói lời cám ơn, xin lỗi.
Bài 1 :
Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho đi chung áo mưa ?
-Nhận xét, khen ngợi.
Truyền đạt : Khi nói lời cám ơn, chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự chân thành, nói lời cám ơn với người lón tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cám ơn khác nhau.
-Cô giáo cho em mượn quyển sách :
-Em bé nhặt hộ em chiếc bút:
Bài 2 :
Tiến hành tương tự Bài 1.
-Nói lời xin lỗi của em trong các trường hợp :
-Em lỡ bước giẫm vào chân bạn :
-Em đùa nghịch va phải một cụ già:
-Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn.
Bài 3 :
Trực quan : Tranh .
-Tranh vẽ gì ?
-Khi được nhận quà bạn phải nói gì ?
-Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này trong đó có sử dụng lời cám ơn.
-Giáo viên nhắc nhở : Khi nói lời xin lỗi em phải cần có thái độ thành khẩn.
Bài 4 :
Em tự viết vào vở bài nói của mình về 1 trong 2 bức tranh.
Nhận xét tiết học.
-Kể chuyện theo tranh. Lập danh sách học sinh.
-1 em kể lại chuyện Gọi bạn theo tranh.
-1 em đọc danh sách tổ mình.
-Em phải nói lời cám ơn.
-Em phải xin lỗi.
-Vài em nhắc tựa.
-1 em đọc yêu cầu.
-Cám ơn bạn đã cho tớ đi nhờ.
-Cám ơn bạn đã giúp tớ không bị ướt.
-Em cám ơn cô ạ !
-Em xim cám ơn cô!
-Cám ơn em nhiều!
-Chị cám ơn em!
-Em ngoan quá, chị cám ơn em!
-Xin lỗi nhé, tớ không cố ý!
-Cậu có sao không, cho tớ xin lỗi !
-Cháu xin lỗi cụ ạ! Cụ có sao không ?
-Xin lỗi ông ( bà) , ông (bà) có sao không ?
-1 em đọc đề bài.
-Tranh vẽ một bạn nhỏ đang nhận quà của mẹ.
-Bạn phải cám ơn mẹ.
-HS nói với bạn bên cạnh. Vài em trình bày trước lớp .
-Cháu cám ơn cô! con gấu bông đẹp.
-Cô ơi ! Con gấu bông đẹp quá. Con cám ơn cô ạ.
-Con lỡ tay làm vỡ bình hoa. Con xin lỗi cô ạ!
-Cô tha lỗi cho con nhé, con không cố ý làm vỡ đâu ạ !
-Làm vở.
-Làm tốt bài học.
 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an Tuan 4.doc