I:Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hiểu được 1/5, nhận biết, đọc, viết 1/5.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
4-5
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu 1/5 10
HĐ 2: Thực hành 18 – 20
3.Củng cố dặn dò: 2 -Yêu cầu HS đọc bảng chia 5.
-Yêu cầu HS vẽ hình 4 phần lấy 1 phần.
-Nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu HS vẽ hình theo cá nhân chia làm 5 phần và lấy một phần.
-Lấy đi mấy phần của hình chữ nhật?
-Em hiểu lấy đi một phần năm hình chữ nhật là ntn?
Bài1: Yêu cầu quan sát.
-Hình tròn chia làm mấy phần?
-Tô màu mấy phần?
-Vậy đã tô màu mấy phần của hình tròn?
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát
-Hình nào tô màu 1/5?
-Hình Btô màu 1/mấy?
-Hình C tô mày 1/ mấy?
Bài 3: Hình a có mấy con vịt?
Đã khoanh vào mấy con?
-Hình b đã khoanh vào mấy con?
-Vậy hình nào khoanh vào 1/5?
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm lại vào vở. -5-6HS đọc.
-Vẽ bảng con.
-Thực hiện.
-Lấy đi một phần năm.
-Viết bảng con.
-Đọc.
-Hình chữ nhật chia 5 phần lấy đi một phần.
-Quan sát và thảo luận theo cặp.
-Nêu: Đã tô màu hình A, C, D
-5phần.
-2phần.
-2/5
-Quan sát và thảo luận theo bàn.
-Hình A, C.
-1/3
-#
-10con vịt.
2con.
-5con.
-Vậy hình a, hình b khoanh tròn #.
tuần 25 (Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 3) Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008 Chào cờ (Nội dung của nhà trường) ?&@ Toán Một phần năm I:Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu được 1/5, nhận biết, đọc, viết 1/5. II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4-5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu 1/5 10’ HĐ 2: Thực hành 18 – 20’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Yêu cầu HS đọc bảng chia 5. -Yêu cầu HS vẽ hình 4 phần lấy 1 phần. -Nhận xét đánh giá. -Yêu cầu HS vẽ hình theo cá nhân chia làm 5 phần và lấy một phần. -Lấy đi mấy phần của hình chữ nhật? -Em hiểu lấy đi một phần năm hình chữ nhật là ntn? Bài1: Yêu cầu quan sát. -Hình tròn chia làm mấy phần? -Tô màu mấy phần? -Vậy đã tô màu mấy phần của hình tròn? Bài 2: Yêu cầu HS quan sát -Hình nào tô màu 1/5? -Hình Btô màu 1/mấy? -Hình C tô mày 1/ mấy? Bài 3: Hình a có mấy con vịt? Đã khoanh vào mấy con? -Hình b đã khoanh vào mấy con? -Vậy hình nào khoanh vào 1/5? -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS làm lại vào vở. -5-6HS đọc. -Vẽ bảng con. 1 4 -Thực hiện. 1 5 -Lấy đi một phần năm. -Viết bảng con. -Đọc. -Hình chữ nhật chia 5 phần lấy đi một phần. -Quan sát và thảo luận theo cặp. -Nêu: Đã tô màu hình A, C, D -5phần. -2phần. -2/5 -Quan sát và thảo luận theo bàn. -Hình A, C. -1/3 -# -10con vịt. 2con. -5con. -Vậy hình a, hình b khoanh tròn #. ?&@ Tập đọc Sơn Tinh – Thủy Tinh (2 tiết) I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là thủy Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4 -5’ 2.Bài mới. 3-4’ HĐ 1: HD đọc chuyện. 25 – 28’ HĐ 2: Tìm hiều bài. 17 – 20’ HĐ 3: Luyện đọc lại. 13 – 15’ 3.Củng cố – dặn dò. 2-3’ -Gọi HS đọc bài : Voi nhà -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu Chủ điểm sông, biển. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đọc mẫu toàn bài. -Yêu cầu đọc câu. -HD đọc một số câu văn dài trên bảng phụ. -Kén có nghĩa như thế nào? -Chia nhóm và nêu yêu cầu đọc trong nhóm. -Gọi HS đọc thầm. -Câu hỏi 1. -Em hiểu miền non cao là thần gì?Miền nước thẳm là thần gì? -Câu hỏi 2. -Lễ vật gồm những gì? -Câu 3: Treo bảng phụ kể lại cuộc chiến đấu giữ hai vị thần. +Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào? +Sơn Tinh đánh lại Thủy Tinh bằng cách nào? -Cuối cùng ai thắng? -Người thua làm gì? Câu 4: YC thảo luận theo bàn -Qua bài này em hiểu vì sao con người luôn thắng thiên nhiên? -HD cách đọc và yêu cầu đọc. -Nhận xét- đánh giá. -Hằng năm nhân dân ta phải thường xuyên đắp đê chống lũ lụt -Nhắc HS. -2-3HS đọc bài và trả l ời câu hỏi SGK. -Nhận xét. -Quan sát tranh. -Quan sát tranh. -Ghe theo dõi. -Nối tiếp đọc. -Phát âm từ khó. -Luyện đọc cá nhân. -Nối tiếp nhau đọc đoạn. -Giải nghĩa từ SGK. -Lựa chọn kĩ. -Luyện đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Đại diện HS thi đọc. -Nhận xét HS đọc hay. -Thực hiện. -Đọc. +Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Mị Nương. -Thần núi (Sơn Tinh) -Thần nước (Thuỷ Tinh) -Đọc câu hỏi 2 và trả lời. -Ai mang lễ vật đến trước thì lấy mị nương. -2-3HS nêu. -Hô mưa gọi gió làm nhà cửa gập lụt. +Bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi . -Sơn Tinh thắng. -Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt. -3-4 HS kể lại. -Nhận xét. -Thảo luận báo cáo kết quả. -Câu chuyện nó lên điều có thật là nhân dân ta chống lũ lụt -Vài HS đọc lại. -Lòng dũng cảm kiên trì, cần cù -3-5HS thi đọc. -Nhận xét đánh giá. -Về nhà luyện đọc. ?&@ đạo đức Thực hành giữa học kỳ II I.Mục đích – yêu cầu. II.Đồ dùng dạy – học. III.Các hoạt động dạy – học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ?&@ Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008 Toán Luyện tập I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học. Nhận biết 1/5. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2-3’ 2.Bài mới. HĐ 1: On bảng chia 5 10 – 14’ HĐ 2: Giải toán 15 – 18’ 3.Củng cố - dặn dò: 2-3’ -Gọi HS đọc bảng nhân, chia 5 -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: Yêu cầu nêu miệng Bài 2: yêu cầu nêu. -Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhân và chia? Bài 3: Gọi HS đọc. Bài4: Bài5: Yêu cầu HS quan sát và nêu? -Thu chấm vở HS. -Nhận xét đánh giá chung. -Giao bài tập về nhà cho HS. -3-4HS đọc. -Vẽ hình chữ nhật chia 5 lấy 1. -10 : 5 = 2 15 :5=3 20 : 5=4 30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 35 :5=7 -3-4HS đọc lại bảng chia 5. -HS 1:5 x 2 = 10 -HS 2: 10 : 2 = 5 -HS 3: 10 : 5 =2 -Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. -2-3HS đọc. -Tự tóm tắt vài giải. -5 bạn: 35 quyển vở. -1Bạn: quyển vở. Mỗi bạn có số vở 35 : 5 = 7 (quyển vở). Đáp số: 7 quyển vở. -Giải vào vở. 25 quả cam xếp được số đĩa 25: 5 = 5(đĩ). Đáp số: 5 đĩa. -Sửa bài cho bạn theo đáp án. -Hình a khoanh tròn 1/5 số con voi. -Hình b khoanh tròn 1/3 số con voi. ?&@ chính tả Tập chép Sơn Tinh Thủy Tinh I.Mục đích – yêu cầu. - Chép lại chính xác một đọan trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần, thanh dễ viết sai: tr/ch. Hỏi/ngã. II.Đồ dùng dạy – học. Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2 -3’ 2.Bài mới. HĐ 1: HD tập chép 18 – 20’ HĐ 2: Luyện tập 10 – 12’ 3.Củng cố dặn dò: 1-2’ -Đọc:sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc bài tập chép. +Tiếng nào trong bài cần phải viết hoa? -HS tự tìm các từ mà các em hay viết sai. -Đọc lại bài. -Theo dõi HS chép bài. -Đọc lại bài -Thu chấm một số bài. Bài 2a: Gọi HS đọc. b: Cho HS làm miệng. Bài 3a: Nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 dãy. Thi đua tìm 5 từ viết tr/ch. -Nhận xét đánh giá. -Nhận xét tuyên dương HS viết đẹp. -Dặn HS về làm lại các bài tập. -Nghe rồi viết bảng con. -2-3HS đọc lại. -Đồng thanh đọc. -Hùng Vương, Mị Nương, các tiếng đầu câu, sau dấu hai chấm, -Tìm phân tích và viết bảng con: chàng trai, tuyệt trần -Nghe. -Chép bài vào vở. -Đổi vở và soát lỗi. -2-3HS đọc yêucầu. -Làm bài vào vở. +Trú mưa, chú ý. +Truyền tin, chuyền cành. +Chở hàng, trở về: -nêu. -Nhận nhóm và thảo luận. -Thi đua giữa hai nhóm -Nhận xét bổ xung. -Về viết lại bài nếu sai 3 lỗi. ?&@ Thể dục Bài: Ôn một số đống tác rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh. I.Mục tiêu. - Tiếp tục ôn một số động tác bài tập rèn luyện tư thế cơ bản – yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy theo một hàng dọc. -Đi theo vòng tròn và hít sâu. - Khởi động xoay các khớp chân tay. - Ôn bài thể dục phát triển chung. B.Phần cơ bản. - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông giang ngang. - Đi nhanh chuyển sang chạy. - Trò chơi: Nhảy nhanh nhảy đúng. + Giớ thiệu trò chơi và nhắc lại cách chơi. Chụm hai chân nhảy vào ô 1, chân trái ô 2 chân phải ô thức 3 chụm hai chân và ô 4 sau đó bật 2 chân đến vạch đích. -Cho vài HS nhảy thử. - Cho HS chơi theo tổ và có sự thi đua, tổ nào có nhiều người nhảy đúng nhanh thì thắng. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. -Chiến sĩ tí hon. -Cúi lắc người thả lỏng. -Trò chơi chim bay cò bay. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 1’ 70 -80m 1’ 2’ 1lần 2-3lần 2-3lần 2-3’ 1’ 2’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Đích 3 4 1 2 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ Kể chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Biết xắp xếp tranh đúng nội dung câu chuyện. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 4 -5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện 5 – 7’ HĐ 2: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 12 – 13’ HĐ 3: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện. 8 – 10’ 3.Củng cố dặn dò. 2-3’ -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xét – cho điểm -Giới thiệu bài. -Quan sát tranh sách giáo khoa. -Thứ tự các tranh thế nào? -Gọi HS kể từng tranh. -Chia lớp thành các nhóm. -Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện kết hợp vở cử chỉ và điệu bộ. -Nhận xét đánh giá tuyên dương -Câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -3HS kể chuyện: Quả tim khi. -2-3HS nêu. -Quan sát. -Nêu nội dung từng tranh. +T1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. +T2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón mị nương. +T3: Vua hùng tiếp hai người. -Ghi bảng con. -T 3 – T 2 – T 1. -3HS kể nối tiếp. -Kể trong nhóm. -Mỗi nhóm 1 HS lên kể nối tiếp đoạn 3. -Nhận xét lời kể của bạn. -4-5HS kể. -Bình chọn bạn kể hay. -Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt kiên cường từ nhiều năm nay. -Về nhà tập kể cho người thân nghe. ?&@ Tập viết Chữ hoa V I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa V(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Vượt khó băng rừng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1,Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết chữ hoa. HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng. HĐ 3: Tập viết. HĐ 4: chấm đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: -yêu cầu HS viết U, Ư, Ư ... Bài 3: Nêu yêu cầu: Bài 4: Bai 5: xếp hình – làm mẫu. -Nhận xét nhắc nhở HS. -Viết các số từ 100 => 1000 -Đọc: -Làm bảng con. 300 > 100 500 = 500 400< 600 900< 1000 -Nêu: 10, 20, 30, 90 -1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị. 110 : đọc: Một trăm mười. -Nhiều HS đọc. 3 chữ số: 1, 1, 0 -1tấm bìa 100 ô vuông với 2 thẻ 10 ô vuông ta có: 120 -Thực hiện đến 200 -Đọc: 110, 120, 200 -Có 20 chục. -Nhắc lại. -Tận cùng là chữ số 0. -Thực hiện và nêu. 120 120 -Hàng đơn vị, hàng trăm. -Số hàng chục. -Nêu: 150 < 160 160 > 150 -làm vào vở. -130: Một trăm ba mươi. 200: hai trăm. -10 đơn vị. -Lấy ví dụ: 130, 140, -Đọc xuôi và ngược các số từ 110 => 200 -Thực hiện trên đồ dùngvà viết bảng con. 110 110 130 130 -Nhắc lại: >, < , = -Làm vào vở. 100 170 140 = 140 190 > 150 150 130 -làm vào vở. -Làm trên đồ dùng. -Về tìm thêm các số tròn chục. ?&@ chính tả Nghe viết Cây dừa I. Mục tiêu: - Nghe – viết lại chính xác trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ. “Cây dừa” -Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x; in/ inh. - Viết đúng các tên riêng Việt Nam II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra, 2.Bài mới. HĐ 1: HD chính tả. HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố dặn dò. Đọc: búa liềm, thuở bé, của trách, no ấm, lúa chiêm. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài học. -Đọc đoạn thơ. -Đoạn trích tả lại cây dừa như con người, tìm từ ngữ nói lên điều đó? -Yêu cầu HS tìm các từ hay viết sai. -Em có nhận xét gì về cách trình bày dòng thơ, mỗi dòng thơ có mấy chữ, viết như thế nào? -Đọc lại lần 2: -Đọc cho hs viết. -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 10 – 12 vở HS. Bài 2a) -Chia lớp thành 2 nhóm cho HS thi đua tiếp sức. Viết các tiếng bắt đầu bằng s/x? Bài 2b) Cho HS nêu miệng Bài 3b) Treo bảng phụ. -Tên riêng Việt Nam em viết như thế nào? -Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà làm bài tập. -Nghe – viết bảng con. -Nghe- 2-3HS đọc lại. -Đọc đồng thanh. -Giang tay, gật đầu, nhịp nhàng. -Tìm từ phân tích và viết bảng con: toả giáng, sao, rượu. -Nêu: -Nghe. -Viết bài vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc yêu cầu. -Thi đua giữa hai nhóm +x: xà cừ, xoan, xà nu, +s: sen, súng, sim, sấu, sến, -Số 9, chín, tinh, thính. -2HS đọc. -Làm vào bài tập tiếng việt. -Bắc Sơn, đình cả, thái nguyên, Tây Bắc, Điện Biên, -Viết Hoa con chữ đầu mỗi tiếng. ?&@ Thể dục Trò chơi “Tung vòng vào đích và chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” I.Mục tiêu: - Ôn trò chơi: Tung vòng vào đích – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động đạt thành tích cao. - Ôn trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau- Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Khởi động xoay các khớp. -Giậm chân tại chỗ. -ôn 4 động tác bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. B.Phần cơ bản. 1) Trò chơi: Tung vòng vào đích. -Nhắc lại cách chơi. -Cho HS chơi. 2)Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. -HD cách chơi C.Phần kết thúc. - Đi đều theo 4 hàng dọc. -Một số động tác thả lỏng. -Trò chơi: Chim bay cò bay. -GV cùng HS hệ thống bài. 12’ 12’ 2-3’ 5lần 2’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ Mỹ thuật (Giáo viên chuyên) ?&@ Thứ sáu ngày 04 tháng 4 năm 2008 Toán Các số từ 101 đến 110 I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết các số từ 101 đến 110 có các trăm, các chục, đơn vị. Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110. So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110. II. Chuẩn bị. - 39 Bộ thực hành toán. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: đọc viết các số từ 101 đến 110 HĐ 2: Thực hành 3.Củng cố dặn dò: -Đọc các số từ 110 => 200 -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS cùng làm trên đồ dùng trực quan. -Có 100 ô vuông thêm 1 ô vông có tất cả mấy trăm, chục, mấy đơn vị? -Vậy cô viết được số nào? -Em hãy đọc số 101? -Giới thiệu cách đọc 101 -Số 101 có mấy trăm, chục, đơn vị? -Có 100 ô vuông thêm 2 ô vuông có tất cả bao nhiêu ô vuông? – ta có số nào? -Nêu các số liền sau số 104. -Các số 101=> 109 có gì giống nhau? Bài 1: Cho HS làm vào vở. Bài 2: 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Bài 3: Chia lớp thành 2 dãy thực hiện bảng con. Bài 4: Gọi Hs đọc. -Chia lớp làm 2 dãy và thực hiện. -Nhận xét chữa bài. -Nhắc HS về nhà làm lại các bài tập. 3-4 HS đọc: -Viết bảng con. 110< 200 190 = 190 200> 110 180 > 170 -Lấy đồ dùng trực quan. 1 trăm 0 chục 1 đơn vị. 101. Vài HS đọc. -Nhiều HS đọc. -nêu: 1 trăm 0 chục 1 đơn vị. 102 ô vuông. 102: Đọc số: phân tích. -Tự làm trên đồ dùng với các số 103, 104 -Nêu: 105, 106, 107, 108, 109. -Phân tích các số. -Giống nhau hàng trăm, hàng đơn vị. -cách đọc giống nhau “linh” -Đọc xuôi, ngược các số từ 101 đến 110 -Thực hiện. -Đọc lại các số. -Làm vào vở. 101< 102 106 < 109 102 = 102 103> 102 105 > 104 105 = 105 109 > 108 109< 110 -2-3HS đọc. -2HS lên bảng thực hiện. a) 103, 105, 106, 107, 108. b) 110, 107, 106, 105, 103, 100 -Đọc lại 2 dãy số. -Thực hiện. ?&@ Tập làm văn Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết đáp lời chia vui. -Đọc đoạn văn tả quả măng cụt và trả lời các câu hỏi về hình dáng mùi vị, ruột của quả. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Khởi động 2’ HĐ 1: Đáp lời chia vui 8 – 10’ HĐ 2: Đọc và trả lời câu hỏi. HĐ 3: Viết. 3.Củng cố dặn dò: -Cho HS hát bài quả. -Nêu các quả có trong bài hát? -Nhận xét – giới thiệu. Bài 1: Gọi HS đọc bài. -Chia lớn thành nhóm theo bàn. -Khi nói lời đáp các em cần nói với thái độ như thế nào? -Gọi HS đọc bài quả măng cụt? -Cho Hs thảo luận theo cặp. Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu. -Nhận xét thu chấm vở hs. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài tập. -Hát. -Nêu: -2HS đọc. -Quan sát tranh. -Thảo luận theo bàn. -3-4Nhóm thực hiện vai đáp lới chia vui. -bình chọn lời nói hay. -Thành thật, chân thành. -2-3HS đọc. -Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi SGK. -Thực hiện. -HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời. -Nhắc lại nhiều lần về hình dáng, mùi vị, ruột. -Cho HS nói miệng theo từng phần trong nhóm. -2HS đọc. -Viết vào vở bài tập tiếng việt. -3-4HS đọc lại bài viết. ?&@ Tự nhiên xã hội Một số loài vật sống trên cạn I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn. Phân biệt vật nuôi trong nhà và sống nơi hoang giã. Có kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả. Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Tranh ảnh về các con vật. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới 4 -5’ HĐ 1: Làm việc với SGK 10 -12’ HĐ 2: Triển lãm tranh ảnh về các con vật 10’ HĐ 3: Đối vui 8 – 10’ 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS hát và tìm hiểu về con vật trong bài hát. -Kể tên cáccon vật sống dưới nước? -Con vật nào vừa sống ở cạn vừa sống dưới nước? -Nhận xét đánh gía. Giới thiệu bài. Khởi động +Kể tên các con vật mà em biết. -Nhận xét về các con vật 2 nhóm kể. -Con vật nào nguy hiểm và không nguy hiểm? -Con nào đựơc nuôi trong gia đình, con nào sống hoang giã? -Đánh giá tuyên dương. -Yêu cầu Quan sát tranh SGK. Nêu tên các con vật. -Cho biết con nào là vật nuôi, con vật nào sống hoang giã? -Tại sao lạc đà có thể sống ở sa mạc? -Kể tên một số con vật trong lòng đất? +Con gì là chúa tể rừng xanh? -Làm việc cả lớp. +Cần làm gì đểbảo vệ các con vật? +Con vật nào có ích? +Con vật nào có hại? -Nhận xét chung. -Chia lớp thành các nhóm và nêu yêu cầu: Dán tranh theo nhóm các con vật nuôi và vật sống hoang dã. -Nhận xét và giới thiệu thêm một số con vật. -Tuyên dương cácnhóm, -HD các nhóm ra câu hỏi đố về các con vật. -nhận xét 2 nhóm -Nhắc HS về sưu tầm thêm tranh ảnh về các con vật. -thực hiện -Nối tiếp nhau kể. -ếch, rắn, cá sấu. -Thi kể theo 2 nhóm -Nêu: Nêu: -Quan sát và thảo luận theo cặp đôi. Vài cặp lên thực hiện hỏi đáp, Nêu ích lợi của từng con. -Vì nó có bứu chứa nước có thể chịu đựng được nóng. -Thỏ, chuột, rắn, nhím, -hổ. -Không giết hại, săn bắn đốt rừng làm cháy rừng. -Trồng cây gây rừng. -Nêu: -Thực hiện theo nhóm -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Theo dõi -Thi đua giữa các nhóm. +Con gì bắt chuột. +Con gì chịu nắng tốt. -Thực hiện ?&@ Thủ Công Làm đồng hồ đeo tay I Mục tiêu. - Giúp HS củng cố lại các bước làm đồng hồ đeo tay. - Nắm vững quy trình làm đồng hồ và làm được đồng hồ đeo tay. - Biết quy trọng sản phẩm làm ra, biết giữ vệ sinh an toàn khi làm việc. -Biết xem đồng hồ và có ý thức đi học đúng giờ, làm việc có giờ giấc. II Chuẩn bị. Quy trình, vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 6’ 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn lại các bước làm đồng hồ 7’ HĐ 2:Thực hành 12 – 18’ HĐ 3: Đánh giá sản phẩm 5’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ -Nhận xét đánh giá. -Cho Hs nhắc lại các bước làm đồng hồ. -Chuẩn bị vật mẫu theo các bước yêu cầu HS lần lượt nhắc lại quy trình và tìm vật tương ứng sau đó GV đính lên bảng. -Treo quy trình. -Yêu cầu HS dựa vào quy trình và làm đồng hồ, nhắc Hs các nếp gấp phải sát, miết kẽ, giúp đỡ HS yếu. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc HS chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán cho giờ sau. -2HS thực hiện. +Cắt thành nan giấy +làm mặt đồng hồ. +Gài giây đeo đồng hồ. +Vẽ số, kim -2-3HS nhắc. -Thực hiện. -Quan sát. -Thực hành làm đồng hồ. -Trưng bày theo tổ. - Các tổ chọn sản phẩm đẹp để thi trước lớp. -Nhận xét bình chọn. ?&@
Tài liệu đính kèm: