Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 34 năm 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 34 năm 2012

Tập đọc

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

 Xuân Quỳnh

I. MỤC TIÊU :

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.

- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm; đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : ế ( hàng), hết nhẵn.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. Qua bài văn, học sinh học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.

3. Rèn kĩ năng : Giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, ra quyết định

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 34 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 34
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
Tiết
Chào cờ
__________________________________
Tiết 
 Tập đọc
Người làm đồ chơi
 Xuân Quỳnh
I. Mục tiêu :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng. 
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm; đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : ế ( hàng), hết nhẵn.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. Qua bài văn, học sinh học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.
3. Rèn kĩ năng : Giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, ra quyết định
II. Đồ dùng : 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 - Đồ chơi hoặc các con giống
 III-Hoạt động dạy học 
Nội dung+TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
 5’
B. Bài mới : 70’
 1. Giới thiệu bài
 2. HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
d. Luyện đọc trong nhóm.
e.Đọc đồng thanh
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài.
4. Luyện đọc lại
C. Củng cố – dặn dò.
Đọc bài :Lượm.
Lượm làm nhiệm vụ gì?
Lượm dũng cảm như thế nào?
Nhận xét - cho điểm
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Giáo viên đọc mẫu, nêu cách đọc 
( giọng nhẹ nhàng, tình cảm)
 Đọc từng câu: 
* Từ ngữ khó đọc: sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, nông thôn,...
 Đọc từng đoạn trước lớp: 
* Hướng dẫn ngắt nghỉ ở các câu dài và nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả: - Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.//
- Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// ( trầm, buồn)
- Cháu mua/ và sẽ rủ các bạn cháu cùng mua.//( nhiệt tình, sôi nổi)
 Đọc từng đoạn trong nhóm: 
Thi đọc giữa các nhóm: 
Nhận xét cho điểm 	
Đọc đồng thanh 
1 học sinh đọc chú giải.
- 1 HS đọc bài
- Bác Nhân làm nghề gì?
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?.
- Theo con, vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi nghe tin bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng?
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Vì sao bác Nhân cảm động?
- Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người như thế nào?
- Thái độ của bác Nhân ra sao sau buổi bán hàng cuối cùng?
- Qua câu chuyện em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
- Em hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?
Học sinh đọc lại bài.
Nhận xét cho điểm.
- Con thích nhân vật nào trong câu chuyện này? Vì sao?
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. 
Nhận xét 
 -HS nêu
- HS nghe
Học sinh đọc.
 Học sinh đọc
- Nhận xét.
Học sinh đọc
- Nhận xét.
- HS đọc trong N 3
Đại diện nhóm đọc
Cả lớp đọc
-HS đọc
Học sinh trả lời
- Nhận xét.
Học sinh trả lời
-Nhận xét.
Học sinh trả lời
 Nhận xét.
Học sinh trả lời 
-Nhận xét. 
Học sinh trả lời
 - Nhận xét. 
Học sinh trả lời 
- Nhận xét. 
 Học sinh trả lời 
- Nhận xét. 
Học sinh trả lời 
- Nhận xét. 
Học sinh trả lời 
- Nhận xét. 
Học sinh trả lời 
- Nhận xét. 
6 học sinh đọc theo hình thức phân vai.
Học sinh trả lời
Bổ sung .............................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2012
Tiết
Tập đọc
Đàn bê của anh Hồ Giáo
 Phượng Vũ
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc gợi tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt êm ả, thanh bình.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
 - Hiểu nghĩa của các từ mới trong phần chú giải SGK.
 - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Qua bài văn, ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo. 
II. Đồ dùng dạy: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu khó đọc. 
III-Hoạt động dạy học 
Nội dung+TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài
 2. HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh
 4. Tìm hiểu bài.
4. Luyện đọc lại
C. Củng cố – dặn dò. 3’
Đọc bài :Người làm đồ chơi.
Bác Nhân làm nghề gì?
Qua câu chuyện con hiểu điều gì?
Nhận xét - Cho điểm
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu bài, ghi bảng
Giáo viên đọc mẫu, nêu cách đọc: 
 Giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cảnh đồng cỏ Ba Vì; nhẹ nhàng, dịu dàng ở đoạn tả đàn bê quấn quýt, đùa nghịch bên anh Hồ Giáo.
 Đọc từng câu: 
* Từ ngữ khó đọc: giữ nguyên, trong lành, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ.
- Đọc từng đoạn trước lớp: 
Đoạn 1: 3 dòng đầu.
Đoạn 2: Hồ Giáo đến ... thành một vòng tròn xung quanh anh.
Đoạn 3: Còn lại.
* Câu khó đọc: 
Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch.// Những con bê đực,/ y hệt những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn,/ nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh.//
 Đọc từng đoạn trong nhóm 
Thi đọc giữa các nhóm: 
 Nhận xét	 
Đọc đồng thanh 
-1 học sinh đọc chú giải. 
- 1 HS đọc bài
+ Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo?
( Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên)
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực với anh Hồ Giáo?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái với anh Hồ Giáo?
+Theo em vì sao đàn bê lại yêu quý anh Hồ Giáo đến như vậy?
Luyện đọc lại:
Học sinh đọc nối tiếp.
1 học sinh đọc cả bài.
+ Nêu nội dung của bài văn?
Nhận xét giờ học
VN chuẩn bị bài
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. 
Nhận xét 
-HS nêu
-HS nghe
- Đọc nối tiếp câu.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc
- Nhận xét.
Học sinh đọc
- Nhận xét.
- HS đọc
Đại diện nhóm đọc
Cả lớp đọc
Học sinh đọc
Học sinh trả lời
- Nhận xét.
Học sinh trả lời
-Nhận xét.
Học sinh trả lời 
Nhận xét.
Học sinh trả lời 
-Nhận xét. 
Học sinh trả lời 
- Nhận xét. 
2 học sinh đọc nối tiếp.
- HS nêu
Bổ sung ................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tuần 34 Hướng dẫn học Tếngviệt
Luyện đọc luyện viết
I. Mục tiêu.
Rèn cho học sinh có kỹ năng đọc đúng các bài tập đọc trong tuần 32,33.
Giáo dục cho học sinh luôn có ý thức viết chữ đẹp.
Rèn cho học sinh có đức tính cẩn thận và luyện giọng đọc hay.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc trong tuần 32,33.
Tổ chức cho học sinh luyện đọc dưới hình thức hái hoa dân chủ.
Giáo viên chuẩn bị một số bông hoa ghi tên các bài tập đọc.
Học sinh lên hái được bài nào thì đọc bài đó.
Trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài
 Nhận xét - bài tập đọc của học sinh 
 Gọi 2 học sinh lên thi đọc 4 bài vừa ôn – nhận xét.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
Nghe viết chính tả.
 Giáo viên đọc đoạn 2 của bài: Bóp nát quả cam.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn viết.
 Đoạn viết nói về ai?
+ Hướng dẫn học sinh cách trình bày.
Đoan viết có mấy câu? Có những dấu câu nào?
Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi. 
Nhận xét - Chấm bài 
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
Tuần 34 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Chơi trò chơi: Thả đỉa ba ba
I.Mục tiêu
 - Học sinh nắm được cách chơi 
 - Rèn luyện kỹ năng chạy, phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo
 - Học sinh được vui chơi thoải mái sau một ngày học.
II.Lên lớp.
 1. Giáo viên phổ biến luật, nội dung của giờ học.
- kẻ hai vạch song song cách nhau 5 – 8 m giả làm sông.
- Phổ biến nội dung – Cách chơi trò chơi.
 2. Hướng dẫn cách chơi – Luật chơi.
 - Chọn 3 em đóng vai đỉa ở trên sông, những em còn lại ở hai bên bờ sông giả làm người qua cầu
 - Tổ chức cho một số em chơi thử.
 - Cho học sinh chơi thử lần 1.
 - Cả lớp chơi
 - Giáo viên quan sát học sinh chơi – chỉnh sửa.
 - Học sinh chơi xong giáo viên nhận xét.
 Khen tổ nào tháng cuộc.
 - Tuyên dương tổ cá, nhân xuất sắc. 
 - Động viên tổ cá nhân cần cố gắng trong các giờ sau.
 3. Củng cố –dặn dò.
 - Tổng kết giờ chơi.
 - Về nhà tập chơi trò chơi này. 
.................................................................
Hướng dẫn học.
Học sinh hoàn thành các bài trong ngày. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự hoàn thành các bài.
Rèn chữ viết cho học sinh.
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012
Tiết
Chính tả (nghe- viết)
 người làm đồ chơi 
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn tóm tắt nội dung bài “ Người làm đồ chơi".
- Củng cố quy tắc chính tả phân biệt ch/tr. 
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II-Đồ dùng: 
 - Bảng phụ -bảng con. 
III- hoạt động dạy học 
Nội dung+TG
Hoạt động dạy
Hoạt động trò
A.Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
 nghiến răng, xiết chặt... 
B.Bài mới ( 32')
1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn viết chính tả
 a. Ghi nhớ nội dung bài viết
b.Hướng dẫn viết từ khó
c. Hướng dẫn cách trình bày 
d.Viết bài
e. Soát lỗi 
3.Hướng dẫn làm bài tập
-Bài 2: 
Điền chữ vào chỗ trống: ch/tr
Đáp án:Trăng ,chăng
Bài 3: 
Trò chơi
Đáp án : trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm, chuồng, trông.
C. Củng cố dặn dò 
 ( 3')
Yêu cầu học sinh lên viết bảng lớp. 
Nhận xét -Đánh giá
Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Gi ... ầu học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét đánh giá.
Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh quan sát và trả lời
Nhận xét 
- Học sinh thực hành
- Học sinh trả lời
- 1 học sinh chỉ vào hình hỏi mấy giờ
- 1 học sinh trả lời
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề
- Học sinh trả lời
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
- Trả lời
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Nhận xét 
Nhận xét 
Bổ sung ................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiết Toán
 ôn tập về đại lượng ( tiếp )
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố:
- Kỹ năng so sánh đơn vị thời gian.
- Biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian.
- Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là kg, km
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III.hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
15 l + 5 l =
27 cm + 13 cm =
600 đ - 400 đ =
B.Bài mới: (33')
 1: Giới thiệu bài
2: Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: 
Hoạt động thời gian
Học 4 giờ
Vui chơi 60 phút
Giúp mẹ 30 phút
Xem TV 45 phút
- Củng cố về đơn vị thời gian
Bài 2: 
Tóm tắt
? kg
5 kg
27 kg
Hải
Bình
Củng cố về giải toán
Bài 3: 
 Bài giải
Từ nhà Phương đến xã Đình Xá dài là:
 20 - 11 = 9 ( km )
 Đáp số: 9 km
Củng cố giải toán
C. Củng cố dặn dò.
 (2')
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
- Nhận xét - cho điểm
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Học sinh thảp luận nhóm đôi ( 1 bạn đọc hoạt động, 1 bạn nêu thời gian)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
( Các hoạt động trên, bạn Hà dành nhiều thời gian cho hoạt động nào?
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn phân tích đề
 Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
 Bài giải 
 Hải nặng số kg là:
 27+ 5 = 32 ( kg)
 Đáp số: 32 kg Nhận xét đánh giá.
Yêu cầu học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét đánh giá.
 Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh đọc
Nhận xét 
- Học sinh thực hành thảo luận
- Học sinh trả lời
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề
- Học sinh trả lời
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
- Trả lời
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Nhận xét 
Bổ sung ................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiết Toán
 ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố:
- Biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Phát triển trí tưởng tượng thông qua các bài tập vẽ hình.
II. Đồ dùng:- Bảng phụ
III.hoạt động dạy học.
Nội dung+TG
Hoạt động dạy
hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
1 giờ = ... phút
1 tuần = ... ngày
B.Bài mới: (32')
 1: Giới thiệu bài
2: Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: 
Chơi trò chơi " Nhanh tay, nhanh mắt"
 Củng cố nhận biết hình
Bài 2: Vẽ hình theo mẫu 
Củng cố vẽ hình
Bài 4
 a, 5 hình tam giác
 b, 3 hình chữ nhật
Củng cố nhận biết hình
C. Củng cố dặn dò.
 (3')
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- Nhận xét - cho điểm
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1
Chia làm 2 đội, mỗi đội 7 học sinh 
- Cho học sinh chơi dưới hình thức tiếp sức
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nêu nhận xét
- Trong hình có những hình nào đã học?
( Hình vuông, hình tứ giác)
- Có mấy hình vuông?
( 2 HV)
- Yêu cầu học sinh vẽ vào vở
Nhận xét đánh giá.
Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh làm bài
( Đánh dấu hình và đếm)
Nhận xét đánh giá.
Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
 học sinh trả lời
Nhận xét 
- Học sinh đọc
- Học sinh chơi
Nhận xét 
- Học sinh quan sát và nhận xét 
- Học sinh trả lời
- Cả lớp vẽ vào vở.
Kiểm tra chéo
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề
- HS làm bài- Đọc bài làm
Nhận xét 
Tiết Toán
 ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố:
- Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
B.Bài mới: (32')
 1: Giới thiệu bài
2: Ôn tập về đường gấp khúc.
Bài 1: 
Tính độ dài đường gấp khúc
a) Độ dài đường gấp khúc là: 
 2 + 3 + 4 = 9 (cm )
 Đáp số: 9 cm 
 b) Độ dài đường gấp khúc là:
 2 + 2 + 2 + 2 = 8( cm )
 Đáp số : 8 cm
3. Ôn tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC biết
AB= 30 cm
BC = 15 cm
CA = 35 cm 
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80 ( cm ) 
 Đáp số :80 cm 
Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác biết mỗi cạnh bằng 5 cm
 Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
 5+5+5+5 = 20 ( cm)
 Đáp số : 20cm 
C. Củng cố dặn dò.
 (3')
Quan sát và trả lời; Có mấy hình tam giác, mấy hình tứ giác
- Nhận xét - cho điểm
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
Gọi học sinh lên bảng làm
Nhận xét 
- Ai có cách tính khác của phần b?
Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét đánh giá.
+ Bạn nào có cách tính khác?
 Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
- học sinh quan sát, đếm và trả lời
Nhận xét 
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh nêu
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề và thảo luận
+ HS làm bài
+HS nêu
Nhận xét 
Bổ sung ................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiết 
Tự nhiên và Xã hội
Ôn tập tự nhiên
I. Mục tiêu:
 - Sau bài học học sinh có thể hệ thống lại các kiến thức đã họcvề các loài cây, con vật và về mặt trời.
- Ôn kĩ năng xác định phương hướng.
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. hoạt động dạy học 
 Nội dung+TG
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 3’
 ( 5')
B. Bài mới: (32')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: 
 Trò chơi: hái hoa dân chủ.
Hoạt động3:
Làm phiếu học tập.
Hoạt động 4: 
 Trò chơi: Du hành vũ trụ
Bước1: Tổ chức & hd
Bước 2: Thảo luận
Bước 3: Trình diễn
C. Củng cố - dặn dò
 (3')
Kể tên các bài đã học về chủ đề bầu trời và trái đất?
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
GV làm sẵn các thăm ghi các yêu cầu về nội dung xã hội.
+ Học sinh lần lượt lên hái hoa và đọc to yêu cầu và trả lời.
1.Nêu các cây cối, con vật sống trên cạn?
2. Nêu các cây cối, con vật sống dưới nước?
 3. Nêu các cây cối, con vật sống dưới nước, trên cạn?
 4. Nêu các cây cối, con vật sống nhờ vào các cây cối hoặc bay lượn trên không?
 5. Mặt trời, mặt trăng thường nhìn thấy vào lúc nào trong ngày?
6.Hình dạng của chúng ra sao?
-Nhận xét - đánh giá
GV phát phiếu yêu cầu học sinh làm bài.
So sánh sự khác nhau giữa: mặt trời và mặt trăng:
Mặt trời và mặt trăng 
Các vì sao và mặt trăng 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
Nhóm 1: Tìm hiểu về mặt trời
Nhóm 2: Tìm hiểu về mặt trăng
Nhóm 3: Tìm hiểu về các vì sao.
 Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh trả lời
Nhận xét 
Học sinh lên hái hoa và trả lời.
- Một học sinh lên trình bày.
-Nhận xét 
- Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
- Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
- Một số học sinh lên trình bày.
-Nhận xét 
Bổ sung ............................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tiết
Thủ công
 Trưng bày sản phẩm( T1)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Học sinh biết cách trưng bày sản phẩm làm được trong học kỳ 2.
- Phát huy tính sáng tạo, tính thẩm mĩ cho học sinh 
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II.Đồ dùng:
Một số mẫu trưng bày
Sản phẩm các bài đã học.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
( 5')
2.Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 2')
Hoạt động 2:
Làm sản phẩm
 ( 15-> 18')
Hoạt động 3:
Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò 
(2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
+ Nêu tên 1 số sản phẩm của kì 2
+ Gọi học sinh trình bày lại các bước?
- Yêu cầu HS làm một sản phẩm mà HS thích
Chú ý: Các nếp gấp thẳng cách đều, miết kĩ.
- Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm của học sinh 
Nhận xét giờ học
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
Học sinh nhắc lại qui trình.
 -Nhận xét
- HS làm
- Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTẢ CÔ GIÁO.doc