Thiết kế bài đạy các môn lớp 1 - Tuần 9

Thiết kế bài đạy các môn lớp 1 - Tuần 9

Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012

Toán

Tiết 33 : Luyện tập

 I Mục tiêu:

1. HS biết thực hiện phép cộng với số 0,thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.

2.So sánh các số và tính chất của phép cộng. (Khi đổi chỗ các số trong một phép cộng thì kết quả không thay đổi)

* HS yếu thực hiện cộng trong phạm vi 5.

II Hoạt động sư phạm: 5

 - 2 HS lên bảng làm bài : 1 + 4 = ? 2 + 3 = ?

 0 + 5 = ? 3 + 0 = ?

 - GV nhận xét ghi điểm :

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 09: Bắt đầu từ ngày 29/ 10 đến ngày 03/ 11/ 2012 
Thứ
 Ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
29/10
Chaị cờ
9
Tuần 9
Toán
33
Luyện tập
Học vần
116, 117
Bài 35: uôi - ươi (Tiết 1)
Học vần
118
Bài 35: uôi - ươi (Tiết 2)
Giảm câu hỏi ...
Đạo đức
9
Lễ phép với anh chị, nhường ..
Thứ ba
30/10
Toán
34
 Luyện tập chung
Học vần
119, 120
Bài 36: ay - â. ây (Tiết 1)
Học vần
121
Bài 36: ay - â. ây (Tiết 2)
Chưa YC tất cả HSKể chuyện
Thể dục
9
Xé, dán hình cây đơn giản T2
O.Học vần
9
Luyện tập (Bài 36)
Thứ tư 
31/10
Học vần
122,123
Bài 37: Ôn tập (Tiết 1)
Hoc vần
124
Bài 37: Ôn tập (Tiết 2)
Toán
35
Luyện tập
Hát nhạc
9
Ôn tập bài hát: Lý cây xanh
Thủ công
9
Xé, dán hình quả cam (Tiết 2)
Thứ năm 
01/11
Học vần
125,126
Bài 38: eo - ao (Tiết 1)
Học vần
127
Bài 38: eo - ao (Tiết 2)
Giảm câu hỏi...
Tâập viết
9
Xưa kia, mùa dưa, ngà voi
Mĩ thuật
9
Vẽ hình vuơng và hình chữ nhật
Thứ sáu 
02/11
Học vần
128
Ôn tập tự chọn
Học vần
129
Ôn tập tự chọn 
Giảm câu hỏi...
Học vần
130
Ôn tập tự chọn
Toán
36
Phép trừ trong phạm vi 3
HĐTT
9
Dạy tốt học tốt
Thứ bảy 03/11
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 33 : Luyện tập
 I Mục tiêu: 
1. HS biết thực hiện phép cộng với số 0,thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. 
2.So sánh các số và tính chất của phép cộng. (Khi đổi chỗ các số trong một phép cộng thì kết quả không thay đổi)
* HS yếu thực hiện cộng trong phạm vi 5.
II Hoạt động sư phạm: 5’
 - 2 HS lên bảng làm bài : 1 + 4 = ? 2 + 3 = ? 
 0 + 5 = ? 3 + 0 = ? 
 - GV nhận xét ghi điểm : 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. 
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp. 
10’
HĐ2 : Nhằm đạt mục tiêu số 2.
HĐLC: Thực hành.
 HTTC cá nhân, lớp.
20’
Bài 1/52:
 ? Hãy nêu kết quả của các phép tính ở BT1.
- YC HS đọc lại các kết quả vừa nêu.
? 1 số cộng với 0 thì kết quả như thế nào?
Bài 2/52:
? YC HS nêu cách cộng: 1 + 2 = ?
- YC HS làm bảng con.
- GV chỉ vào 2 phép tính: 2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3ø hỏi:
? Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
? Vị trí của số 1 và số 2 trong hai phép tính đó như thế nào? 
? Vậy khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của chúng ra sao? (không đổi)
=> GV chốt.
Bài 3/52:
- YC HS nêu lại cách điền dấu: ,=.
? Muốn so sánh được ta phải làm thế nào?
- YC HS làm vào vở.
- Chấm 1 số vở .
Gv nhận xét – Tuyên dương 
- HS nối tiếp nêu.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- Lần lượt 8 HS làm bảng lớp.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- HS làm bài vào vở
* HS yếu: 
2 + 3 =; 1 + 3 =
4 + 1 =; 2 + 2 =
IV. Hoạt động nối tiếp: 5’
- YC HS đọc lại BT1.
- HD HS làm bài tập 4/52. Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt
V : Đồ dùng dạy học: 
- GV: bảng phụ. Phấn màu
- HS: hộp đồ dùng toán 1
............................................................
Học vần
Tiết 116, 117, 118 : Uôi - Ươi
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi . Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.(HS yếu viết ½ YCBT)
- luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
 II/ Chuẩn bị:- Giáo viên: Tranh, Vật thật minh họa cho phần luyện nói
- HS : Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung 
Giáo viên:
Học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ
3’
2. Dạy – Học bài mới
2.1. Vào bài (4 ph)
Hoạt động 1: 
Cho HS hát bài Đi học
2.2. Dạy – học vần
Hoạt động 2(6 ph )
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới
Hoạt động 3 (7 ph)
Trò chơi nhận diện
Hoạt động 4(10 ph)
Tập viết vần mới và tiếng khóa
Hoạt động 5 (5 ph)
Trò chơi viết đúng
Hoạt động 6, 7, 8, 9 giống hoạt động 1, 2, 3, 4, 5 35’
Hoạt động 10
Luyện đọc
12’
Hoạt động 11
(10 ph) 
Viết vần và từ chứa vần mới
Hoạt động 12
(5 ph)
Luyện nói
Hoạt động 13(5 ph)
HDHS hát lại bài Đi học
3. Củng cố-dặn dò
3’
- Gọi 4 HS đọc bài 34
- GV nhận xét, ghi điểm
Tiết 1
a. Vần uôi
- Hãy lấy chữ ghi âm u-ô ghép với chữ ghi âm i vào bảng cài.
- Vần uôi gồm có âm gì ghép với âm gì?
- Vần uôi và vần ôi cò gì giống và khác nhau?
-Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần uôi.
- Sửa lỗi cho HS
 b. Tiếng chuối
- Đã có vần uôi, muốn có tiếng chuối ta thêm âm gì và dấu gì?
- Hãy ghép tiếng chuối vào bảng cài
- Hãy phân tích tiếng chuối
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Sửa lỗi cho HS
c. Từ nải chuối
- Yêu cầu HS quan sát nải chuối rút ra tứ khóa
- Đã có tiếng chuối, muốn có từ nải chuối ta thêm tiếng gì?
- Đọc mẫu, cho HS đọc lại.
- Sửa lỗi cho HS.
* GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa vần uôi trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc.
- Cho HS chơi nhận diện vần uôi
- Nhận xét,tuyên dương HS 
a. Vần uôi
- Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần uôi
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
b. Từ nải chuối
- Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ nải chuối
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
* GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần uôi mà mình vừa nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi viết đúng
- Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc
Tiết 2
-Tương tự như tiết 1
Tiết 3
a. Đọc vần và tiếng khóa
- Cho HS đọc lại vần, tiếng và từ chứa vần mới.
- Sửa lỗi cho HS.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng :tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.
- Đọc mẫu các từ ứng dụng 
- Hãy gạch chân vần uôi, ươi có trong từ ứng dụng .
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Sửa lỗi,giúp đỡ HS yếu
c. Câu ứng dụng
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì?
- Đọc mẫu câu ứng dụng :
Buổi tối, chị, Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- Cho HS đọc lại
- Sửa lỗi cho HS
* Nhắc lại quy trình viết : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Cho HS viết vào vở theo mẫu
-Thu chấm, nhận xét.
* Cho HS quan sát tranh và vật thật chủ đề luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.
? Trong tranh vẽ gì?
- Em đã được ăn chuối (bưởi, vú sữa) chưa?
- Chuối (bưởi, vú sữa)chín có màu gì?Vị gì?
- Nhận xét, chôùt lại.
- GV bắt nhịp cho HS hát
- Lời bài hát: Hôm qua em tới trường
 râm mát đường em đi.
- Nhận xét, giáo dục HS
- Nhận xét chung tiết học.
- 4 HS
- Cả lớp hát
- Nghe
- Thực hiện trên bảng cài.
- 2-3 HS trả lời
- 1-2 HS trả lời
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 1-2 HS trả lời
- Thực hiện trên bảng cài.
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- HS chơi trò chơi nhận diện
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con
(HS yếu viết chữ chuối)
- Nghe
-HS chơi trò chơi viết đúng
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát
- 2 HS trả lời
- Nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- Viết vào vở theo mẫu
- Quan sát
- Nối tiếp trả lời
 - Cả lớp hát
Đạo đức
Tiết 9 : Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (Tiết 1)
I Mục tiêu: 
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn
- Có thái độ yêu quý anh chị, em của mình 
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử vởi anh chị em trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
III. Phương pháp / kĩ thuật tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống.
IV. Chuẩn bị 
- Một số dụng cụ, đồ vật để HS sắm vai
V. Hoạt động dạy và học:
Nội dung 
 Giáo viên:
 Học sinh:
1.Khám phá
3’
2.Kết nối
Hoạt động 1
 Bài tập 1:
15’
Hoạt động 2
Bài tập 2.
15’
3 Củng cố, dặn dò. 2’
? Nhà em có anh, chị , em không?
- Khi có đồ chơi hay quà bánh em thường chia (nhường) cho ai?
-Kết luận: 
* Giới thiệu bài
- Hãy quan sát tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1
-Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh
-Kết luận: 
? Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
? Theo em bạn Lan có những cách giải quyết nào?
-Giáo viên theo dõi, bổ sung.
-Kết luận: 
? Nếu em là bạn Lan em chọn cách giải quyết nào?
- Giáo dục HS.
 - Nhận xét tiết học, giáo dục học sinh.
- 4 -5 Học sinh nối tiếp trả lời
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm đôi.
- 3,4 nhóm trình bày.
- HS quan sát.
- 2,3 HS nêu nội dung tranh
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp trả lời.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
Học vần
Tiết 119, 120, 121 : Ay – Â-Ây
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.(HS yếu viết vần và tiếng)
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe,
 II/ Chuẩn bị:
- ... - Cả lớp hát
- 3-4 HS trả lời
Tập viết
Tiết 9 : Xưa kia – Mùa dưa – Ngà voi – Gà mái
I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái...,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
II/ Chuẩn bị:
- GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
- HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
3’
Hoạt động 2:
Viết bảng con
15’
Hoạt động 3 Viết bài vào vở
15’
Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò 2’
- Xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái...
- GV giảng từ.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
.- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Xưa kia: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ ít xì (x), nối nét viết chữ u, lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu móc trên chữ u. Cách 1 chữ o. Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a.
- Tương tự hướng dẫn viết từ: mùa dưa, ngà voi...
- Hướng dẫn HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi...
- Hướng dẫn viết vào vở.
- Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
- Cho học sinh thi đua viết chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái theo nhóm.
- Dặn HS về tập rèn chữ.
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục HS
Nhắc đề.
- Cá nhân , cả lớp
- Theo dõi và nhắc cách viết.
- Viết bảng con.
- Lấy vở , viết bài.
- Lắng nghe
Mĩ thuật.
Tiết 9: Xem tranh phong cảnh.
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết được tranh phong cảnh. Mô tả được những hình vẽ, màu sắc trong tranh
- HS yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên
- Yêu thích nghệ thuật vẽ tranh
II. Chuẩn bị:
- GV: tranh phong cảnh ( biển, đồng ruộng, phố phường )
- HS: vở mĩ thuật 1
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
3’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
- HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
2. Bài mới.
Hoạt động 1
*GV giới thiệu tranh phong cảnh cho HS xem
10’
* Giới thiệu bài.
- Tranh phong cảnh thường vẽ những gì?
- Tranh phong cảnh còn vẽ thêm gì vào nữa để cho tranh thêm sinh động?
- GV kết luận.
- HS xem tranh
- HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2
HD HS xem tranh 1
10’
Hoạt động 3
HD HS xem tranh 2
10’
* GV cho HS xem tranh 1 và hỏi:
- Tranh vẽ những gì?
- Các ngôi nhà như thế nào? Lợp bằng gì?
- Phía trước nhà vẽ gì?
- Trên bầu trời vẽ gì?
- Tranh này vẽ vào ban ngày hay ban đêm?
- Màu sắc của tranh như thế nào?
- Tên của tranh là gì?
- Em có nhậm xét gì về tranh đêm hội?
- Tranh đêm hội này do ai vẽ?
* GV cho HS xem tranh thứ 2
- Tranh này bạn vẽ ngày hay đêm? 
- Tranh vẽ cảnh ở đâu? Vì sao em biết? 
- Trong tranh bạn vẽ những gì?
- Bạn đặt tên cho tranh là gì? 
- Vì sao bạn lại đặt tên tranh là “chiều về”? 
- Màu sắc của tranh như thế nào? 
-HS trả lời các câu hỏi
Tranh vẽ ban đêm
Nhiều màu sắc...
- HS xem tranh thứ 2
- HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi
3.Củng cố dặn dò
2’
- Tranh phong cảnh vẽ những gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn các em về nhà quan sát các con vật.
- Trả lời câu hỏi.
Thứ sáu ngày 02 tháng 11năm 2012
Học vần
Tiết 128, 129, 130 Oân tập tự chọn
I /Mục tiêu:
- HS đọc và viết được các vần có i, a cuối. Đọc được các từ ứng dụng có các vần trên.
- HS đọc to, rõ ràng, không sai dấu.
- Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị: Bảng ôn và các từ GV chuẩn bị.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
5’
2. Bài mới.
Hoạt động1.
* Ôn các vần có a,i cuối.
15’
Hoạt động2.
* Luyện viết.
15’
Hoạt động 3
3’
Hoạt động 4
 Luyện đọc
15’
Hoạt động 5
* Luyện viết.
 15’
3. Củng cố.
2’
Tiết 1:
- Gọi HS đọc và viết bài eo, ao.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài.
- Gọi học sinh nêu các vần đã học có a, i cuối.
- GV ghi bảng các vần theo cột.
- Cho HS so sánh vần ai, ay.
* Luyện viết.
- Cho HS luyện viết các vần vừa ôn.
- Nhận xét, sửa sai. Tuyên dương học sinh viết tốt.
Tiết 2:
* Đọc bài tiết 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Đọc ứng dụng.
- GV ghi bảng câu ứng dụng: 
Trưa mùa hè oi ả, bé ngủ say vì có mẹ đưa gió về.
- HD học sinh đánh vần và đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho học sinh viết từ: mùa mưa, cây cối.
- Chấm bài, nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc và viết trên bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS trả lời cá nhân.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 vần trên.
- Viết bảng con.
- Đọc cá nhân.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Viết vào vở.
- Đọc cá nhân.
Toán
Tiết 36: Phép trừ trong phạm vi 3
I Mục tiêu: 
1. Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; hiểu mối quan hệ giữa phép trừ với phép cộng
2 . Aùp dụng vào làm BT thực hành. 
3. Giải được các bài toán đơn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3 (HS yếu trừ trong hpamj vi 3)
II Hoạt động sư phạm : 5’
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài : 1 +  = 3	2 +  = 3
 3 +  = 5	 + 4 = 5
 4 +  = 4	0 +  = 0
 - Nhận xét, ghi điểm : 
 III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1.
HĐLC: Quan sát, đếm, thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp.
10’
- YC hS quan sát tranh.
? Lúc đầu có 2 con ong sau đó bay đi 1 con. Hỏi còn lại mấy con?
- GV nêu:2 bớt 1 còn 1. Ta viết: 2 – 1 = 1. - GV gắn 2 chấm tròn và hỏi:“Cô có mấy chấm tròn?”
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: “Cô bớt đi 1 chấm tròn. Vậy cô còn mấy chấm tròn?”
- Cho HS nêu lại bài toán “ hai chấm tròn bớt đi một chấm tròn còn lại một chấm tròn”
? Vậy 2 bớt 1 còn mấy? ( còn 1)
- Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ đi một bằng một”
- Vậy hai trừ một được viết như sau:2 – 1 = 1
* Hình thành phép trừ : 3 – 1
- GV đưa ra 3 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa?
- Cô bớt đi một bông còn lại mấy bông?
- Ta có thể làm phép tính như thế nào? 
- GV ghi bảng 3 – 1 = 2 
- GV giới thiệu tranh vẽ 3 con ong, bay đi 2 con ong và cho HS nêu bài toán
- Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời
- GV ghi bảng: 3 – 2 = 1
- GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi
- Có 2 lá, thêm 1 lá là mấy lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 2 + 1 = 3 
- Vậy có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá còn lại mấy cái lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 3 – 1 = 2
- Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 1 = 3 , 
3 – 1 = 2
- Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính
- GV hỏi: Vậy 3 trừ 2 bằng mấy?( 3 – 2 = 1 )
- Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
2 + 1 = 3 	3 – 1 = 2 
1 + 2 = 3 	3 – 2 = 1 
- GV nói: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- HS quan sát.
- 2 HS trả lời.
- HS theo dõi, đọc.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS nêu.
 - 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS nêu bài toán
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- HS lấy que tính ra thực hiện
- HS đọc các phép tính cho thuộc
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2.
HĐLC:
Thực hành.
HTTC:Cá nhân, lớp.
10’
Bài 1/54:
- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài
- YC HS làm bảng con. 
BT 2/54:
- YC HS nêu đề bài.
- YC HS làm vào vở.
- GV thu 1 số bài chấm.
- HS theo dõi.
- Lần lượt 7 HS làm bảng lớp.
- 1 HS nêu.
- HS làm.
* HS yếu: làm ý 1, 2.
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu số 3.
HĐLC: Thực hành.
HTTC: nhóm đối tượng
7’
BT3/54:
- GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán
- YC HS thi cài nhanh theo 2 nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương HS
- HS quan sát.
-2 nhóm thực hiện.
(Nhóm HS yếu tính 3 - 1 =)
 IV. Hoạt động nối tiếp: 2’
 - GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 3
 - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
 - Nhận xét tiết học
 V Đồ dùng dạy học:- GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk
- HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt,
Hoạt động tập thể
	Chủ điểm:	 Dạy tốt học tốt 
I. Mục tiêu:
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, gắn bó với bạn bè trong lớp.
- HS biết việc mình đã làm được và chưa làm được trong tuần 9.
- Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá cho HS
- Biết kế hoạch tuần 10.
 II . Các hoạt động chính
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Trò chơi Kết bạn
3’
Hoạt động 2
Nhận xét hoạt động tuần 8 
 9’
Hoạt động 3
đưa ra kế hoạch tuần 9
8’
Hoạt động 3
Hoạt động ngồi giờ
15’
- Cho HS hát bài Em yêu trường em.
- Phổ biến luật chơi.
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi Kết bạn
- Giáo dục HS
- Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
- Các em chăm ngoan, lễ phép, nghỉ học có phép .
- Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Nề nếp lớp tương đối tốt.
- Tồn tại còn 1 số em đi học thất thường, một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học. 
- Tiếp tục duy trì sĩ số: Gọi bạn đến trường.
- Học chương trình tuần 9. ÔN tập chuan bị thi GHKI
- Giữ nề nếp lớp học
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới. 
- GVCN kết hợp với TPTĐ tổ chức trị chơi cho học sinh
- Cả lớp hát.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.
HS chơi trị chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 92012.doc