TUẦN 13 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC TIẾT 37
BÀI : BÔNG HOA NIỀM VUI
I/ yêu cẦu cẦn đẠt :
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc rõ giọng của nhân vật
- Hiểu nội dung bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ. Trả lời các CH ;
- Giáo dục HS biết phải hiếu thảo với cha mẹ.
- GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy sáng tại. Thể hiện sự cảm thông.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh phóng to ;
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 13 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT 37 BÀI : BÔNG HOA NIỀM VUI I/ yêu cẦu cẦn đẠt : - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc rõ giọng của nhân vật - Hiểu nội dung bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ. Trả lời các CH ; - Giáo dục HS biết phải hiếu thảo với cha mẹ. - GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy sáng tại. Thể hiện sự cảm thông. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh phóng to ; III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KIỄM TRABAI CŨ ; -Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” + Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con? + Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? + Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. 2. BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. - Tranh vẽ cảnh gì ? -Chỉ vào tranh, nói : Đây là cô giáo, cô đang trao cho bạn nhỏ một bó hoa cúc. Hoa trong vườn trường không được hái, nhưng vì sao bạn lại được hái hoa trong vườn trường. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. Đọc câu: -Kết hợp luyện phát âm từ khó: sáng, lộng lẫy, dịu cơn đau, chần chừ. Đọc đoạn . -Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc: - Em muốn đem tặng bố/ một bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// -Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// -Hướng dẫn đọc chú giải SGK - Cho HS xem tranh vẽ. Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn. Dịu cơn đau: giảm cơn đau thấy dễ chịu hơn. -Hướng dẫn đọc chú giải : vùng vằng, la cà. -Giảng từ : mỏi mắt chờ mong : chờ đợi mong mỏi quá lâu. -Trổ ra : nhô ra, mọc ra. -Đỏ hoe : màu đỏ của mắt đang khóc. -Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc. Trái tim nhân hậu: tốt bụng, biết yêu thương con người. -Chia nhóm đọc trong nhóm. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu bài . + Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ? + Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ? + Vì sao bông cúc màu xanh gọi là bông hoa Niềm Vui ? + Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ? + Bông hoa Niềm Vui đẹp ở chỗ nào ? + Vì sao Chi chần chừ khi ngắt hoa ? + Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa ? + Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ? + Khi biết lí do vì sao Chi cần bông hoa cô giáo đã làm gì ? + Thái độ của cô giáo ra sao? + Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ? + Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ? HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện đọc lại. Thi đọc truyện theo vai. -Nhận xét , tuyên dương. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -2em đọc cả bài . -Giáo dục tư tưởng : Tình yêu thương của mẹ dành cho con luôn dạt dào. -Nhận xét giờ học -3 em đọc và trả lời câu hỏi. - Cô giáo đưa cho bạn nhỏ ba bông hoa cúc. -Bông hoa Niềm Vui.Sự tích cây vú sữa. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết . -HS luyện đọc - Nối tiếp nhau đọc đoạn. -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. - Luyện đọc câu -2 em đọc chú giải. -2 em nhắc lại nghĩa các từ. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -Tìm bông hoa cúc màu xanh, gọi là bông hoa Niềm Vui. -Tặng bố làm dịu cơn đau của bố. -Màu xanh là màu hi vọng vào điều tốt lành. -Bạn rất thương bố mong bố mau khỏi bệnh. -Lộng lẫy. -Vì nhà trường có nội quy không ngắt hoa . -Biết bảo vệ của công.. -Xin cô cho em .. Bố em đang ốm nặng. -Oâm Chi vào lòng và nói : Em hãy hái thêm -Trìu mến cảm động. -Đến trường cám ơn cô và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím. -Thương bố, thật thà. - 3 em đóng vai. -2em đọc cả bài . GHI CHÚ TOÁN TIẾT 61, BÀI : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8 , lập bảng trừ 14 trừ đi một số. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán có 1 phép trừ dạng 14 - 8 II/ CHUẨN BỊ : - 1 bó1 chục que tính và 4 que rời. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KIỂM TRA BÀI CŨ ; 44– 5 64- 7 x + 25 = 45 -Nhận xét, cho điểm. 2. DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu phép trừ 14 - 8 - Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? + Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Giáo viên viết bảng : 14 – 8. + Còn lại bao nhiêu que tính ? + Em làm như thế nào ? + Vậy còn lại mấy que tính ? + Vậy 14 - 8 = ? - Viết bảng : 14 – 8 = 6 + Em tính như thế nào ? -Bảng công thức 14 trừ đi một số . -Ghi bảng. -Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh học thuộc lòng HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập . * Bài 1 : + Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao ? + Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 – 9 và 14 – 5 không, vì sao ? + So sánh 4 + 2 và 6 ? + So sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6. * Kết luận : Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 = 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng) -Nhận xét, cho điểm. - HS làm bài. * Bài 2 : - HS làm bài. -Nhận xét, cho điểm. * Bài 3 : + Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ? - HS làm bài. - Cột 4,5. -Nhận xét, cho điểm. * Bài 4 : + Bán đi nghĩa là thế nào ? -Nhận xét cho điểm. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số. Nhận xét tiết học. -2 em đặt tính và tính.Lớp làm bảng con. -14 trừ đi một số 14 – 8. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 14 - 8 - Còn lại 6 que tính. -Bớt 4 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 4 que nữa (4 + 4 = 8). - 6 que tính. - 14 - 8 = 6. - 1 HS lên bảng đặt tính -Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0. -Nhiều em nhắc lại. -HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học. -Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả. -Học thuộc lòng bảng công thức. -Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi. -Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia . -Làm tiếp phần b. -Ta có 4 + 2 = 6 -Có cùng kết quả là 8. - Nêu miệng kết quả. -Làm phiếu.. -Nêu cách tính 14 – 9, 14 – 8. -1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính. - Làm bảng con. -1 em đọc đề -Bán đi nghĩa là bớt đi. -Giải và trình bày lời giải. -2 em học thuộc lòng bảng công thức 14 - 8 GHI CHÚ ĐẠO ĐỨC TIẾT 13 BÀI : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (TT) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau - Nêu được 1 vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn trong học tập , lao động và sinh hoạt hàng ngày . - Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. - Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày bằng khả năng phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : - 1 tranh khổ lớn dùng cho hoạt động 1 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.BÀI CŨ : - Quan tâm giúp đỡ bạn là như thế nào ? - Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn? 2/. BÀI MỚI : - Giới thiệu, ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1: - Đoán xem điều gì sẽ xảy ra? - Cho HS quan sát tranh SGK - Chốt 3 cách ứng xử chính : + Không cho Hà xem bài + Khuyên Hà tự làm bài + Cho Hà xem bài - Kết luận : SGV HOẠT ĐỘNG 2: Tự liên hệ + Hãy nêu các việc em đãlàm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc trường hợp em được quan tâm, giúp đỡ. - Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp, trong trường. - Kết luận : SGV HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Câu hỏi SGV/ 47 - Kết luận SGV/48 3/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhắc nội dung chính của bài - Thực hiện quan tâm giúp đỡ bạn - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời - Nhắc lại - Đoán các cách ứng xử của Nam - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Nhận xét, chọn cách phù hợp - Nêu - Nhận xét - Đại diện 1,3 tổ lên trình bày - Hái hoa và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Nêu - Đọc ghi nhớ Vở Bài tập GHI CHÚ Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012 KỂ CHUYỆN TIẾT 13 BÀI : BÔNG HOA NIỀM VUI I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo 2 cách : theo trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự. ( BT 1 ) - Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2-3) bằng lời của mình.(BT 2 ) - Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện. ( BT 3 ) Giáo dục học sinh biết bổn phận làm con phải hiếu thảo với cha mẹ. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh : Bông hoa Niềm Vui. 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ BÀI CŨ : - Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Sự tích cây vú sữa. -Nhận xét. 2. BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Câu chuyện kể về ai? -Câu chuyện nói lên những đức tính gì của bạn Chi ? -Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Bông hoa Niềm Vui” HOẠT ĐỘNG 1 : Kể từng đoạn. Tranh 1 a / Kể lại đoạn 1 bằng lời của em . + Em còn cách kể nào khác ? + Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ? - Đó là lí do vì sao Chi vào vườn từ sáng sớm. - Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn. -Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2 : Kể nội dung chính (đoạn 1-2). Tranh. + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Thái độ của Chi ra sao ? + Vì sao Chi không dám hái ? + Bức tranh kế tiếp có những ai ? + Cô giáo trao cho Chi cái gì ? + Chi nói gì với cô mà cô lại cho Chi ngắt hoa ? + Cô giáo nói gì với Chi ? -Cho từng cặp HS kể lại. -Nhận xét . HOẠT ĐỘNG 3 : Kể đoạn cuối truyện. -Gọi học sinh kể đoạn cuối. + Nếu em là bố Chi em sẽ nói gì để cảm ơn cô giáo ? -Nhận xét. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : + Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? - Kể lại câu chuyện . -Nhận xét tiết học. -2 em kể lại câu chuyện . -Bông hoa Niềm Vui. -Bạn Chi. -Hiếu thảo, trung thực, tôn trọng nội quy. -1 em nêu yêu cầu : Kể đoạn 1 (đúng trình tự câu chuyện) -Nhận xét. -1 em theo cách khác (đảo vị trí các ý của đoạn 1) -Vì bố của Chi ốm nặng. -2-3 em kể : Bố của Chi bị ốm, phải nằm viện. Chi rất thương bố. Em muốn hái tặng bố một bông hoa Niềm Vui trong vườn trường, hi vọng bông hoa sẽ giúp bố mau khỏi bệnh. Vì vậy, mới sáng tinh mơ Chi đã -Quan sát. -Chi đang ở trong vườn hoa. -Chần chừ không dám hái. -Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng. -Cô giáo và Chi. -Bông hoa cúc. -Xin cô cho em ốm nặng. -Em hãy hái . -Thực hiện từng cặp HS kể. -Nhận xét bạn kể. -Chia nhóm kể theo nhóm -Nhiều em nối tiếp nhau kể đoạn cuối the ... iểm với nhau. -Thực hành vẽ. -Học cách đặt tính và tính 54 - 18 GHI CHÚ Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TIẾT 13 BÀI : KỂ VỀ GIA ĐÌNH I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. ( BT 1 ) - Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. - Viết được 1 đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu ) theo nội dung BT 1 - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông. II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1. - PP: Thảo luận hóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.BÀI CŨ : - Gọi 1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện ? -Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng. -2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại . -Nhận xét , cho điểm. 2/ BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Nhắc nhở HS : bài tập yêu cầu kể 5 câu hoặc hơn 5 câu về gia đình chứ không phải trả lời câu hỏi. -GV tổ chức cho HS kể theo cặp. -Nhận xét. Bài 2 : Viết : + Em nêu yêu cầu của bài ? -Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. - Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Nhận xét góp ý, cho điểm. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình? - Tập viết bài -Nhận xét tiết học. -1 em nhắc lại. -1 em nêu. -2 em đọc đoạn viết. -Nhận xét. -Kể về gia đình. -1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong SGK. -Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý. -HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi kể) -Nhiều cặp đứng lên kể. -Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. Ví dụ : Gia đình tôi gồm có 6 người : ông bà nội, bố mẹ, anh trai và tôi.Oâng bà tôi đã già chỉ trông nom nhà cửa giúp bố mẹ tôi đi làm. Anh trai của tôi học ở Trường Trung học Thuận Hoà 2. Còn tôi đang học lớp 2 Trường Tiểu học Thuận Hoà 2. Mọi người trong gia đình tôi rất thương yêu nhau. Tôi rất tự hào về gia đình mình. -Viết lại từ 3-5 câu những điều vừa nói khi làm Bài 1 -Cả lớp làm bài vào vở. -Nhiều em đọc bài trước lớp. Nhận xét - Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Hoàn thành bài viết. GHI CHÚ TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 13, BÀI : GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở - Biết tham gia làm vệ sinh và nói với mọi người thực hiện giữ sạch sân vườn xung quanh nhà ở. - GDKNS :Kĩ năng ra quyết định, phê phán, hợp tác. II/ CHUẨN BỊ : - Hình vẽ SGK/28, 29 - Phiếu bài tập - PP: Động não, thảo luận nhóm, đóng vai. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ BÀI CŨ : Đồ dùng trong gia đình + Nêu cách bảo quản từng loại đồ dùng trong gia đình - Nhận xét 2. BÀI MỚI : - Giới thiệu, ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động : Trò chơi “Bắt muỗi” - GV điều khiển, hô : - Muỗi bay, muỗi bay - Muỗi đậu vào má ( tai, trán,) - Đập cho nó 1 cái HOẠT ĐỘNG 2 : Làm việc với SGK theo cặp Quan sát tranh SGK/ 28, 29, trả lời : - Mọi người đang làm gì? - Hình nào cho biết mọi người tham gia làm vệ sinh? - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì? - Hướng dẫn, phân tích tác dụng của các việc làm trong từng hình. * Kết luận: ( như SGV) HOẠT ĐỘNG 3 : Đóng vai - Yêu cầu liên hệ bản thân + Ở nhà, em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ? + Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh hằng tuần không? + Nói về tình trạng vệ sinh ở xóm em. - Dựa vào thực tế, GV nêu kết luận về vệ sinh và cách khắc phục. - Xử lí tình huống: “ Em đi học về, thấy 1 đống rác đổ ngay trước nhà và biết là chị em vừa mới đổ, em sẽ ứng xử thế nào ? 3/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Nhắc nhở HS không vứt rác bừa bãi. - Thực hiện như bài học - Nhận xét giờ học - Trả lời - Tham gia chơi. - Cả lớp đứng tại chỗ - HS đáp : Vo ve, vo ve - Chụm tay để vào má - HS lấy tay đập vào má và hô : ‘Muỗi chết, muỗi chết’. - Làm việc theo cặp - Trình bày nhóm - Nhắc lại - Nêu - Các nhóm bàn cách xử lí. Đóng vai. - Động viên người thân giữ sạch môi trường xung quanh nhàở. GHI CHÚ TOÁN TIẾT 65, BÀI : 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết cách thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Lập và học thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. II/ CHUẨN BỊ : - Que tính. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.BÀI CŨ : - Ghi : 34 - 18 53 - 5 83 - 25 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. -Nhận xét. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện tập. * Bước 1: 15 – 6 - Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ? + 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? + Vậy 15 – 6 = ? -Viết bảng 15 – 6 = 9 * Bước 2 : + Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính ? + Vậy 15 – 7 = ? -Viết bảng15 – 7 = 8 -Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 - 9 * Bước 3 : 16 trừ đi một số. - Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. + Còn lại bao nhiêu que tính ? + 16 bớt 9 bằng mấy ? -Vậy 16 – 9 = ? + Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ? -Gọi HS đọc bài. * Bước 4 : 17, 18 trừ đi một số. -Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9. -Gọi 1 em điền kết quả trên bảng công thức. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập. * Bài 1 : Nhớ lại bảng trừ và ghi kết quả. + Khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. -Nhận xét cho điểm. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : * Bài 2: Trò chơi. -Nêu luật chơi . -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Tuyên dương, nhắc nhở. -Nhận xét tiết học. -Bảng con. -2 em . - 15, 16, 17, 18 trừ đi một số -Nghe và phân tích. -Thực hiện : 15 - 6 -Cả lớp thao tác trên que tính. -Còn 6 que tính. -15 – 6 = 9 -Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính. 15 – 7 = 8 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 -Đọc bảng công thức . -Đồng thanh. -Thao tác trên que tính và trả lời: - Còn lại 7 que tính. -16 bớt 9 còn 7 16 – 9 = 7 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 -Đọc bài, đồng thanh -Thảo luận theo cặp sử dụng que để tìm kết quả. -1 em lên bảng điền kết quả. 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 -Nhận xét, đọc lại bảng công thức. -Ghi kết quả các phép tính. -Nhiều em trả lời. -Vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1 hay 7 – 1. -Nhiều em tập giải thích các bài khác. -Thi đua giữa các tổ. -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. GHI CHÚ MÔN : SINH HOẠT LỚP TIẾT : 13 A/ Ổn định : - Lớp hát tập thể . - GV giới thiệu nội dung , chương trình của tiết sinh hoạt . B/ Nội dung : I/ Đánh giá hoạt động trong tuần : 1/ Lớp trưởng báo cáo hoạt động về nề nếp : - Xếp hàng ra vào lớp :............................................................................................... ..... - Trang phục :.................................................................................................................... - Chuyên cần:.................................................................................................................. ... .. - Văn nghệ đầu giờ , giữa giờ :.......................................................................................... - Thể dục giữa giờ :....................................................................................................... .. .... - Vệ sinh cá nhân, lớp:.................................................................................................. ...... .... 2/ Lớp phó học tập báo cáo về tình hình học tập : - Học bài, làm bài ở nhà:........................................................................................... ....... .. - Chú ý nghe giảng:........................................................................................... ..... ..... .... - Phát biểu xây dựng bài:............................................................................................ ...... ... - Đạt nhiều điểm khá,giỏi:............................................................................................ ..... - Sách vở và dụng cụ học tập:...................................................................................... ..... . 3/ Bình xét thi đua : tuyên dương, nhắc nhở : a/ Tuyên dương : - Cá nhân : ............................................................................................................................ ................................................................................................................................................... - Tổ : .................................................................................... .................................. .......... . b/ Nhắc nhở : - Cá nhân :.................................................................................................... ........... ..... ...... ................................................................................................................................................... - Tổ:......................................................................................................................................... 4/ GV tổng kết , nhận xét chung : ......................................................................................................................................................... II/ Tổng kết các hoạt động thi đua theo từng chủ điểm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. III/ Sinh hoạt văn nghệ : - Cho HS đọc thơ , hát hoặc kể chuyện : 4/ Phương hướng tuần tới : - Thực hiện tốt nề nếp lớp . - Giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh lớp sạch sẽ , học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . - Oân lại các bảng cộng , trừ đã học . - Có đủ dụng cụ học tập . BGH kí duyệt : LY THI NHU TUYET LY LY
Tài liệu đính kèm: