Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 15 năm 2009

Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 15 năm 2009

HAI ANH EM

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

Biết đọc rõ ràng rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài ;bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài

Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.

GD MT: GD HS tình cảm đẹp đẽ giữa hai anh em. Tình cảm anh em khơng cĩ gì cĩ thể thay thế.

 

doc 27 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 15 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 15
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
Tập đọc
1, 2
Hai anh em.
Toán
3
100 trừ đi một số.
Đạo đức
4
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp( tiết 2).
3
Kể chuyện
1
Hai anh em.
Toán
2
Tìm số trừ.
Chính tả
3
Hai anh em.
Thủ cơng
4
Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều(tiết 1).
4
Tập đọc
1
Bé Hoa.
Toán
2
Đường thẳng.
LTVC
3
Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai là gì?
5
Tập viết
1
Chữ hoa: N.
Toán
2
Luyện tập.
TN & XH
3
Trường học.
6
Chính tả
1
Bé Hoa.
Toán
2
Luyện tập chung.
Tập làm văn
3
Chia vui. Kể về anh chị em.
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tập đọc :
Bài: 29
HAI ANH EM
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Biết đọc rõ ràng rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài ;bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài
Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
GD MT: GD HS tình cảm đẹp đẽ giữa hai anh em. Tình cảm anh em khơng cĩ gì cĩ thể thay thế.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Hai anh em.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, cá nhân , tổ , nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS.
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
-Gọi 3 em đọc bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Hai anh em
A. Luyện đọc:
 1. Gv đọc mẫu
 2. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
 a. Đọc từng câu
 Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu
 GV viết các từ khĩ lên bảng cho HS đọc ĐT, CN : lấy lúa, để cả, nghĩ, rất đỗi, lấy nhau, ôm chầm, vất vả.
 b. Đọc từng đoạn trước lớp
 Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
 Hướng dẫn HS đọc các câu khĩ sau: 
 -Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
-Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.//
-Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
Cho HS đọc phần chú giải
 c. Đọc từng đoạn trong nhĩm
 Cho HS về nhĩm đọc
 d. Thi đọc giữa các nhĩm
 Cho HS thi đọc và nhận xét
4. Củng cố:
 Cho HS đọc lại bài
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài sau
TIẾT 2
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đọc lại bài
Nhận xét 
3. Bài mới:
B. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Cho HS đọc bài, câu hỏi, suy nghĩ, trả lời nhận xét. GV chốt lại:
1. Người em nghĩ gì và đã làm gì?
-Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng anh thì không công bằng.
-Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh.
2. Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
-Em sống một mình vất vả . Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng.
-Lấy lúa của mình cho vào phần em.
3. Mỗi người cho như thế nào là cơng bằng?
- Anh hiểu cơng bằng là chia cho em phần nhiều hơn vì em mình sống một mình vất vả. Em hiểu cơng bằng là chia cho anh phần nhiều hơn vì anh cịn phải nuơi vợ con.
4. Hãy nĩi một câu nĩi về tình cảm của hai anh em. 
 - Anh em rất thương yêu lo lắng cho nhau
Hướng dẫn HS rút ra nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
GD MT: GD HS tình cảm đẹp đẽ giữa hai anh em. Tình cảm anh em khơng cĩ gì cĩ thể thay thế.
C. Luyện đọc lại:
 Cho HS thi đọc lại
4. Củng cố : 
Cho HS đọc lại bài và trả lời lại câu hỏi 1, 2, 3.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài sau.
Hát vui
Hs đọc và trả lời
HS nhắc lại
HS đọc
HS đọc
HS đọc 
HS đọc
HS đọc
HS đọc
HS đọc
HS đọc
Hát vui
HS đọc
HS đọc trả lời nhận xét
HS nhắc lại
HS thi đọc lại
HS đọc và trả lời
Toán
Tiết: 71
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng: 100 trừ đi một số cĩ một hoặc hai chữ số.
Biết tính nhẫm 100 trừ đi số trịn chục.
2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Que tính, bảng cài.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con. 
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, cá nhân , tổ , nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài cũ : 
Cho HS lên bảng làm các BT sau:
 65 – 27 78 - 29 47 – 9 - 8 
-Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài: 100 trừ đi một số.
A. Giới thiệu phép trừ 100 trừ đi một số
a/ Phép trừ 100 – 36 
Nêu vấn đề: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 100 - 36
Cho HS thao tác với que tính để tìm kết quả và nêu
Cho HS nêu cách đặt tính
 100
 36
 064
-
Cho HS trả lời câu hỏi rút ra cách tính
 0 khơng trừ được 6 lấy 10 trừ 6 
 bằng 4 viết 4 nhớ 1.
 3 thêm 1 bằng 4, 0 khơng trừ được 
 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1.
 1 trừ 1 bằng 0 viết 0
Cho HS nhắc lại
Viết bảng : 100 – 36 = 64
b/ Phép trừ : 100 – 5 
Nêu vấn đề: Có 100 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 100 - 5
Cho HS thao tác với que tính để tìm kết quả và nêu
Cho HS nêu cách đặt tính
 100
 5
 095
-
Cho HS trả lời câu hỏi rút ra cách tính
 v 0 khơng trừ được 5 lấy 10 trừ 5 
 bằng 5 viết 5 nhớ 1.
 v 0 khơng trừ được 1 lấy 10 trừ 1 
 bằng 9 viết 9 nhớ 1. 
 v1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
Cho HS nhắc lại
Viết bảng : 100 – 5 = 95
B. Luyện tập .
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS lên bảng làm và nêu nhận xét
 100 100 100 100 100
 9 4 22 3 69
 091 096 078 097 031
---
---
-
-
-
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS nhẩm và nêu theo mẫu
Cho HS nhận xét
 100 – 20 = 80
 100 – 70 = 30
 100 – 40 = 60
 100 – 10 = 90
Bài 3 : HS k, g làm
4. Củng cố : 
Cho HS lên bảng làm các BT sau:
 100 – 46 100 – 18 100 – 29 
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài sau.
Hát vui
HS lên làm
HS nhắc lại
HS nghe
HS thao tác và nêu
HS nêu
HS trả lời rút ra cách tính
HS nhắc lại
HS nghe
HS thao tác và nêu
HS nêu
HS trả lời rút ra cách tính.
HS nhắc lại
HS nêu
HS lên bảng làm và nêu nhận xét
HS nêu
HS nhẩm và nêu
HS nhận xét
HS lên làm
Đạo đức
Bài: 8
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
-Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
2.Kĩ năng : Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3.Thái độ : Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
PP: Quan sát, trực quan, cá nhân , tổ , nhóm
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, cá nhân , tổ , nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài cũ : 
Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
-Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào 
–Sau khi quan sát em thấy lớp em như thế nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống.
 -GV phát phếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
-Tình huống 1 : Nhóm 1.
Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường.
-Tình huống 2 : Nhóm 2.
-Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ.
-Tình huống 3 : Nhóm 3.
+ Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường.
-Tình huống 4 :Nhóm 4.
+Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiêù nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây.
-Liên hệ bản thân : Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp?
Kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học.
-Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không.
Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
-GV nêu luật chơi (SGV/tr 53) Mỗi em bốc 1 phiếu ngẫu nhiên, mỗi phiếu là 1 câu hỏi.Sau khi bốc phiếu, mỗi bạn đọc nội dung và đi tìm bạn có phiếu giống mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau nhanh, đôi đó thắng cuộc.
-Nhận xét, đánh giá.
-Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp làquyền và bổn phận của mỗi học sinh, đểcác em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.Trường em em quý em yêuGiữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
4. Củng cố :
 Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? -Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
Hát vui
HS trả lời
-Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
+ Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng không vứt bừa bãi làm bẩn sân trường.
+ Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát.
+ Nam làm như vậy là sai, vẽ bẩn tường, mất vẻ đẹp của trường.
+ Hai bạn làm đúng vì chăm sóc cây , hoa nơ,û đẹp trường đẹp lớp.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Tự liên hệ(làm được,  ... ng con
HS viết bài vào vở
HS viết bảng
Môn: Toán.
Tiết: 74
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong PV 100.
Biết tìm số bị trừ, số trừ.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính nhanh các phép trừ, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, cá nhân , tổ , nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài cũ . 
-Gọi 2 em lên bảng :Vẽ 2 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A,B và nêu cách vẽ.
-Nhận xét.
3. Bài mới : 
GTB: Luyện tập.
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu.
HS nhẩm và nêu
12 – 7 = 5 11 – 8 = 3 14 – 9 = 5 16 – 8 = 8
14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 15 – 9 = 6 17 – 8 = 9
16 – 7 = 9 15 – 8 = 7 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.( cột 3, 4 HS k, g làm).
 56 74 93 38 64 80
 18 29 37 9 27 23
 38 45 56 29 37 57
-
-
-
-
-
-
Cho HS lên bảng làm và nêu nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS lên bảng làm và nêu quy tắc
32 - x = 18 20 – x = 2
 x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
 x – 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42
Bài 4 : HS k, g làm
4. Củng cố :
 Cho HS lên bảng làm các BT sau:
74 – 29 38 – 9 80 – 23 
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị bài sau.
Hát vui.
HS lên bảng vẽ.
HS nhắc lại.
HS nêu
HS nêu
HS lên bảng làm và nêu nhận xét.
HS nêu.
HS lên bảng làm và nêu quy tắc
HS lên bảng làm
Tự nhiên&xã hội
Bài: 15
TRƯỜNG HỌC
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
Nĩi được tên, địa chỉ và kể được một số phịng học, phịng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
HS k, g : Nĩi được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã.
2.Kĩ năng : Quan sát mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường.
3.Thái độ : Ý thức yêu quý trường học của mình.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 32, 33. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, cá nhân , tổ , nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐCỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
-Kể tên những thứ có thể ngộ độc qua đường ăn uống 
-Để phòng tránh ngộ độc ở nhà chúng ta cần làm gì ?
-Nhận xét.
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài: Trường học.
Hoạt động 1 : Quan sát trường học.
Hoạt động nhóm :tổ chức cho HS đi tham quan trường.
-Tổ chức tiếp cho HS tham quan các lớp.
-Tổ chức tham quan các phòng khác.
-GV tổng kết nhớ lại cảnh quan của trường.
-Nhận xét.
Kết luận : Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như : Phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng thư viện, phòng truyền thống . và các phòng học.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
-Làm việc theo cặp.
-Trực quan : Hình 3,4,5 
-Ngoài các phòng học trường của bạn còn có những phòng nào ?
-Em nêu các hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống và phòng y tế trong hình ?
-Em thích phòng nào ? Vì sao ?
-Kết luận:
Hoạt động 3 : Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”
Mục tiêu : Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình.
-GV phân vai .-GV theo dõi giúp đỡ nhóm .
Kết luận : Trường học có sân, vườn và nhiều phòng : Phòng BGH, thư viện, y tế, truyền thống và các lớp. Ở trường học sinh học trong lớp và có thể đến các phòng khác để tham khảo học tập.
4. Củng cố : 
Cho HS trả lời câu hỏi sau:
-Em biết những gì về trường em ?
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài sau.
Hát vui.
HS trả lời
-Trường học.
-HS tập trung trước cổng tham quan trường.
-Đại diện nhóm nêu tên trường, địa chỉ, ý nghĩa của tên trường.
-HS nói tên và chỉ vị trí của từng khối lớp.
-HS nói tên vị trí các phòng : Phòng BGH, Phòng hội đồng, y tế, thư viện, truyền thống, .. 
-Đại diện nhóm trình bày.
-1-2 em nói về cảnh quan của trường.
-2-3 em nhắc lại.
-Quan sát và TLCH theo cặp với nhau.
-Một số HS trình bày.
-2-3 em nhắc lại.
-Một số HS tự nguyện tham gia trò chơi.
-HS nhận vai(hướng dẫn viên du lịch, nhân viên thư viện, bác sĩ y tế, phụ trách phòng truyền thống, khách tham quan)
-HS diễn trước lớp. Nhận xét.
-1 em trả lời.
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Chính tả (nghe viết)
Bài: 30
BÉ HOA
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nĩi nhân vật.
Bài viết mắc khơng quá 5 lỗi.
Làm đúng BT 2, 3.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết chị phải yêu thương em.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Bé Hoa”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, cá nhân , tổ , nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
Cho HS viết bảng các từ viết sai ở tiết trước.
-Nhận xét.
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài: Bé Hoa
A. Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-Giáo viên đọc mẫu bài viết. Cho HS đọc lại
Hỏi đáp:
-Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
 Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy
-Bé Hoa yêu em như thế nào ?
 Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn trích có mấy câu ?
 8 câu.
-Trong đoạn trích từ nào viết hoa ? Vì sao ?
 Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Em. Vì đầu câu, tên riêng
GV viết bảng các từ khĩ sau: tròn, đen láy, đưa võng.
GV đọc cho HS viết bài vào vở
Thu vở chấm và nêu nhận xét
B. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS tìm và nêu: bay, chảy, sai.
Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS lên bảng điền và nêu nhận xét.
Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xơn xao.
4. Củng cố :
Cho HS viết bảng các từ viết sai ở bài viết.
 Nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
Chuẩn bị bài sau.
Hát vui
HS viết
HS nhắc lại
HS đọc
HS trả lời
HS viết bảng con.
HS viết bài vào vở.
HS nêu
HS tìm và nêu
HS nêu 
HS lên bảng điền và nêu nhận xét.
HS viết bảng
Môn: Toán.
Tiết: 75
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong PV 100.
Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ đến hai dấu phép tính.
Biết giải tốn cĩ kèm đơn vị cm
2.Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, cá nhân , tổ , nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài cũ .
Cho HS lên bảng làm các BT sau:
 74 – x = 28 53 – x = 19 
-Gọi em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số.
-Nhận xét.
3. Bài mới : 
GTB: Luyện tập chung
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS nhẩm và nêu
16 – 7 = 9 12 – 6 = 6 10 – 8 = 2 13 – 6 = 7
11 – 7 = 4 13 – 7 = 6 17 – 8 = 9 15 – 7 = 8
14 – 8 = 6 15 – 6 = 9 11 – 4 = 7 12 – 3 = 9
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu( cột 2 HS k, g làm).
Cho HS lên bảng làm và nêu nhận xét
 32 44 53 26
 25 8 29 9
 07 36 24 17
--
-
-
-
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu
Hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài, sau đĩ cho HS lên bảng làm và nêu nhận xét.
42 – 12 – 8 = 30 – 8 36 + 14 – 28 = 50 – 28 
 = 22 = 22
58 – 24 – 6 = 34 – 6 72 – 36 + 24 = 36 + 24
 = 28 = 60
Bài 4 : HS k, g làm
Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề.
Cho HS nhận dạng dạng tốn
Cho HS lên bảng làm và nêu nhận xét
Giải
Băng giấy màu xanh dài :
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số : 48 cm.
4. Củng cố :
Cho HS đọc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
Hát vui.
HS lên bảng làm.
HS đọc.
HS nhắc lại
HS nêu
HS nhẩm và nêu.
HS nêu
HS lên bảng làm và nêu nhận xét.
HS nêu
HS lên bảng làm và nêu nhận xét.
HS đọc
HS nhận dạng
HS lên bảng làm và nêu nhận xét
HS đọc
Tập làm văn
Bài: 15
CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
Biết nĩi lời chia vui( Chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp.
Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em.
GD MT: GD HS tình cảm đẹp đẽ giữa hai anh em. Tình cảm anh em khơng cĩ gì cĩ thể thay thế.
2.Kĩ năng : Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, cá nhân , tổ , nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Gọi 3 em trả lời câu hỏi bài 1/ tr 122.
-Gọi 2 em đọc lời nhắn tin đã viết.
-Nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài: Chia vui kể về anh chị em
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh:
Cho vài cặp HS lên trình bày
Cho HS nhận xét
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS thảo luận theo nhĩm đơi
Cho vài cặp HS lên trình bày
Cho HS nhận xét
VD: Em xin chúc mừng chị, chúc chị sang năm đạt kết quả tốt hơn.
Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho vài HS làm mẫu. GV nhận xét sửa sai.
Cho HS làm bài và trình bày
GD MT: GD HS tình cảm đẹp đẽ giữa hai anh em. Tình cảm anh em khơng cĩ gì cĩ thể thay thế.
4. Củng cố : 
Cho HS trình bày lại BT 3
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài sau
Hát vui.
HS trả lời
HS đọc
HS nhắc lại
HS nêu
HS quan sát và nêu
HS trình bày
HS nhận xét
HS nêu
HS thảo luận
HS trình bày
HS nhận xét
HS nêu
HS làm mẫu
HS làm và trình bày
HS trình bày lại

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 cktkn(1).doc