Sáng kiến kinh nghiệm về Công tác chủ nhiệm lớp

Sáng kiến kinh nghiệm về Công tác chủ nhiệm lớp

PHẦN THỨ NHẤT:

 Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI

 I. CƠ SỞ Lí LUẬN

Sau hơn ba mươi năm chiến đấu vụ cựng gian khổ và hi sinh anh dũng, dõn tộc đả bảo vệ toàn vẹn lónh thổ, thu giang sơn về một mối. Đất nước bước sang một giai đoạn mới: Xõy dựng lại đất nước đàng hoàng to đẹp như ý Bỏc và nguyện vọng của toàn dõn. Đưa đỏt nước ta tiến lờn chủ nghĩa xó hội - một chế độ ưu việt của xó hội loài người. Để thực hiện được mục tiờu đú cần cú tri thức khoa học của thời đại, cú sức khoẻ và đạo đức. Chỳng ta trõn trọng giữ gỡn phỏt huy bản sắc dõn tộc nhưng phải biết hoà nhập với cỏc nước trong khu vực. Tiếp thu những thành quả khoa học của thế giới thỡ chỳng ta mới hoàn thành được sứ mệnh lịch sử trong thời kỳ mới của dõn tộc.

 Nhận thức rừ tỡnh hỡnh, nhiệm vụ của đất nước trong giai đoạn quỏ độ tiến lờn chủ nghĩa xó hội, Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định:

 "Vỡ lợi ớch mười năm trồng cõy

 Vỡ lợi ớch trăm năm trồng người"

 

doc 12 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm về Công tác chủ nhiệm lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	PHẦN THỨ NHẤT:
	Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
	I. CƠ SỞ Lí LUẬN
Sau hơn ba mươi năm chiến đấu vụ cựng gian khổ và hi sinh anh dũng, dõn tộc đả bảo vệ toàn vẹn lónh thổ, thu giang sơn về một mối. Đất nước bước sang một giai đoạn mới: Xõy dựng lại đất nước đàng hoàng to đẹp như ý Bỏc và nguyện vọng của toàn dõn. Đưa đỏt nước ta tiến lờn chủ nghĩa xó hội - một chế độ ưu việt của xó hội loài người. Để thực hiện được mục tiờu đú cần cú tri thức khoa học của thời đại, cú sức khoẻ và đạo đức. Chỳng ta trõn trọng giữ gỡn phỏt huy bản sắc dõn tộc nhưng phải biết hoà nhập với cỏc nước trong khu vực. Tiếp thu những thành quả khoa học của thế giới thỡ chỳng ta mới hoàn thành được sứ mệnh lịch sử trong thời kỳ mới của dõn tộc.
 Nhận thức rừ tỡnh hỡnh, nhiệm vụ của đất nước trong giai đoạn quỏ độ tiến lờn chủ nghĩa xó hội, Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định:
 "Vỡ lợi ớch mười năm trồng cõy
 Vỡ lợi ớch trăm năm trồng người"
 Mà sự nghiệp" trồng người" là trọng trỏch của ngành giỏo dục và đào tạo. Vỡ thế giỏo dục được coi là" quốc sỏch" được đưa lờn vị trớ hàng đầu.
 Nếu như trước đõy dõn tộc ta đó giành " Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng kẻ thự xõm lược" thỡ giờ đõy toàn Đảng toàn dõn ta giành tất cả cho sự chăm lo cho giỏo dục với kim chỉ nam cho hành động " Tất cả vỡ tương lai của thế hệ trẻ, vỡ sự phồn vinh của đất nước".
 Thấy rừ yờu cầu và nhiệm vụ của ngành trong giai đoạn xõy dựng đất nước tiến lờn chủ nghĩa xó hội, cỏc nhà trường sư phạm, cỏi nụi đào tạo ra những thầy cụ giỏo cú chuyờn mụn nghiệp vụ vững vàng, cú năng lực vàphương phỏp tập hợp quản lý học sinh tiờn tiến nhằm đỏp ứng tốt yờu cầu, nhiệm vụ của ngành trong giai đoạn mới.
 Trong hệ thống nhà trường núi chung và ở bậc tiểu học núi riờng thỡ" Dạy chữ là dạy người" tức là song song với việc truyền thụ tri thức khoa học cho học sinh - người thầy - người giỏo viờn chủ nhiệm cũn phải trang bị cho cỏc em những quy tắc sống, những chuẩn mực ban đầu của đạo đức xó hội nhằm đào tạo cỏc em thành những lớp người kế cận phỏt triển toàn diện cú tri thức, cú đạo đức và sức khoẻ vỡ như lời Bỏc Hồ đó dạy: 
 "Cú tài mà khụng cú đức là vụ dụng
 Cú đức mà khụng cú tài thỡ làm việc gỡ cũng khú"
 "Đức" và " Tài" cỏc em cú được là từ cỏc mụi trường gia đỡnh, nhà trường và xó hội, trong đú nhà trường đúng vai trũ vụ cựng quan trọng cú tớnh chất quyết định.
	II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
 Thực tế giỏo dục trong cỏc nhà trường đó đỳc rỳt được: ở những tập thể lớn mà giỏo viờn cú năng lực, phương phỏp chủ nhiệm tốt thỡ học sinh lớp đú ý thức nền nếp tốt. Cỏc em cú thành tớch cao trong học tập, những lớp đú luụn là những lớp đi đầu và nổi bật trong mọi phong trào thi đua của nhà trương, của đội, của hạt giống đỏ gieo mầm xanh trờn khắp mọi miền tổ quốc.
 Phương hướng, nhiệm vụ của ngành giỏo dục và đào tạo trong năm học 2009- 2010 là: Thực hiện ba cuộc vận động" Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh", "Núi khụng với tiờu cực và bệnh thành tớch trong giỏo dục", "Mỗi thầy cụ giỏo là một tấm gương đạo đức tự học và sỏng tạo". Phong trào thi đua" Xõy dựng trường học thõn thiện học, sinh tớch cực"
 Để thực hiện tốt phương hướng, nhiệm vụ của ngành, cỏc nhà trường đó sớm xõy dựng kế hoạch, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng giỏo viờn trước khi bước vào năm học.
 Trong năm học 2009- 2010 này tụi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy lớp 1B Trường tiểu học Xuõn Phương. Qua tỡm hiểu bước đầu tụi nhận thấy lơp 1B tổng số 26 học sinh cư trỳ ở cỏc xúm khỏc nhau. Cỏ biệt cú 1 em khuyết tật bẩm sinh, em đú nghe được nhưng chậm núi, phỏt õm khụng rừ tiếng. Và cú một số em hoàn cảnh gia đỡnh rất đa dạng phức tạp. Cú những em được sống trong gia đỡnh thuận lợi, hạnh phỳc. Song cũng cú những em thiếu may mắn rơi vào những gia đỡnh cú hoàn cảnh khụng bỡnh thường phải chịu thiệt thũi, bờn cạnh đú cỏc em đang quen ở lớp mẫu giỏo chơi là chủ yếu, hoạt động học tập chưa phải là hoạt động chủ đạo. Cho nờn khi bước vào lớp 1 cỏc em chưa cú ý thức tốt về học tập, cú em cũn chưa nhớ được hết 29 chữ cỏi vỡ thế năng lực nhận thức, sức khoẻ của học sinh cũng khụng đồng đều...Kết quả những thực tế ấy đó làm cho tụi hỡnh thành ngay dự định cụng tỏc chủ nhiệm lớp phải được chỳ trọng và đặt lờn hàng đầu.
	III. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xuất phỏt từ cơ sở lý luận và tỡnh hỡnh thực tiễn trờn đõy tụi quyết tõm chọn đề tài: "Cụng tỏc chủ nhiệm lớp". Đú là một nhiệm vụ mà người giỏo viờn phải thực hiện trong suốt năm học- song song với cụng tỏc giảng dạy. Nú khụng những rất quan trọng mà cũn cú vai trũ quyết định đến thành tớch học tập tu dưỡng của học sinh, tạo tiền đề vững chắc cho những năm học sau này.
	 IV. YấU CẦU CỦA ĐỀ TAè
1. Quan tõm sỏt sao, gần gũi giỳp đỡ tất cả học sinh trong lớp học tập và mọi hoạt động, sinh hoạt khỏc.
2. Trang bị cho cỏc em những kiến thức, kỹ năng học tập, sinh hoạt và ứng xử theo độ tuổi.
3. Nắm vững và triển khai sõu rộng mọi chủ chương nhiệm vụ của nhà trường của đội và cỏc tổ chức xó hội khỏc đến từng học sinh trong lớp.
4. Đầu tư thời gian và cụng sức trớ tuệ và tỡnh cảm xõy dựng tập thể lớp trở thành lớp tiờn tiến xuất sắc.
	V. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU.
 Học sinh lớp 1 bậc tiểu học
	VI. PHẠM VI NGHIấN CỨU.
 - Toàn bộ học sinh lớp 1B năm học 2009- 2010
	VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU.
 1. Điều tra đối tượng
 2. Phỏng vấn đối tượng
 3. Nghiờn cứu tài liệu
 4. Tỡm hiểu thực tiễn
	VIII. NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1. Cỏc tạp chớ" Giỏo dục tiểu học"
 2. Cỏc loại sỏch" Tõm lý học sinh tiểu học"
 3. Cuốn"Đổi mới nội dung và phương phỏp giảng dạy ở tiểu học"
 4. Cuốn" Cụ giỏo người mẹ hiền"
 5. Cuốn" Phương phỏp đội TNTP Hồ Chớ Minh"
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
Để làm tốt" Cụng tỏc chủ nhiệm lớp" và hoàn thành đề tài, người giỏo viờn chủ nhiệm phải cú phương phỏp chủ nhiệm khoa học và nỗ lực trong suốt quỏ trỡnh cả năm học.
	A. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
I. Xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
 Bất cứ ai, làm bất kỳ cụng việc gỡ cũng phải xõy dựng được một kế hoạch hoàn chỉnh và thực hiện theo kế hoạch đú thỡ cụng việc mới đạt kết quả tốt đẹp. Khụng nằm ngoài quy luật ấy muốn thành cụng trong cụng tỏc chủ nhiệm người giỏo viờn cũng phải xõy dựng trước bản" Kế hoạch chủ nhiệm" thật hoàn hảo. Ngay từ đầu năm tụi cũng tiến hành lập " kế hoạch chủ nhiệm" để nắm vững tỡnh hỡnh học sinh về mọi mặt, đề ra những việc cần làm trong từng tuần, từng thỏng, từng học kỳ. Lập những chỉ tiờu cụ thể để phấn đấu trong từng đợt thi đua ngắn ngày, dài ngày, học kỳI, học kỳ II và cả năm.
Điều tra cơ bản cả năm
Tổng
số
Nam
Nữ
Dõn
tộc
Con thương
binh
Con
liệt sĩ
Khuyết tật
Hoàn cảnh khú khăn
Mồ cụi cha(mẹ)
26
15
11
1
0
0
1
8
2
 	 Kiểm tra chất lượng đầu năm
Tổng số
Đạt điểm giỏi
Đạt điểm khỏ
Đạt điểm TB
Cũn yếu
Chữ đẹp
Chữ chưa đẹp
 26
 5
 8
 10
 3
 8
 18
Chỉ tiờu phấn đấu trong năm học 2009- 2010
Xếp loại
 Học lực
 Xếp loại
 Hạnh kiểm
Học sinh
Tỉ lệ
Học sinh
Tỉ lệ
Giỏi
 8
30,77%
Thực hiện đầy đủ
 26
100%
Khỏ
11
42,30%
Thực hiện chưa đầy đủ
 0
TBỡnh
 5
19,23%
Yếu
 2
7,7%
 	 Cỏc danh hiệu thi đua
 Danh hiệu lớp
 Danh hiệu đội
 Lớp tiờn tiến
 Lớp nhi đồng xuất sắc
II. Triển khai kế hoạch năm học và chỉ tiờu của lớp đến học sinh
 Xõy dựng kế hoạch và chỉ tiờu là để giỏo viờn và học sinh cựng phấn đấu thực hiện. Trong đú học sinh là trung tõm, là chủ thể đúng vai trũ then chốt. Giỏo viờn là người tổ chức hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện. Chớnh vỡ vậy học sinh phải nắm bắt được cỏc chỉ tiờu của lớp, nỗ lực cựng giỏo viờn phấn đấu đạt được và vượt cỏc chỉ tiờu được giao.
 Ngay sau khi ổn định nề nếp học tập của lớp tụi đó triển khai kế hoạch và cỏc chỉ tiờu tới học sinh. Cỏc em đó thảo luận sụi nổi và quyết tõm hoàn thành vượt mức cỏc chỉ tiờu trờn.
III. Xõy dựng bản "nội quy của lớp"
Trờn cơ sở quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của người học sinh chỳng tụi đó xõy dựng bản" Nội quy lớp" cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của lớp mỡnh. Bản nội quy cho học sinh thấy rừ vai trũ và nghĩa vụ của mỗi cỏ nhõn trong lớp. Từ đú cỏc em cú ý thức thực hiện tốt để gúp phần nhỏ bộ của mỡnh vào thành tớch chung của tập thể lớp.
IV. Hoàn thiện đội ngũ cỏn sự lớp- Kiện toàn tổ chức lớp
Nhằm phỏt huy tớnh dõn chủ và thể hiện sự cụng bằng, đồng thời cũng để phỏt hiện ra những học sinh cú năng lực thực sự và ý thức tốt tụi đó cho học sinh trong lớp cụng khai bầu đội ngũ cỏn bộ lớp. Trờn cơ sở sự phỏt hiện của học sinh cựng với thực tế quan sỏt được, tụi đó quyết định cụng nhận hàng ngũ cỏn bộ lớp như sau:
 - Lớp trưởng: Hoàng Thuý Hằng
 - Lớp phú: Nguyễn Thị Thảo( Phụ trỏch văn thể)
 - Lớp phú: Dương Lõm Bỏch( Phụ trỏch học tập)
Cựng với đội ngũ cỏn bộ trờn, mỗi tổ cũn bầu thờm được 1 tổ trưởng, 1 tổ phú cựng phối hợp điều hành hoạt động của lớp trong suốt năm học.
V. Phối kết hợp chặt chẽ với cỏc tổ chức đội trong nhà trường, với ban đại diện phụ huynh, với từng phụ huynh và cỏc tổ chức xó hội khỏc.
1. Với tổ chức đội TNTP Hồ Chớ Minh trong nhà trường:
Trong nhà trường tiểu học tổ chức đội đúng một vai trũ to lớn và quan trọng, cú ảnh hưởng sõu sắc đến quỏ trỡnh học tập rốn luyện của mỗi học sinh. Được đứng trong hàng ngũ của đội, với tấm khăn quàng đỏ thắm trờn vai là mơ ước của tất cả cỏc em nhi đồng. Với cương vị là giỏo viờn chủ nhiệm tụi đó tuyờn truyền giỏo dục cỏc em lũng tự hào về truyền thống vẻ vang của đội, niềm vinh dự khi được đứng trong hàng ngũ của Đội, qua thực tế tụi kiểm nghiệm được rằng lớp cú nền nếp tốt thỡ phong trào Đội mạnh và ngược lại hoạt động Đội mạnh thỡ sẽ thỳc đẩy cỏc thành viờn trong lớp vượt lờn khụng ngừng.
2. Với phụ huynh học sinh.
Để cỏc bậc phụ huynh thấy rừ vai trũ quan trọng của mỡnh trong việc kết hợp với giỏo viờn chủ nhiệm giỏo dục, dạy dỗ con em mỡnh tụi đó dành nhiều thời gian trong cỏc cuộc họp để động viờn, tuyờn truyền họ tớch cực phối kết hợp sau khi thấy rừ vai trũ khụng thể thiếu của mỡnh đa số phụ huynh trong lớp đó rất nhiệt tỡnh cụng tỏc theo sự hướng dẫn của giỏo viờn chủ nhiệm lớp họ đó đụn đốc kiểm tra tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc con em mỡnh học tập và tham gia hoạt động Đội. Điều đú thật tự nhiờn và rễ hiểu vỡ cha mẹ nào cũng hết mực thương yờu con cỏi, cỏc em khụng chỉ là những tương lai của gia đỡnh, dũng họ mà cũn là tương lai của đất nước, dõn tộc này. Chỉ cần giỏo viờn chủ nhiệm làm cho khụng khớ trong lớp luụn hồ hởi phấn khởi và là động lực thỳc đẩy cỏc em tự giỏc vươn lờn.
	B. QUÁ TRèNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QỦA
	I. Quỏ trỡnh thực hiện
Từ những biện phỏp đó được đề ra( ở mục A) tụi tiến hành cụng tỏc thử nghiệm theo cỏc bước sau:
1. Phõn loại học sinh theo:
*Học lực
a. Học lực giỏi( 30,77%)
1. Dương Thị Ngọc
2. Hoàng Thuý Hằng
3. Dương Lõm Bỏch
4. Dương Thị Thu
5. Đồng Đức Cụng
6. Hoàng Thanh Tõm
7. Nguyễn Thị Hồng Thi
8. Hoàng Bỡnh Quõn
b. Học lực khỏ( 42,30%)
c. Học lực TBỡnh(19,23%)
d. Cũn yếu (7,7%)
- Hoàn cảnh khú khăn: 8em
*Hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ:100%
2. Cú kế hoạch bồi dưỡng để đạt và vượt cỏc chỉ tiờu được giao.
a Bồi dưỡng để lớp đạt từ 10 học sinh đạt học lực giỏi.
b. Bồi dưỡng học sinh trung bỡnh trở thành học sinh khỏ, học sinh cũn yếu thành học sinh trung bỡnh.
c. Với học sinh cú hoàn cảnh khú khăn sẽ cú sự quan tõm giỳp đỡ đặc biệt để học tập tốt (ớt nhất là học sinh tiờn tiến).
3. Giỏo viờn chủ nhiệm thực sự giành nhiều thời gian, cụng sức, tõm huyết và trớ tuệ cho lớp chủ nhiệm.
 -Hết lũng yờu thương chăm súc học sinh.
 -Theo dừi sỏt sao mọi hoạt động cũng như diễn biến tỡnh hỡnh của lớp.
 - Điều chỉnh kịp thời mọi sự tụt hậu của lớp.
 - Tỡm ra những biện phỏp, phương thức ưu việt ỏp dụng vào cụng tỏc chủ nhiệm lớp.
	II. KẾT QUẢ.
 Sau một năm phấn đấu nỗ lực của cụ và trũ- nhất là cụng tỏc chủ nhiệm được tiến hành theo đỳng kế hoạch, biện phỏp đó đề ra, kết hợp với quỏ trỡnh giảng dạy say mờ nhiệt tỡnh của giỏo viờn chủ nhiệm, kết quả học tập và tu dưỡng rốn luyện đạo đức của lớp 1B chỳng tụi đó cú những thành tớch đỏng phấn khởi như sau:
 Xếp loại hai mặt giỏo dục:
Xếp loại
 Học lực
Xếp loại
 Hạnh kiểm
Học sinh
 Tỷ lệ%
Học sinh
Tỷ lệ
 Giỏi
 10
 38,5%
Thực hiện đầy dủ
 26
100%
 Khỏ
 13
 50%
 TBỡnh
 2
 7,7%
Thực hiện chưa đầy đủ
 0
 Yếu
 1( KT)
 3,8%
	Danh hiệu thi đua
 Danh hiệu lớp
 Danh hiệu
 Lớp tiờn tiến
 Lớp nhi đồng xuất sắc
	Danh hiệu cỏ nhõn
 Học sinh giỏi
Học sinh tiờn tiến
Học sinh giỏi huyện chữ đẹp
Vở sạch chữ đẹp
 10
 13
 1
 10
Ngoài cỏc danh hiệu và kết quả cụ thể trờn lớp 1B cũn luụn luụn hưởng ứng và tham gia tốt cỏc phong trào do nhà trường và Đội phỏt động như:
 - ủng hộ cỏc bạn học sinh nghốo vượt khú
 - Phong trào làm kế hoạch nhỏ
 - Phong trào núi lời hay, làm việc tốt
 - Tham gia nhiệt tỡnh cỏc cuộc thi do trường và Đội tổ chức.
 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN CHUNG
I. Một số bài học kinh nghiệm rỳt ra sau một năm thực hiện đề tài" Cụng tỏc chủ nhiệm lớp"
Sau một năm thực hiện và hoàn thành tốt chỉ thị, nhiệm vụ năm học của Bộ trưởng bộ giỏo dục và đào tạo, cựng với quỏ trỡnh thực hiện đề tài của mỡnh. Tụi đó rỳt ra bài học kinh nghiệm cho mỡnh như sau:
 1. Người giỏo viờn chủ nhiệm phải xõy dựng cho mỡnh được một bản " kế hoạch chủ nhiệm" thật chi tiết, cụ thể, khoa học và phự hợp với thực tế của lớp mỡnh chủ nhiệm, củatừng nơi mỡnh cụng tỏc.
 2. Người giỏo viờn được phõn cụng cụng tỏc chủ nhiệm phải thực sự nhiệt tỡnh, tõm huyết với nghề nghiệp, giàu lũng nhõn ỏi yờu thương học sinh- cú phương phỏp chủ nhiệm khoa học mềm dẻo.
 3. Biết phỏt huy vai trũ và sức mạnh của đội ngũ cỏn bộ lớp, của những học sinh mũi nhọn trong lớp.
 4. Cú sự cụng bằng, nhạy bộn trong việc khen chờ đối với học sinh.
 5. Biết phối kết hợp và phỏt huy tiềm năng của phụ huynh học sinh trong mọi hoạt động của lớp.
	II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
Xuất phỏt từ thực tế chủ nhiệm và giảng dạy trong một số năm qua tụi cú một số đề xuất với nhà trường như sau:
 1. Nhà trường nờn phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm vào cỏc lớp sớm hơn( Cú thể vào những ngày học sinh tập trung đầu tiờn sau hố) để giỏo viờn lam quen, nắm bắt tỡnh hỡnh học sinh, tạo điều kiện thuận lợi bước vào năm học mới.
2. Bố trớ học sinh cỏc lớp tương đối đồng đều về khả năng, nhận thức và hoàn cảnh gia đỡnh để giảm bớt sự chờnh lệch ở cỏc lớp về phong trào học tập và hoạt động tập thể.
 Trờn đõy là một số việc làm và suy nghĩ của cỏ nhõn tụi trong năm học 2009- 2010. Chắc chắn cũn nhiều thiếu sút. tụi rất mong nhận được sự chỉ đạo và giỳp đỡ của cỏc cấp lónh đạo.
 Tụi xin chõn thành cảm ơn và cố gắng hơn nữa.
 Xuõn phương Ngày 26 thỏng 4 năm 2010
	Người viết
 	 Dương Thị Hoan

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem(8).doc