I. MỤC TIÊU
HS đọc trơn được cả bài
Đọc đúng các từ : nguệch ngoạc, nắn nót, mải miết, tảng đá, quyển sách
Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật
- Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi
- Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên
- Giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu
Hiểu nghĩa các từ chú giải
Hiểu nghĩa câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim
Hiểu nội dung của bài : Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì và nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh SGK
Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 1 Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Có công mài sắt, có ngày nên kim I. Mục tiêu HS đọc trơn được cả bài Đọc đúng các từ : nguệch ngoạc, nắn nót, mải miết, tảng đá, quyển sách Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật - Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi - Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên - Giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu Hiểu nghĩa các từ chú giải Hiểu nghĩa câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim Hiểu nội dung của bài : Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì và nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Mở đầu: - Giới thiệu nội dung SGKTV2: ở lớp 1, các con đã được làm quen với những bài TĐ ngắn về nhà trường, gia đìnhLên lớp 2, các con sẽ được học những bài TĐ dài hơn. Những bài TĐ này sẽ giúp các con hiểu biết nhiều hơn về cuộc sống con người và môi trường xung quanh các con. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì? - Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà cụ nói gì với cậu bé, chúng ta cùng học bài hôm nay: Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu : Đọc to, rõ ràng, thong thả, phân biệt giọng của các nhân vật. b)Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ: Đọc từng câu : Gọi HS đọc từng câu nối tiếp Luyện đọc từ khó: nguệch ngoạc, nắn nót, mải miết, tảng đá, quyển sách. Đọc từng đoạn: Bài được chia làm 4 đoạn Gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ chú giải SGK Đọc từng đoạn trong nhóm: Thi đọc:Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân Nhận xét ghi điểm Cả lớp đọc đồng thanh - Mở mục lục SGKTV2 tập 1 và đọc 8 tên chủ đề trong sách. - Trả lời : Tranh vẽ một bà cụ già và một cậu bé. Bà cụ đang mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với cậu bé. - Học sinh nhắc lại tên bài. - HS theo dõi SGK, đọc thầm theo - Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp. - Cá nhân - đồng thanh đọc từ khó - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn - HS nêu cách ngắt và luyện đọc các câu s Mỗi khi cầm quyển sách/..vài dòng/..ngáp ngắn ngáp dài/..bỏ dở.// s Bà ơi/bà làm gì thế ? ( Lời gọi phần đầu lễ phép, phần sau thể hiện sự tò mò) s Thỏi sắt to như thế/ làm sao.được ? (giọng ngạc nhiên) - Đọc nhóm đôi : Mỗi em đọc 2 đoạn sau đó đổi lại - Các nhóm cử cá nhân thi đọc Tiết 2 3. Tìm hiểu bài : *Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Hỏi: Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?( cho nhiều HS trả lời sau đó tổng kết lại cho đủ ý) * Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Trong lúc đi chơi, cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? - Cậu bé có tin là từ thỏi sắt to có thể mài thành chiếc kim khâu nhỏ bé không? - Vì sao em cho rằng cậu bé không tin? Chuyển đoạn: Lúc đầu cậu bé đã không tin lời bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim được, nhưng về sau cậu lại tin. Bà cụ đã nói gì để cậu bé tin bà chúnh ta cùng học tiếp bài để biết điều đó. * Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - Gọi HS đọc câu hỏi 3 - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời - Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà cụ chưa? Vì sao? * Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ. - Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Hãy đọc to tên bài tập đọc này - Đây là một câu tục ngữ, dựa vào nội dung câu chuyện em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ này. *Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. 4. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc lại bài. GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS 5. Củng cố dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao? - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại truyện - Cả lớp đọc thầm Đ1 - Cậu bé không chịu khó học hành. Cầm sách lên, cậu chỉ đọc vài dòng là ngáp ngắn ngáp dài rồi bỏ đi chơi. Lúc tập viết thì chỉ nắn nót được vài chữ đầu sau đó viết nguyệch ngoạc cho xong. - Cả lớp đọc thầm Đ2 - Cậu bé đi chơi, thấy bà cụ đang mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường. - Để làm thành một chiếc kim khâu. - Cậu bé không tin lời bà cụ. - Vì cậu bé đã ngạc nhiên và nói với bà cụ rằng: Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được? - HS đọc thầm đoạn 3 - Bà cụ giảng giải như thế nào? - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tísẽ có ngày cháu thành tài. - Cậu bé tin lời bà cụ và hiểu ra nên quay về học bài. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó ngại khổ. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Việc khó đến đâu, nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được. - HS chọn đọc đoạn văn mà em thích - 2HS đọc lại cả bài. - Em thích nhất bà cụ, vì bà đã dạy cho cậu bé tính nhẫn nại kiên trì. - Em thích nhất cậu bé vì cậu bé hiểu được điều hay và làm theo. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Ôn tập các số đến 100 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Viết các số từ 0 đến 100; thứ tự của các số Số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số II. Đồ dùng dạy học: Một bảng các ô vuông( như bài 2 SGK) Vieỏt trửụực noọi dung baứi 1 leõn baỷng. Caột 5 baờng giaỏy laứm baỷng soỏ tửứ 0 – 99 moói baờng coự hai doứng. Ghi soỏ vaứo 5 oõ coứn 15 ủeồ troỏng. Buựt daù . III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ A.Baứi cuừ : - Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh - Nhaọn xeựt ủaựnh giaự phaàn kieồm tra. B. Baứi mụựi: 1) Giụựi thieọu baứi: -Hoõm nay chuựng ta cuỷng coỏ veà caực soỏ trong phaùm vi 100. 2) OÂn taọp *) OÂn taọp caực soỏ trong phaùm vi 10 - Haừy neõu caực soỏ tửứ 0 ủeỏn 10 ? - Haừy neõu caực soỏ tửứ 10 veà 0 ? - Goùi 1 em leõn baỷng vieỏt caực soỏ tửứ 0 ủeỏn 10 . -Yeõu caàu lụựp thửùc hieọn vaứo vụỷ. - Coự bao nhieõu soỏ coự 1 chửừ soỏ ? Keồ teõn caực soỏ ủoự ? - Soỏ beự nhaỏt laứ soỏ naứo ? - Soỏ lụựn nhaỏt coự 1 chửừ soỏ laứ soỏ naứo ? - Soỏ 10 coự maỏy chửừ soỏ ? *) OÂn taọp caực soỏ coự 2 chửừ soỏ - Cho lụựp chụi troứ chụi laọp baỷng soỏ - Caựch chụi :- Gaộn 5 baờng giaỏy leõn baỷng. -Yeõu caàu lụựp chia thaứnh 5 ủoọi chụi gaộn caực soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng. -Nhaọn xeựt vaứ bỡnh choùn nhoựm chieỏn thaộng Baứi 2: - Cho hoùc sinh ủeỏm caực soỏ cuỷa ủoọi mỡnh theo thửự tửù tửứ lụựn ủeỏn beự vaứ tửứ beự ủeỏn lụựn. - Soỏ beự nhaỏt coự hai chửừ soỏ laứ soỏ naứo ? - soỏ lụựn nhaỏt coự 2 chửừ soỏ laứ soỏ naứo ? - Yeõu caàu lụựp tửù laứm baứi vaứo vụỷ. *) OÂn taọp veà soỏ lieàn trửụực, soỏ lieàn sau - Veừ leõn baỷng caực oõ : 39 -Soỏ lieàn trửụực soỏ 39 laứ soỏ naứo ? Em laứm theỏ naứo ủeồ tỡm soỏ 38 ? - Soỏ lieàn sau soỏ 39 laứ soỏ naứo ? Em laứm theỏ naứo ủeồ tỡm soỏ 40 ? - Soỏ lieàn trửụực vaứ lieàn sau cuỷa moọt soỏ hụn keựm nhau bao nhieõu ủụn vũ ? - Yeõu caàu lụựp thửùc hieọn vaứo vụỷ. d) Cuỷng coỏ - Daởn doứ: -Hoõm nay toaựn hoùc baứi gỡ ? *Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc –Daởn veà nhaứ hoùc vaứ laứm baứi taọp. - Lụựp trửụỷng baựo caựo veà sửù chuaồn bũ ủoà duứng cuỷa caực toồ vieõn. *Lụựp theo doừi giụựi thieọu -Vaứi em nhaộc laùi đề baứi. - Mửụứi em noỏi tieỏp nhau neõu moói em 1 soỏ. -3 em laàn lửụùt ủeỏm ngửụùc tửứ mửụứi veà khoõng. - Moọt em leõn baỷng laứm baứi . - Lụựp laứm vaứo vụỷ - Coự 10 chửừ soỏ coự 1 chửừ soỏ ủoự laứ : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Soỏ beự nhaỏt laứ soỏ 0 - Soỏ lụựn nhaỏt coự 1 chửừ soỏ laứ soỏ 9. - Soỏ 10 coự 2 chửừ soỏ laứ 1 vaứ 0. - Lụựp chia thaứnh 5 ủoọi coự soỏ ngửụứi nhử nhau - Thi ủua gaộn nhanh gaộn ủuựng caực soỏ vaứo oõ troỏng - Khi caực nhoựm gaộn xong 5 baờng giaỏy seừ coự baỷng soỏ thửự tửù tửứ 0 ủeỏn 99. - Lụựp theo doừi vaứ bỡnh choùn nhoựm thaộng cuoọc. - Caực nhoựm ủeỏm soỏ. - Laứ soỏ 10 ( 3 em traỷ lụứi ) - Laứ soỏ 99 ( 3 em traỷ lụứi ) - Soỏ 38 ( 3 em traỷ lụứi ) - Laỏy soỏ 39 trửứ ủi 1 ủửụùc 38. - Soỏ 40. - Vỡ 39 + 1 = 40 - 1 ủụn vũ. - Lụựp laứm baứi vaứo vụỷ - Vaứi hoùc sinh nhaộc laùi noọi dung baứi - Veà nhaứ hoùc vaứ laứm baứi taọp coứn laùi. - Xem trửụực baứi mụựi. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết1) I. Mục tiêu 1. Kieỏn thửực : - Naộm ủửụùc caực bieồu hieọn cuù theồ cuỷa vieọc hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ - Bieỏt ủửụùc ớch lụùi cuỷa vieọc hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ vaứ taực haùi neỏu khoõng ủuựng giụứ. 2. Thaựi ủoọ, tỡnh caỷm : - ẹoàng tỡnh vụựi caực baùn hoùc taọp, sinh hoaùt ủuựng giụ. Khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng baùn khoõng ủuựng giụứ. 3. Haứnh vi : - Thửùc hieọn moọt soỏ hoaùt ủoọng hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ treõn lụựp vaứ ụỷ nhaứ. Laọp keỏ hoaùch, thụứi gian bieồu cho vieọc hoùc taọp, sinh hoaùt ủuựng giụứ. II. Đồ dùng dạy học ô Giaỏy khoồ lụựn, buựt daù. Tranh aỷnh ( veừ caực tỡnh huoỏng ) hoaùt ủoọng 2. Baỷng phuù keỷ saỹn thụứi gian bieồu. III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ A. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên giới thiệu sách giáo khoa. Giới thiệu sách và nhắc học sinh cách học bài và cách bảo vệ SGK. B.Baứi mụựi: ê Hoaùt ủoọng 1: Baứy toỷ yự kieỏn . - Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn ủeồ baứy toỷ yự kieỏn veà vieọc laứm naứo ủuựng, vieọc laứm naứo sai ? Vỡ sao ? -T H1: Caỷ lụựp laộng nghe coõ giaỷng baứi nhửng Nam vaứ Tuaỏn laùi noựi chuyeọn rieõng. - TH2 ... . Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp, nhắc nhở những HS viết chưa đẹp - Dặn HS về nhà làm bài tập và chép lại bài. - 2 em lên bảng làm: - Điền ia/ ya, l/ n: - ch...quà, đêm khu.... t... nắng, - nóng ..ực, ..on ton, ...ản lót. - Có 2 khổ thơ. - Nhắc lại tên bài - 2 em đọc lại. - Nghĩ, ngẫm nghĩ, buồn. - Một khổ thơ có 4 dòng thơ. - Có 1 dấu chấm và 1 dấu hỏi chấm. - C, M, S,Tr, B vì đó là chữ đầu dòng thơ. - Viết bài thơ vào giữa trang vở, lùi vào 3 ô. - Viết vào bảng con: Trống, trường, suốt, nằm, ngẫm nghĩ. - HS nghe và viết lại - Tự soát và đổi vở để chữa lỗi cho nhau - Rút kinh nghiệm chung cho nhau * a. Điền vào chỗ trống l /n. - 1 em lên bảng điền. Cả lớp làm vào vở. Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. *b) en hay eng? chen chúc, leng keng, hẹn, len. * c) i hay iê ? - chim, tìm, chiu, chiều, nhiêu - Hoạt động theo nhóm. Cử 2 bạn viết nhanh lên ghi các tiếng mà nhóm tìm được. - Hs tự rút kinh nghiệm và về nhà thực hiện theo các yêu cầu đã học ở trên lớp Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn Tiết 5: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách I. Mục tiêu Biết dựa vào tranh và câu hỏi, kể lại được nội dung từng bức tranh, liên kết các câu thành một câu chuyện Biết đặt tên cho chuyện. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình thật hấp dẫn. Biết viết mục lục các bài tập đọc trong tuần 6. II. Đồ dùng dạy học Tranh vẽ câu chuyện ở bài 1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra. - Cho điểm HS nói tốt. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Treo 4 bức tranh lên bảng và nói: Đây là một câu chuyện rất hay kể về câu chuyện chiếc bút mực của cô giáo, để biết nội dung câu chuyện ra sao chúng ta cùng học bài hôm nay. 2. Hướng dẫn làm bài tập (47 – SGK) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bức tranh 1: - Chỉ vào tranh và hỏi. Bạn trai đang vẽ ở đâu? - Bức tranh 2: - Bạn trai nói gì với bạn gái? - Bức tranh 3: - Bạn gái nhận xét như thế nào? - Bức tranh 4: - Hai bạn đang làm gì? - Vì sao không nên vẽ bậy? - Nói: Bây giờ các em hãy ghép nội dung của các bức tranh thành một câu chuyện. - Gọi và nghe HS trình bày. - Gọi HS nhận xét. - Chỉnh sửa cho HS. Cho điểm HS kể tốt. - Gọi 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi HS nhận xét.Cho điểm HS kể tốt. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi từng HS nói tên chuyện của mình. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc mục lục tuần 6. - Yêu cầu HS đọc tên các bài tập đọc. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Câu chuyện bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì? - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe. - 2 HS lần lượt đóng vai Tuấn trong chuyện Bím tóc đuôi sam để nói lời xin lỗi với bạn Hà. - 2 HS đóng vai Lan trong chuyện Chiếc bút mực để nói cảm ơn bạn Mai. - HS dưới lớp theo dõi. - HS nhắc lai tên bài *Dựa vào các tranh sau trả lời câu hỏi: - Bạn đang vẽ một con ngựa lên bức tường ở trường học. - Mình vẽ có đẹp không? - Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. - Quét vôi lại bức tường cho sạch. - Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh. - Suy nghĩ. - 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh. - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. * Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1. - Không nên vẽ bậy/ Bức vẽ làm hỏng tường/ Đẹp mà không đẹp/ Bức vẽ. * Đọc mục lục sách các bài ở tuần 6.... - Đọc thầm. - 3 HS đọc tên các bài tập đọc: 1. Mẩu giấy vụn- 48 2. Ngôi trường mới- 50 3. Mua kính - 53 - Không nên vẽ bậy lên tường. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... An toàn giao thông Bài 3: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và biển báo hiệu giao thông đường bộ I. Mục tiêu HS biết CSGT dùng hiệu lệnh (bằng tay, còi, gậy) để điều khiển xe và người đi lại trên đường. Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm. Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông. Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh cuả CSGT. Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm: 101, 102, 112. Có ý thức tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông. II. Đồ dùng dạy học 3 biển báo 101, 102, 112. Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài - Gv giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. HĐ2: Hiệu lệnh của CSGT - GV treo tranh H1, 2, 3, 4, 5. Yêu cầu HS quan sát tìm hiểu các tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào. chiều thẳng đứng. - GV làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung hiệu lệnh của từng tư thế. - Gọi 2 HS lên thực hành lại. KL: Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường. HĐ3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông. - Gv chia lớp thàng 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 biển báo. - Nhóm 1, 2, 3: 3 biển báo cấm. Nhóm 4, 5, 6: 3 biển báo cấm. - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của biển báo. * GV viết từng đặc điểm đó lên bảng. a) Biển báo cấm có đặc điểm là: Hình tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. + Biển 101: Cấm người và xe cộ đi lại. + Biển 112: Cấm người đi bộ: Người đi bộ không được đi ở đoạn đường này. + Biển 102: Cấm đi ngược chiều; các loại xe không được đi theo chiều có đặt biển báo này. Kl: Khi đi trên đường gặp biển báo cấm người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi tên mỗi biển báo đó. HĐ 4: Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS thực hiện tốt. - Hs nhắc lại tên bài - Theo dõi - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv + H1: Hai tay dang ngang. + H2, 3: Một tay dang ngang. + H4, 5: Một tay giơ phía trước mặt theo - HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. - Hs nhắc lại - Rút kinh nghiệm chung Sinh hoạt Nhận xét chung tuần 5 I. Đánh giá chung về mọi hoạt động 1) Nề nếp Nhìn chung các em đã thực hiện một số nề nếp của lớp tương đối tốt : Như đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp tương đối đẹp, trong lớp trật tự chăm chú nghe giảng. Thực hiện mặc đồng phục đều. Có đầy đủ sách vở. 2) Học tập: Có nhiều em hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài như em Hương, Thảo, Tâm, Trường, Ng Tú, Ngọc Anh Phê bình các em còn lười học: Tiệp, Phước, 2 Tuấn . 3) Đạo đức: Nhìn chung các em có đạo đức tốt, thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của người HS. Nói năng lễ phép. - Còn một số em có tư thế tác phong chưa nhanh nhẹn, viết bài còn chậm, đôi khi còn nói chuyện trong lớp. Chưa biết giữ gìn vệ sinh lớp yêu cầu các em cần khắc phục ngay. - Một số em chữ viết còn xấu: Phước, Tuấn, Tú, ánh II. Phương hướng tuần sau - Tiếp tục ổn định mọi nề nếp - Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Soạn sách vở đầy đủ. - Tham gia giữ vệ sinh chung. - Tập văn nghệ tham gia thi an toàn giao thông. Tuần 5 Ngày soạn: 14/09/2009 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16/09/2009 Tiết 5: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được đặc điểm, vẻ đẹp của một con vật. - Biết cách năn hoặc xé dán, vẽ con vật theo í thích. - Học sinh biết yêu mến thiên nhiên, cây cỏ, con vật và biết bảo vệ chúng. II. Chuẩn bị: GV: tranh ảnh, bài vẽ một số con vật, bộ đồ dùng dạy học. HS: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.. III. phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng của học sinh: Nhận xét chung dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng a. Quan sát, nhận xét: - Cho HS quan sát một số con vật, gợi í cho HS nhận xét. + Đây là con vật gì? Hình dáng ra sao, nó có lông màu gì? + Nó có những bộ phận nào? - Hướng dẫn HS nhận biết các loại con vật khác tương tự như trên có trong cuộc sống hàng ngày.. b. Cách nặn, vẽ, xé dán : * Cách nặn: + Có mấy cách nặn? - Gv nhắc lại cách nặn * Cách chọn giấy màu: - Hướng dẫn cách chọn giấy màu. * Cách xé dán: + Để vẽ , xé dán được con vật các em cần xé phần nào trước. + Để xé thêm chi tiêt cho con vật được đẹp ta vẽ gì? - Gv hướng dẫn HS cách dán: + Xếp hình con vật lên giấy cho phù hợp với khổ giấy. + Dùng hồ dán từng phần của con vật - Yêu cầu HS nhắc lại cách dán. - Cho HS quan sát tranh vẽ của các HS năm trước. c. Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành vẽ theo nhóm. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS con yếu, lúng túng - Hướng dẫn sắp xếp bố cục cho cân đối. - Động viên các em hoàn thành bài d. Nhận xét, đánh giá: - Gv tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ của các bạn - Gv nhận xét và đánh giá * Trò chơi: “ Tiếp sức” - Hướng dẫn cách chơi, nặn, vẽ, xé dán con vật. - Tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc HS sưu tầm tranh ảnh.. - Dặn dò, chuẩn bị bài sau. HS hát Lớp trưởng báo cáo - HS lắng nghe. Nhắc lại tên bài - HS quan sát và trả lời theo í của mình - Đây là con mèo, hình dáng nó nhỏ, lông màu vàng pha lẫn màu trằng, đen. - Nó có 4 bộ phận: đầu, mình, thân, đuôi. HS quan sát và trả lời - Có hai cách nặn: + Nặn rời các bộ phận su dó dính vào với nhau + Nặn cả thỏi đất sau đó vuốt để tạo thành hình dáng con vật. - Chọn giấy màu để vẽ,xé dán con vật - Xé bộ phận chính trước như đầu, mình, chân tay - Vẽ thêm chi tiết như tay, chân, mắt, mồm - HS quan sát - Nhắc lại cách dán - Quan sát, nhận xét - Hs thực hành vẽ theo nhóm - HS chọn màu và vẽ - Nhận xét bài của các bạn. - HS theo dõi cách chơi và chơi theo hướng dẫn - Lắng nghe - Ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: