Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học: 2010-2011 - Hà Văn Tùng

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học: 2010-2011 - Hà Văn Tùng

.MỤC TIÊU:

 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài

1. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò đối với hs đang ngồi trên ghế nhà trường.

*

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài dạy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 3/ Bài mới:

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Hoa học trò”

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc 36 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học: 2010-2011 - Hà Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ 2 TUẦN 23 TIẾT 1
 MÔN: TẬP ĐỌC MÔN: TOÁN
 BÀI: HOA HỌC TRÒ BÀI: SỐ BỊ CHIA SỐ CHIA THƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò đối với hs đang ngồi trên ghế nhà trường.
* 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài dạy 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 3/ Bài mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Hoa học trò”
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV cho từng nhóm 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh cây hoa phượng ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài
Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài 
2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài 
b) Tìm hiểu bài
GV phân nhóm giao nhiệm vụ: Các nhóm đọc thầm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK
Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét GVKL chuyển ý sang đoạn tiếp theo ( Tương tự ở các đoạn sau)
+ Cho HS nêu ý chính của bài
+ GV chốt ý chính
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn văn. Gv hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn
GV hướng dẫn lớp luyện đọc &thi đọc diễn cảm 
3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
 - HTL bài “ Chợ Tết” để chuẩn bị viết chính tả trí nhớ.
GV nhận xét tiết học
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Biết tên gọi theo vị trí, thành phần 
và kết quả của phép chia.
2Kỹ năng: Củng cố các tìm kết quả của 
phép chia.
3Thái độ:Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
 Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Giúp HS biết tên gọi 
theo vị trí, thành phần và k/q của phép chia.
Giới thiệu tên gọi của thành phần 
và kết quả phép chia.
GV nêu phép chia 6 : 2
HS tìm kết quả của phép chia?
GV gọi HS đọc
GV chỉ vào từng số trong phép chia 
(từ trái sang phải) và nêu tên gọi:
6	 	:	2	=	3
Số bị chia	 Số chia	 Thương
GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên 
từng số trong phép chia đó.
GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết 
vào vở (theo mẫu ở SGK)
Bài 2: Ở mỗi cặp phép nhân và chia, HS 
tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở. 
Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu
Từ một phép nhân (2 x 4 = 8) có thể lặp lại hai phép chia tương ứng ( 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2).
HS làm tiếp theo mẫu.
GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bảng chia 3
THỨ 2 TUẦN 23 TIẾT 2
 MÔN: ĐẠO ĐỨC MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG ... BÀI: BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công 
trình công cộng là giữ gìn tài sản chung cho xã hội.
2.Thái độ :
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
Đồøng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng.
3. Hành vi :
Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
* Xác định giá trị văn hĩa tinh thần nơi cơng cộng, kỹ năng thu nhận và xử lý thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Mẫu phiếu cho hoạt động hướng dẫn ở nhà.
III. Các phương pháp dạy học tích cực:
Đĩng vsi, trị chơi phỏng vấn, dự án 
Khởi động
Bài cũ 
Hoạt động 1
 GV nêu tình huống như trong SGK.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lý tình huống.
- Nhận xét các câu trả lời của HS 
- Kết luận :
Hoạt động 2
BÀY TỎ Ý KIẾN 
Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau :(Phiếu)
HS hoạt động và trình bày
- Nhận xét các câu trả lời của HS 
- Hỏi : Vậy để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ?
(GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng)
Tiến hành thảo luận.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 5 – 6 HS trả lời :
- Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của học sinh.
- Kết luận : 
Hoạt động 3
LIÊN HỆ THỰC TẾ
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau :
Hãy kể tên 3 công trình cộng cộng mà nhóm em biết.
Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
- Nhận xét câu trả lời của nhóm.
- Hỏi : Siêu thị, nhà hàng có phải là công trình công cộng cần bảo vệ, giữ gìn không ?
Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Kết luận :
- 1 – 2 HS nhắc lại ý chính.
Hướng dẫn hoạt động ở nhà
GV yêu cầu mỗi HS về nhà tìm hiểu, ghi chép tình trạng hiện tại của các công trình công cộng của địa phương mình 
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Đọc lưu loát được cả bài. 
Hiểu nghĩa các từ trong bài: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng,
Hiểu nội dung của bài: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
Thái độ: Ham thích môn học.
* Kỹ năng ra quyết định, kỹ năng ứng phĩ
II. Chuẩn bị
 Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có).
III. Các phương pháp dạy học tích cực 
Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi, thảo luận - đặt câu hỏi.
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc bài 
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, Trong bài có những từ nào khó đọc? Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
Bài tập đọc gồm mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?
Trong bài tập đọc có lời của những ai?
Mời 1 HS đọc đoạn kết hợp hiểu nghĩa từ mới
Khoan thai có nghĩa là gì?
Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn thứ 3 của đoạn, , GV giảng chính xác lại cách đọc rồi viết lên bảng và cho cả lớp luyện đọc câu này.
Mời HS đọc đoạn 2.3(Các bước như đoạn 1)
Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
v Hoạt động 2: Thi đua đọc bài 
GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2.
Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt.
d) Đọc đồng thanh
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Tiết 2
THỨ 2 TUẦN 23 TIẾT 3
 MÔN: KHOA HỌC MÔN: TẬP ĐỌC
 BÀI: ÁNH SÁNG BÀI: BÁC SĨ SÓI (T2) 
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể:
Phâân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoăïc không truyền qua.
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị theo nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÁNH SÁNG TRONG CUỘC SỐNG
Bước 1 :- Làm việc theo nhóm. 
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang 90 SGK, vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng?
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày.
Kết luận
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG
Bước 1 : TC: Dự đoán đường truyền của ánh sáng
- GV cho 3 - 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hướng đèn tới một trong các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt). GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn và quan sát.
Bước 2 : Làm thí nghiệm trang 90 SGK
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát để so sánh với kết quả dự đoán. 
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
Kết luận: Ánh sáng truyền qua đường thẳng
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU SỰ TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT
- HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK. Chú ý che tối phòng học trong khi làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng 
Hoạt động 4 : TÌM HIỂU MẮT NHÌN THẤY VẬT KHI NÀO
Bước 1 :
- GV : Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán. Sau đó tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK để kiểm tra dự đoán.
Bước 2 :
- nhóm trình bày kết quả thảo luận chung.
Kết luận: 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò 5’
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Tìm hiể ... ?
H. Em có thể tả lại hình dáng mẹ hay cô giáo cho cả lớp nghe?
H. Mẹ hay cô giáo thường mặc quần áo có màu sắc ra sao?
H. Em có thể kể lại những công việc mà mẹ và cô giáo thường làm?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh vẽ mẹ hay cô giáo có hình dáng và màu sắc đẹp để học sinh quan sát và tìm ra các đặc điểm.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo.
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ tranh trên bảng.
- Tìm hình ảnh mẹ hoặc cô giáo là chính.
-Tìm thêm các hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh động.
 - Tìm màu sắc thích hợp cho tranh, màu sắc hài hoà rõ nội dung. Có thể dùng màu sắc theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo
 một số bài vẽkhác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô giáo mình định vẽ và vẽ bài vào vở.
- Vẽ chân dung phải mô tả được những đặc điểm chính như mắt mũi, miệng ,đặc điểm khuôn mặt,...
- Vẽ đang sinh hoạt thì phải vẽ được hình ảnh chính phụ,...
- Vẽ hình rõ đặc điểm của từng người.
- Chú ý đến hình dáng chung của người mình vẽ. 
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu của bạn tô đã đều và đúng màu chưa?
H. Trong tranh này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
Dặn dò: 
- Về quan sát và vẽ chân dung người thân vào vở ở nhà.
- Quan sát hình đường diềm chuẩn bị cho bài học sau.
THỨ 6 TUẦN 23 TIẾT 3
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔN: THỦ CÔNG
 BÀI: MRVT: CÁI ĐẸP (TT) BÀI: ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU:
 - Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng những câu tục ngữ đó.
 - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹcó dun gf dấu gạch ngang.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Cái đẹp”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập
- HS làm bài vào vở BT
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV mời 1 HS khá, giỏi lên làm mẫu
- HS suy nghĩ tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ 
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3+ 4: 
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV khen những HS, nhóm HS làm việc tốt..
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1.
I/ MỤC TIÊU:
- Đánh giá kiến thức kĩ năng của hs qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp, cắt, dán đã học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. GV: Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 để xem lại. 
 2. HS: 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Đề kiểm tra: Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học.
- Gv cho hs quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học ở chương II.
- Yêu cầu chung để thực hiện 1 trong những sản phẩm là nếp gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng.
- Hs thực hiện, gv quan sát, gợi ý, giúp đỡ hs còn lúng túng.
Đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm thực hành theo 2 mức/ sgv.
Củng cố dặn dò: Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “ Làm dây xúc xích trang trí”.
THỨ 6 TUẦN 23 TIẾT 4
 MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN
 BÀI: . ĐOANÏ VĂN TRONG BÀI VĂN... BÀI: TÌM 1 THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU:
 - Nắm được đặc điểm nội dung hình thức của đoạn văn trong bài miêu tả cây cối.
 - Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối
 - Có ý thức bảo vệ cây xanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen ( nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em thích- 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng hoặc Trái vải hiến vua.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới “ Đoạn văn trong bài miêu tả cây cối”
Hoạt động 2: 
* Phần Nhận xét:
Bài tập 1,2,3:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1,2,3
- HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo
Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày
- GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng
*Phần Ghi nhớ: 
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS cả lớp đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét, chốât lại lời giải đúng
Hoạt động 3: Phần luyện tập
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS làm
- HS làm
- HS trình bày
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý.
- GV chấm chữa một số bài viết
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở
- GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
2Kỹ năng: Biết cách trình bày bài giải.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
HS: Bảng con. Vở.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
Sửa bài 5:
 Bài giải
	 Số can dầu là:
	27 : 3 = 9 (can)
 	Đáp số: 9 can dầu.
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Tìm 1 thừa số của phép nhân.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giúp HS: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
Oân tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. GV viết lên bảng như sau:
 	2	 x	3	=	6
Thừa số thứ nhất	Thừa số thứ hai 	Tích
Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng:
6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3)
6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2)
Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8
Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.
Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”.
GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2
	 X = 4
GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8.
Cách trình bày: 	X x 2 = 8
	X = 8 :2
	X = 4
GV nêu: 3 x X = 15
Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15.
Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- 	GV hướng dẫn HS viết và tính:X = 15 : 3
	 X = 5
X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15.
Trình bày: 	3 x X	 = 15
	X = 15 : 3
	X = 5
Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK)
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột.
Bài 2: Tìm x (theo mẫu). HS nhắc lại kết luận trên.
X x 3 = 12
X = 12 : 3
X = 4
3 x X = 21
X = 21 : 3
X = 7
Bài 3: Tìm y ( tương tự như bài 2)
Bài 4: 
GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 20 : 2 = 10
Trình bày:
	Bài giải
	Số bàn học là:
20 : 2 = 10 (bàn)
	Đáp số: 10 bàn học
GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 23
I. MỤC TIÊU:
	- Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 23. Lập kế hoạch hoạt động tuần 24.
	- Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động.
	- Nâng cao tinh thần phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, chia sẻ cùng bạn bè, quý mến thầy cô.
III. NỘI DUNG: 
1. Tình hình qua:
a. các tổ báo cáo tình hình học tập và rèn luyện, đạo đức, giữ gìn vệ sinh, thực hiện nội quy của các bạn trong tổ cho lớp trưởng.
b. Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động của lớp theo các nội dung trên. (Tuyên dương một số cá nhân hoặc tổ có những biểu hiện tốt trong tuần).
	+Nề nếp: Ổn định, trật tự ra vào lớp đảm bảo, truy bài đầu giờ thường xuyên.
	+Tác phong: Ăn mặc đúng quy định, nói năng có tiến bộ, lễ phép hơn.
	+Thực hiện giờ giấc: Có bạn còn đi học muộn
	+Chuẩn bị bài ở nhà: có nhiều tiến bộ so với tuần trước, các em đã chuẩn bị bài khá tốt. Một số ít HS chưa chuẩn bị đủ các môn trong buổi học.
	+Học tập ở lớp : Một số bạn có nhiều cố gắng và tiến bộ:
	+ Tình hình đi học sau thời gian nghỉ tết
	2. Kế hoạch tuần 24:
	-Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Khắc phục việc đi học muộn.
	-Theo dõi giúp đỡ HS yếu
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2010_2011_ha.doc