Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 8

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 8

$ 15: Kiểm tra: QUAY SAU,ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI,

 ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP.

I, Mục tiêu:

- Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.

-Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.

- Ôn tập tốt.

II, Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Chuẩn bị 1 còi, ghế ngòi cho g.v.

- D/K : Ôn tập theo tổ .

 

doc 68 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
(Nghỉ công tổ khối)
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 :Thể dục
$ 15: Kiểm tra: Quay sau,đi đều vòng phải,vòng trái,
 đổi chân khi đi đều sai nhịp.
I, Mục tiêu:
- Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
-Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
- Ôn tập tốt.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, ghế ngòi cho g.v.
- D/K : Ôn tập theo tổ .
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần cơ bản:
- G.v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2, Phần cơ bản:
2.1, Kiểm tra ĐHĐN:
- Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Cách đánh giá: đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của h.s.
HTT: thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh.
HT: có thể bị mất thăng bằng đôi chút
CHT: làm động tác không đúng với khẩu lệnh.
2.2, Trò chơi: Ném trúng đích.
3, Phần kết thúc:
- Hát +vỗ tay theo nhịp một bài hát.
-Thức hiện một số động tác thả lỏng.
-Nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra.
6- phút
1-2 phút
2-3 phút
3-4 phút
18-22 phút
14-15 phút
4-5 phút
- H.s tập hợp hàng.
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
- Kiểm tra theo tổ.
- Đối với h.s chưa hoàn thành, g.v cho h.s tập luyện thêm để kiểm tra lần sau đạt kết quả ở mức hoàn thành.
- H.s chơi trò chơi:
Chú ý nắm cách chơi, luật chơi để chơi cho đúng.
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2 :Toán
$ 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Thực hiện chính xác
II/Chuẩn bị :
- S G K.
- D/K: Thực hiện nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính cộng, trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hao số
- G.v nêu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn tìm:
Cách 1:
+ Xác định hai lần số bé trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số bé.
+ Tìm số bé.
Cách 2:
+ Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số lớn.
+ Tìm số lớn.
2.3, Thực hành:
Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
Bài 1:
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn h.s tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: tính nhẩm.
Mục tiêu: Tính nhẩm liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- yêu cầu h.s tính nhẩm theo nhóm 2.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.
- H.s chú ý cách giải bài toán.
- Khái quát cách giải:
Cách 1: tìm số bé trước:
Số bé = ( tổng - hiệu) : 2.
Cách 2: Tìm số lớn trước:
Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
 Tuổi con là: ( 58 – 38):2= 10( tuổi)
 Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi)
 Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi
 Tuổi con: 10 tuổi.
 - H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm làm bài theo một cách.
- H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s hỏi đáp theo nhóm 2.
- Một vài nhóm hỏi đáp trước lớp
Tiết 3 :Chính tả 
$ 8: Nghe – viết: Trung thu độc lập.
I, Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Ba, bốn tờ phiếu bài tập 2a, hoặc 2b.
- Bài tập 3 viết sẵn.
- Hoạt động cá nhân.
III,Hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc để học sinh viết một số từ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Gv đọc đoạn trong bài Trung thu đọc lập.
- G.v hướng dẫn h.s viết một số từ khó.
- G.v đọc cho h.s nghe viết bài.
- Hướng dẫn h.s soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
- Nhận xét bài viết của h.s.
2.3, Hướng dẫn h.s làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a:Điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi, có nghĩa như sau:
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
 - Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- H.s nghe đọc, viết bảng con.
- H.s chú ý nghe đoạn viết.
- H.s đọc lại đoạn viết.
- H.s viết các từ khó.
- H.s nghe đọc, viết bài.
- H.s soát lỗi chính tả.
- H.s chữa lỗi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
 Đánh dấu mạn thuyền.
+ kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã đánh dấu.
- H.s đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
+ Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ.
+ Người nổi tiếng: danh nhân.
+ Đồ dùng nằm để ngủ.: giường 
Tiết 4 :Luyện từ và câu
$15: Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài.
I, Mục tiêu:
- Nắm được cách viét tên người tên địa lí nước người.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước người phổ biến quen thuộc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi
-D/K : Hoạt động nhóm
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc, yêu cầu h.s viết câu thơ:
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
 Cày bừa Đông xuất, mía đường tỉnh Thanh.
 Tố Hữu.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét:
Bài 1: 
- G.v đọc các tên riêng nước người: Mô-rít-xơ; Mát-téc-lích; Hi-ma-lay-a;
- Hướng dẫn h.s đọc đúng.
Bài 2:
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
Bài 2:
- Tên người: Thích Ca Mau Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Di..
- Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, ..
- Cách viết các từ đó có gì đặc biệt?
- G.v: đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
 Còn những tên riêng như: Hi ma lay a là tên quốc tế,phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng
2.3, Ghi nhớ:sgk.
 2.4, Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn.
- Đoạn văn đó viết về ai?
- Nhận xét.
Bài 2:Viết lại tên riêng sau cho đúng quytắc.
- Nhận xét.
-G.vgiới thiệu thêm về tên người,tên địa
danh.
Bài 3: Trò chơi du lịch.
- Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.
- Tổ chức cho h.s chơi tiếp sức theo tổ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
-Luyện viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của trò
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s chú ý nghe g.v đọc bài.
- H.s luyện đọc cho đúng các tên người.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s trả lời.
- Viết hoa.
- H.s đọc các tên người, tên địa lí.
- Cách viết đặc biệt:giống cách viết tên riêng Việt Nam.
- H.s đọc ghi nhớ sgk.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.sviết lại đoạn văn.:ác-boa,Quy-dăng-xơ
- Đoạn văn nói về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. 
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s viết:
+ Xanh Pê-téc-pua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta.
+ An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin.
- H.s chú ý cách chơi.
- H.s chơi theo tổ.
STT
Tên nước
Tên thủ đô
1
2
3
4
5
Ân Độ
.
Thái Lan
.
Mát-xcơ-va.
.
Tô-ki-ô
.
.
Buổi chiều
Tiết 1 :Đạo đức
$ 8: Tiết kiệm tiền của. ( tiếp theo)
I, Mục tiêu: 
- H.s nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào và vì sao cần tiết kiệm tiền của.
- H.s biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơitrong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của.
II, Tài liệu, phương tiện:
- SGK, đồ dùng để chơi trò chơi
- D/K : Thảo luận nhóm .
III, Các hoạt động dạy học .
1Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn thực hành luyện tập:
Hoạt động 1: Bài tập 4:
Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm
- Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
- G.c kết luận:
Hoạt động 2: Bài tập 5
Mục tiêu:Biết ứng xử phù hợp, ủng hộ hành vi việc làm lãng phí tiền của.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.
- Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.
* Kết luận chung sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu h.s thực hiện tiét kiệm tiền của, sách vở đồ dùng học tập, trong cuộc sống hàng ngày. 
- H.s nêu yêu cầu của bài tập.
- H.s thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
- H.s nêu kết luận sgk.
Tiết 2 :Toán
Ôn tập: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Thực hiện chính xác
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là số lớn nhất có ba chữ số và số lớn nhất có hai chữ số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
Một lớp học có 46 học sinh. Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là 4 học sinh. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh, có bao nhiêu học sinh nữ.
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
 - H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài theo yêu cầu: m ... uông góc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước thẳng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hai đường thẳng vuông góc: 
- G.v vẽ hình chữ nhật.
- Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì?
- Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN vuông góc với nhau tại C.
- Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Chung đỉnh gì?
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
- G.v hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.
2.3, Luyện tập.
Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- Vì sao nói: HI vuông góc với KI?
Bài 2:Hình chữ nhật ABCD. 
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc?
Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?
- Nhận xét.
Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét.
Bài 4:
Tứ giác ABCD, góc đỉnh A, D là góc vuông.
- Cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
3, Củng cố, dặn dò.
- Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc.
- Chuẩn bị bài sau.
- Góc vuông, chung đỉnh C
- H.s nêu.
- H.s nêu yêu cầu.
 H
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau:
a, AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b, MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s làm bài:
a, BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b, AB cắt CB, BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
Kĩ thuật:
Tiết 16: cắt, khâu túi rút dây. ( tiếp theo)
I, Mục tiêu:
-Biết cách cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt, khâu được túi rút dây.
- H.s yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị như tiết 15.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 3 (tiếp):Học sinh thực hành khâu túi rút dây.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.
-G.v hướng dẫn nhanh các thao tác khó.
- Lưu ý: Khâu vòng 2-3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây cho chắc chắn.
- Yêu cầu thực hành: cắt, khâu túi rút dây trong thời gian quy định.
- G.v quan sát, hướng dẫn bổ sung và uốn nắn kịp thời những học sinh còn lúng túng trong khi thực hành.
* Dặn dò:
- Tập luyện cắt, khâu túi rút dây.
- Chuẩn bị tiết sau: Thực hành tiếp.
- H.s quan sát các thao tác mẫu.
- H.s lưu ý khi khâu.
- H.s thực hành khâu túi rút dây.
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007
.
Tiết 1:	Hoạt động tập thể:
	- Nhận xét hoạt động tuần 7 .
 - Kế hoạch hoạt động tuần 8
------------------------------------------------- .
Tiết 2 :Tập đọc
$15: Nếu chúng mình có phép lạ.
I, Mục tiêu: 
1, Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2, Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn mình có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
3, Có ước mơ và thực hiên được ước mơ của mình
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
- D/K: Thi đọc diễn cảm.
III, Hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch ở vương quốc tương lai.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ thơ.
- G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho h.s.
- G.v đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài;
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
- Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào?
- Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào?
- Em có nhận xét gì về những ước mơ của cá bạn?
- Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?
c, Đọc diễn cảm bài thơ:
- Hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho h.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau. 
- H.s đọc bài.
- 1 h.s đọc toàn bài.
- H.s đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2 – 3 lượt.
- H.s đọc trong nhóm.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ.
- Ước muốn:
+ Cây mau lớn để cho quả.
+ Trẻ con thành người lớn ngay để làm việc.
+ Trái đất không mùa đông.
+ Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon 
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người..
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- H.s nêu.
- H.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- H.s thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
 ---------------------------------------------
Tiết 3 : Toán
$ 36: Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp h.s củng cố về:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật và giải bài toán có lời văn.
- Cẩn thận chính xác khi làm bài.
II/ Chuẩn bị :
- S G K.
- D/K : Hoạt động cá nhân. 
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng:
MT: củng cố về cách đặt tính và tính tổng của nhiều số.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
MT: Vận dụng tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
MT: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính công, trừ.
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
MT: Củng cố về giải toán có lời văn.
- Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
MT: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật.
- Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyệ tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau .
- H.s nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài
- Nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
VD: a,96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100 +78=178
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- Xác định thành phần chưabiết của phép tính
- H.s nêu cách tìm thành phần chưa biết của tong phép tính.
- H.s làm bài.
- H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
 Sau hai năm xã đó tăng số người là:
 79 + 71 = 150 (người)
 Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 ( người).
 Đáp số: a, 150 người.
 b, 5406 người.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật.
- H.s làm bài.
 -------------------------------------
Tiết 4 :Đạo đức
$ 8: Tiết kiệm tiền của. ( tiếp theo)
I, Mục tiêu: 
- H.s nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào và vì sao cần tiết kiệm tiền của.
- H.s biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơitrong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của.
II, Tài liệu, phương tiện:
- SGK, đồ dùng để chơi trò chơi
- D/K : Thảo luận nhóm .
III, Các hoạt động dạy học .
1Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn thực hành luyện tập:
Hoạt động 1: Bài tập 4:
Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm
- Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
- G.c kết luận:
Hoạt động 2: Bài tập 5
Mục tiêu:Biết ứng xử phù hợp, ủng hộ hành vi việc làm lãng phí tiền của.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.
- Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.
* Kết luận chung sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu h.s thực hiện tiét kiệm tiền của, sách vở đồ dùng học tập, trong cuộc sống hàng ngày. 
- H.s nêu yêu cầu của bài tập.
- H.s thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
- H.s nêu kết luận sgk.
 --------------------------------------------
Tiết 5 : Khoa học
Tiết $: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
I, Mục tiêu:
Sau bài học, h.s có thể:
- Nêu được những dấu hiệu của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với bố mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
- Biết bảo vệ sức khỏe của mình .
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk, trang 32, 33.
- D/K : Đóng vai .
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Kể chuyện theo hình sgk.
Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Yêu cầu h.s thực hiện các yêu cầu của mục quan sát và thực hành sgk – 32
- Nhận xét về cách kể của h.s.
- Kể tên một số bệnh mà em đã bị mắc?
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
- G.v kết luận.
2.3,Chơi trò chơi: đóng vai:“Mẹ ơi, con sốt!”
Mục tiêu: H.s biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4: đưa ra các tình huống, đóng vai theo tình huống đó.
- G.v và h.s cả lớp trao đổi.
- G.v kết luận.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở h.s: khi bị bệnh phải nói ngay cho bố mẹ biết.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu.- H.s nêu yêu cầu của mục quan sát, thực hành.
- H.s sắp xếp hình có liên quan thành 3 câu chuyện.
- H.s kể chuyện trong nhóm.
- H.s kể chuyện trước lớp.
- H.s kể.
- H.s nêu.
- H.s thảo luận nhóm để đóng vai.
- Một vài nhóm đóng vai.
- H.s cả lớp cùng trao đổi.
	----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc