Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 13

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 13

A. MỤC TIÊU:

I. Tập đọc

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai bok, lũ làng, mọc lên, lòng suối

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật

2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài : Núp, pok, càn quét, lũ làng, mạnh hung, người Thượng.

- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khác chiến chống thực dân Pháp

 II. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói:

- Biết kể lạiácau chuyện theo lới của một nhân vật.

2. Rèn kỹ năng nghe:

- Tập trung theo dõi bạn kể.

- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

 

doc 32 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc - kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai bok, lũ làng, mọc lên, lòng suối
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật 
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài : Núp, pok, càn quét, lũ làng, mạnh hung, người Thượng.
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện 
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khác chiến chống thực dân Pháp
 II. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể lạiácau chuyện theo lới của một nhân vật.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, tranh 
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức 
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ
Gọi học sinh đọc bài Cảnh đẹp non sông
Nhật xét- cho điểm
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
 Dùng tranh minh hoạ
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài	 
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
- Đọc câu trong đoạn: 
Học sinh tiếp sức đọc từng câu
Sửa phát âm
- Đọc đoạn trước lớp 
GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp 
( 3 đoạn)
Sửa phát âm
Giải nghĩa các từ mới trong đoạn : sắp nhỏ, lòng vòng
- Đọc đoạn trong nhóm
Nhận xét
Cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 3
Theo dõi
Học sinh đọc tiếp sức từng câu
Học sinh phát hiện cách ngắt nghỉ.
Lũ làng đi rửa tay thật sạch/ rồi cầm lên từng thứ,/ coi đi, coi lại/ coi mãi đến nửa đêm///
Học sinh đọc tiếp sức đoạn
Giải nghĩa các từ mới từng trong đoạn 
Học sinh đọc nhóm đôi
Đại diện các nhóm thi đọc
Đọc đồng thanh đoạn 3
IV. Củng cố
Gọi1 học sinh đọc toàn bài
Tiết 3: Tập đọc - kể chuyện
Người con của Tây Nguyên ( tiếp)
I. ổn định tổ chức
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ
Gọi 1 học sinh đọc bài
Nhật xét- cho điểm
III. Bài mới.
3. Tìm hiểu bài
*Đoạn 1
Cho học sinh đọc thầm đoạn 1
CH: Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu?
Đoạn 2
Cho học sinh đọc thầm 2
CH: ở đại hội về anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì?
CH: Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa
CH; Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào về thành tích
Đoạn 3
Cho học sinh đọc thầm 3
CH: Đại hội tặng dân làng Kông hoa những gì?
CH: Khi xem những vật đó mọi người tỏ thái độ ra sao
Nhận xét
Cho học sinh rút ra nội dung bài học?
4. Luyện đọc lại
Giáo viên đọc lại đoạn 3
Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3
Nhận xét và bình chọn
5. Kể chuyện
a.Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo lới của một nhân vật
Gọi 1,2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
Nhận xét – bình chọn
Học sinh đọc thầm đoạn 1
Đi dự đại hội thi đua
Học sinh đọc thầm 2
Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi
Anh Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa 
Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ lũ làng đứng cả dậy đều nói : đúng đấy, đúng đấy 
Học sinh đọc thầm 3
Một tấm ảnh Bác Hồ đi làm rẫy
Mọi người rửa tay thật sạch
Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khác chiến chống thực dân Pháp
Học sinh thi đọc đoạn 3
Nhận xét
Học sinh nêu nhiệm vụ
Học sinh tập kể
Học sinh lên kể lại câu chuyện
VI. Củng cố
Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
Nhận xét giờ học
V. Dặn dò
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
- Vận dụng làm các bài tập
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, 
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức 
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ 
Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bảng chia 8
Nhận xét-cho điểm
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài\
3. Ví dụ
 GV vẽ đoạn thẳng AB : 2 cm
CD: 6cm
Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thắng AB
3. Giới thiệu bào toán
GV đưa ra bài toán
Phân tích bài toán
Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
Kết luận 
4. Thực hành
Bài 1: ( 61) 
Học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh làm bài
Nhận xét
Bài 2 ( 61) 
Học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh làm bài
Nhận xét
Bài 3( 61)
Học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh làm miệng
Học sinh theo dõi
Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thắng AB
Học sinh đọc bài toán
Tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con
Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
Trình bày bài giải như SGK
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh phân tích và làm bài
SL
SB
SL gấp..
Số bé bằng
8
2
1
1/4
6
3
2
1/2
10
2
5
1/5
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh phân tích và làm bài
Bài giải
Số ngăn sách dưới gấp số ngăn sách trên là
24 : 6 = 4 ( lần)
Vậy số ngăn sách trên bằng 1/4 số ngăn sách dưới
Đáp số : 1/4
Nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm miệng
a. 5 : 1 = 5 bằng 1/5
b. 6 : 2 = 3 bằng 1/3
c. 4 : 2 = 2 bằng ẵ
Nhận xét
IV. Củng cố
Nêu lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học
V. Dặn dò
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
.
Tiết 5: Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường 
( T2 )
A. Mục tiêu:
1.Giúp học sinh hiểu
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Trẻ em có quyền đợc tham gia những công việc có liên quan đến trẻ em.
2. Học sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, trường.
3. Học sinh biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp , việc trường.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh có nội dung tới bài học
2. Học sinh:
Tranh ảnh có nội dung tới bài học
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh, giáo án
2. Học sinh:
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ
Em đã tích cực tham gia vịec lớp, việc trường chưa? 
Nêu việc làm cụ thể
Nhận xét – cho điểm
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: 
*Mục tiêu : Học sinh biết được một số biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
* Cách tiến hành
Giáo viên treo tranh , yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh 
Gọi học sinh trình bày trớc lớp
*Kết luận: 
Hoạt động 2: 
*Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai
*Cách tiến hành
GV phát phiếu học tập cho học sinh
Hớng dẫn học sinh điền : Đúng ghi Đ, sai ghi S
* Kết luận
Việc là của các bạn trong tình huống c, d là đúng, a,b là sai
3. Hoạt đông 3: 
* Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học
* Cách tiến hành
Cho học sinh trình bày ý kiến và bày tỏ suy nghĩ của mình tán thành hay không tán thành.
* Kết luận
Các ý kiến a.b.d là đúng
Các ý kiến c là sai
Các tổ thảo luận và nêu cách giải quyết
Các nhóm trình bày trước lớp
Học sinh làm bài cá nhân
Nhận xét
Học sinh giơ thẻ
IV. Củng cố
Hệ thống lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
V. Dặn dò 
Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 26. 11 . 2006
Ngày giảng: 28. 11. 2006/ Thứ ba
Tiết 1: Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
 - Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, 
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, nháp
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức 
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ 
Gọi học sinh lên bảng làm 
Số bé : 7
Số lớn 63
Số bé bằng một phần mấy số lớn
Nhận xét – cho điểm
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập
Bài 1 ( 62)
Học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh làm bài 
Số lớn
Số bé
Số lớn gấp mấy lần số bé
Số bé bằng một phần mấy số lớn
Nhận xét
Bài 3 ( 62)
Cho sinh đọc yêu cầu
Gv hướng dẫn học sinh giải bài toán
Nhận xét
Bài 3 ( 62)
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinhlàm bài
Nhận xét
Bài 4 ( 62)
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinhlàm bài
Nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh làm bài 
12
18
32
35
70
3
16
4
7
7
4
3
8
5/
10
1/4
1/3
1/8
1/5
1/10
Học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh làm bài
Bài giải
Số con bò là
7 + 28 = 35 ( con)
Số bò gấp số trâu là
35 : 7 = 5 ( lần)
Vậy số trâu bằng 1/5 số bò
Đáp số : 1/5 lần
Học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh làm bài
Bài giải
Số con vịt đang bơi là
48 : 8 = 6 ( con)
Số con vịt ở trên bờ là
48 – 6 = 42 ( con)
Đáp số : 42 con
Học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh làm bài theo nhóm
VI. Củng cố
Hệ thống lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
V. Dặn dò
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tập viết
Ôn chữ hoa I
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng Ông ích Khiêm bằng cữ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: 
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Mẫu chữ H
- Tên riêng : Ông ích Khiêm và câu ứng dụng
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng.
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ
Gọi 2 học sinh lên bảng viết chữ H
Kiểm tra vở viết của HS
Nhận xét
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Đưa từ ứng dụng : Ông ích Khiêm
Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết chữ H
Hướng dẫn học sinh viết bảng con
Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
Gọi học sinh đọc từ ứng Ông ích Khiêm
Giáo viên viết mẫu Ông ích Khiêm
Hướng dẫn học sinh viết bảng con
Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
Cho học sinh giải nghĩa
Giáo viên viết mẫu 
Hướng dẫn học sinh viết bảng con
Nhận xét- sửa sai
3. Hướng dẫn viết vở
Giáo viên nêu yêu cầu
 Viết chữ H: 1 dòng
 Viết chữ Ô, K 1 dòng
 Viết tên riêng Ông ích Khiêm 2 dòng
 Viết câu tục ngữ: 2 lần
Hướng dẫn học sinh viết vở
Quan sát, uốn nắn, nhận xét
4. Chấm chữa
Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp
Nhận xét- tuyên dương
Học sinh tìm các chữ hoa: H
Theo dõi
Học sinh viết bảng con chữ H
Học sinh đọc từ ứng dụng Ông ích Khiêm
Học sinh giải nghĩa
Học sinh theo dõi
Học sinh viết bảng
Nhận xét
Học sinh đọc câu tục ngữ
Học sinh giải nghĩa
Học sinh theo dõi
Học sinh viết bảng
Nhận xét
Học sinh viết bài vào vở
Thu bài
IV. Củng cố
Cho học sinh viết lại các ch ... một số câu hỏi
Gọi một số cặp học sinh lên trình bày trước lớp
* Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần phải vận động cho đỡ mệt mỏi, chơi một số trò chơi 
4. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
 * Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường
* Cách tiến hành
GV cho học sinh kể tên những trò chơi mình thường chơi
Gọi một số cặp lên trình bày những trò chơi nguy hiểm và không nguy hiểm
* Kết luận: Khen ngợi những học sinh học tốt
Học sinh thảo luận theo cặp đôi
Học sinh lên trình bày trước lớp
Học sinh kể tên và nêu lí do
Một số cặp lên trình bày
IV. Củng cố
Hệ thống lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học
V. Dặn dò 
Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Chính tả ( nghe – viết)
Vàm Cỏ Đông
A. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả.
	 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Vàm Cỏ Đông 
 - Điền đúng bài tập vào chỗ trống iu hayuyt 
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng, vở
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ
Đọc từ : rập rình, trong vắt
Học sinh viết bảng
Nhận xét- sửa sai
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết
Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Nên bắt đầu viết cá dòng thơ từ đâu?
Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó: 
Nhận xét
b. Học sinh viết bài
GV đọc cho học sinh viết bài
Theo dõi học sinh viết
Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c. Chấm chữa
Giáo viên đọc lại bài
Giáo viên thu bài
Chấm 5 bài tại lớp 
Nhận xét
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 2: 
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh làm bài
Nhận xét
a. Bài tập32: 
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh làm bài
Học sinh theo dõi
1-2 Học sinh đọc bài viết
Những chữ đầu dòng, tên riêng
Viết lùi bào một ô li
Học sinh viết một số từ khó trong bài
Học sinh viết bài vào vở
Học sinh dùng bút chì soát lỗi
Thu bài
Học sinh đọc yêu cầu
Lớp chia làm 3 nhóm học sinh thi làm 
Lời giải:
Huýt sáo,
Hít thở
Suýt ngã
đứng sít vào nhau
Học sinh đọc yêu cầu
Lớp chia làm 2 nhóm học sinh thi làm 
Lời giải:
vẽ chuyện
vui vẻ
suy nghĩ
nghỉ ngơi
IV. Củng cố
Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai
Nhận xét giờ học
V. Dặn dò 
Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi : Đua ngựa
A.Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”
B. Địa điểm- phương tiện
1. Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện
2. Phương tiện: Còi, dụng cụ, kẻ các vạch trên sân.
C. Các hoạt động lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nộị dung, yêu cầu giờ học
Giậm chân tại chỗ
Khởi động các khớp chân tay
2.Phần cơ bản
a.Ôn bài thể dục
GV nêu tên các động tác 
GV tập mẫu
Hướng dẫn học sinh tập
Cho học sinh tập lại động tác
Nhận xét- sửa sai	
Gv tập cùng lại các động tác
Lớp trưởng điều khiển
C Chơi trò chơi “Đua ngựa”
Giáo viên nêu tên trò chơi
Hướng dẫn cho học sinh cách chơi
Tổ chức cho cả lớp chơi
Quan sát sửa sai cho học sinh 
3. Phần kết thúc
Đi theo nhịp và hát.
Hệ thống lại nội dung bài
Nhận xét giờ học và giao bài về nhà
5 phút
25 phút
1 lần
3 lần
1 lần
2 lần
5 phút
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
	GV	
x x x x x x
x x x x x x
GV
x x x x x x
x x x x x x
GV
x x x x x x
x x x x x x
 LT 
x x x x x x
x x x x x x
 LT
x x x x x x
x x x x x x
 GV
Ngày soạn:29.11.2006
Ngày giảng: 1. 12.2006/ Thứ sáu
Tiết 1: Mĩ thuật
Trang trí cái bát
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Học sinh biết cách trang trí cái bát
- Trang trí cái bát được theo ý thích
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, tranh trang trí cái bát
2. Học sinh:
- , giấy, bút
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức 
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ 
Kiểm tra bài vẽ ở nhà
Nhận xét- cho điểm
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV giới thiệu trang trang trí mẫu 
- Hình dáng các loịa bát
- Các bộ phận của bát
- Cách trang trí trên bát
- Học sinh tìm ra cái bát đẹp theo ý thích
3. Hoạt động 2: Cách trang trí bát
- Cách sắp xếp hoạt tiết
- Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích
- Vẽ màu
3. Hoạt động 2: Thực hành
Hướng dẫn học sinh vẽ
Quan sát , giúp đỡ
Nhận xét , đánh giá
Theo dõi
Học sinh xem tranh và nhận xét
Học sinh theo dõi
Học sinh thực hành vẽ
Học sinh trình bày sản phẩm
IV. Củng cố
Hệ thống lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
V. Dặn dò
Về nhà tập vẽ lại chân dung
Tiết 2: Toán
Gam
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết về gam ( một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki- lô- gam
- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ
- Biết thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân , chia với số đo khối lượng
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, 
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức 
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ 
Gọi học sinh đọc bảng nhân 9
Nhận xét- cho điểm
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu cho học sinh về gam
Gam là một đơn vị đô khối lượng
Gam được viết tắt là : g
1000 g = 1 kg
Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ
Gv cân mẫu 
2. Thực hành
Bài 1: 
Học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh làm bài
Nhận xét
Bài 2 
Học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh quan sát và trả lời
Bài 3 
Học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh làm bài
Nhận xét
Bài 4 
Học sinh đọc yêu cầu
Hươngd dẫn cho học sinh làm bài
Bài 5
Học sinh đọc yêu cầu
Hươngd dẫn cho học sinh làm bài
Nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài
 Hộp đường cân nặng 200 g
Quả táo cân nặng 700g
Quả lê cân nặng 400g
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh quan sát và trả lời
Quả đu đủ cân nặng 800g
Bắp cải cân nặng 600 g
Nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh phân tích và làm bài 
136g + 28 g = 191 g
42 g – 25g = 17g
100g + 45g – 26g = 145g – 26g
 119g
50g x 2 = 100g
96 g : 3 = 32g
Nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là
455-58= 397(g)
Đáp số 397 g sữa
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài
Bài giải
 4 túi mì chính cân nặng là
210 x 4 = 340 ( g)
Đáp số : 340 g
IV. Củng cố
Nêu lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học
V. Dặn dò
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Thủ công
 Cắt dán chữ H, U ( tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ H,U.
- Học sinh biết kẻ, cắt đúng quy trình
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Mẫu chữ, quy trình
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, kéo
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Nhận xét
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét
Cho học sinh quan sát các chữ mẫu H, U
Nhận xét
2. Hướng dẫn mẫu
GV nêu quy trình và thực hiện mẫu
Bước 1: Kẻ chữ H, U
Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô
Châm các điểm đánh dấu chữ H, U vào mặt sau
Riêng đối với chữ U chú ý vẽ đường lượn góc
Bước 2 : Cắt dán H, U
Gấp đôi HCN đã kẻ cắt theo đường đã kẻ bỏ phần gạch chéo
* Dán chữ H, U
- Kể 1 đường thẳng 
- Bôi hồ dán chữ
3. Học sinh thực hành
Cho học sinh thực hành
Quan sát, hướng dẫn
Cho 1 học sinh nêu lại quy trình
Học sinh quan sát
Nét chữ rộng 1 ô
Chữ H, và U có nửa chữ bên trái và bên phải giống nhau
Học sinh theo dõi
Học sinh thực hành
1 học sinh nêu lại quy trình
IV. Củng cố
Hệ thống lại nội dung bài học
Nhận xét, đánh giá giờ học
V. Dặn dò 
Về nhà các em thực hành cắt, dán, chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Tập làm văn
Viết thư
A. Mục tiêu:
1. Biết viết một bức thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh miền Nam ( hoặc miền Trung) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức của một lá thư
2. Biết dùng từ đặt câu đúng, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. 
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, tranh
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, tranh ảnh về đất nước
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ
Gọi học sinh nói lại cảnh đẹp của bãi biển Phan Thiết
Nhận xét cho điểm
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1 
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Bài tập yêu cầu em viết thư cho ai?
Việc đầu tiên các em cần xác định rõ
Mục đích viết thư là gì?
Những nội dung cơ bản trong thư là gì
Hình thức lá thư như thế nào?
Cho học sinh viết thư
Gọi một số học sinh đọc thư
Nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu bài 
Viết thư cho bạn ở miền Nam hoặc miền Trung
Em viết thư cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào?
Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt
Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt
Như mẫu trong bài Thư gửi bà
Phần đầu
Phần chính lá thư
Phần cuối
Học sinh viết thư
Học sinh đọc thư
IV. Củng cố
Hệ thống lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học
V. Dặn dò 
Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét chung tuần 13
A. Mục tiêu:
	1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
2. Đề ra phương hướng tuần tới
B. Sinh hoạt:
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
* Học tập: 
- Các em có ý thức chuẩn bị bài
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài
-Trong giờ một số em chưa chú ý nghe giảng
- Tỷ lệ chuyên cần cao 
- Giờ truy bài tương đối tốt
* Nền nếp
- Ra vào lớp đúng giờ, tình trạng học sinh đi học muộn không còn
- Duy trì tốt các nền nếp .
* Thể dục
- Ra xếp hàng tập thể dục tương đối tốt
- Một số em tập chưa nghiêm túc: Chao, Minh, Nghĩa
- Tập bài múa mới còn lộn xộn
*Vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân vào tập thể còn nhắc nhở nhiều.
2. Kế hoạch tuần tới
- Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần
- Rèn chữ vào các buổi chiều thứ 3,6
- Kiểm tra lại đồ dùng học tập
- ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Tập thể dục đều đẹp với bài múa mới , có đầy đủ mũ và ghế
- Chào mừng ngày 22/12 vào sáng thứ 2
- Tiếp tục trồng hoa và chăm sóc rau.
3. Hoạt động tập thể
Cho học sinh chơi một số trò chơi 
Học sinh điều khiển và hát một số bài hát trong chương trình tiểu học đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc