Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010

Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010

Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010

Tập đọc:

Chuyện quả bầu

I/Mục tiêu:

- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng .

- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dn tộc có chung một tổ tiên. ( trả lời được CH 1,2,3,5)

- HS kh, giỏi trả lời được CH4 .

II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 69 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần: 32
Từ ngày : 12/ 4 / 2010 đến ngày : 16 / 4 / 2010
THỨ
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Hai
12/4
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Chuyện quả bầu
Chuyện quả bầu
Luyện tập
TTMT: Tìm hiểu về tượng 
BA
13/4
1
2
3
4
5
Thể dục Kể chuyện
Âm nhạc Toán
Chính tả
Bài 63 
Chuyện quả bầu
GVC
Luyện tập chung
N-V : Chuyện quả bầu 
Tư
14/4
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán LTVC
Đạo đức
Ôn Toán 
Tiếng chổi tre
Luyện tập chung
Từ trái nghĩa . Dấu chấm, dấu phẩy
 ( thầy Tuấn dạy)
Luyện tập chung
Năm
15/4
1
2
3
4
5
Tập viết
TN - XH Toán 
Chính tả
Ôn TV
Chữ hoa : Q ( kiểu 2) 
( thầy Thắng dạy) 
Luyện tập chung
N-V : Tiếng chổi tre
Quyển sổ liên lạc
Mẫu chữ Q ( k- 2) 
Sáu
16/4
1
2
3
4
5
Thể dục 
TLV
Toán
Thủ công
SHTT
Bài 64
Đáp lời từ chối . Đọc sổ liên lạc
Kiểm tra
Làm con bướm ( Tiết 2)
Sơ kết Tuần 32
Q/trình,.. Mẫu 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 32 
Học kì: II Từ ngày : 20 / 4 / 2009 
Tuần : 32 Đến ngày: 24 /4 / 2009 
THỨ
TIẾT
 MÔN
 TÊN BÀI DẠY
 GHI CHÚ
2 / 20/ 4
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
HĐTT
Chuyện quả bầu
Chuyện quả bầu
Luyện tập
Dành cho địa phương
Chào cờ, hoạt động tập thể.
3 / 21 / 4
1
2
3
4
Kể chuyện
Toán
Chính tả 
Mĩ thuật 
Chuyện quả bầu
Luyện tập chung
N-V : Chuyện quả bầu
Thường thức mĩ thuật : Tìm hiểu ve àtượng
4 / 22 /4
1
2
3
 4
Tập đọc
Toán
Tập viết 
Thể dục 
Tiếng chổi tre
Luyện tập chung
Chữ hoa Q
Bài 63
5 / 23 / 4
1
 2
3
4
LTVC
Toán
TNXH
Thủ công
Từ trái nghĩa . Dấu chấm, dấu phẩy
Luyện tập chung
Mặt Trời và phương hướng
Làm con bướm ( tiết 2)
6 /24 / 4
1
2
3
4
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Thể dục 
HĐTT
N-V : Tiếng chổi tre
Kiểm tra
Đáp lời từ chối . Đọc sổ liên lạc
Bài 64.
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc:
Chuyện quả bầu
I/Mục tiêu:
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng .
- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. ( trả lời được CH 1,2,3,5) 
- HS khá, giỏi trả lời được CH4 .
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy 
TL
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài “ Cây và hoa bên lăng Bác” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Chuyện quả bầu”. - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
-Đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Chú ý hướng dẫn đọc đúng: lạy van, lao xao, vắng tanh, mênh mông, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Chú ý hướng dẫn đọc đúng một số câu: 
+ Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.//
+ Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.//Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// + Lạ thay,/ từ trong quả bầu/ những con người bé nhỏ nhảy ra.//
 ( Nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm; nhấn giọng ở những từ ngữ được in đậm; giọng đọc dồn dập.
-Giúp HS hiểu nghĩa từ mới ở phần chú giải cuối bài đọc ở SGK 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
IV. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học. 
 Tiết 2
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài “ Chuyện quả bầu”.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: “ Chuyện quả bầu” (Tiết 2).
2-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Đọc đoạn 1
+ Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được?
+ Con dúi đã mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
-Đọc đoạn 2
+ Hai vợ chồng làm cách nào để thoát khỏi nạn lụt?
+Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt?
-Đọc đoạn 3
+ Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
+Những con người đó là tổ tiên của dân tộc nào?
+ Hãy kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết.
-GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước cho HS
-Em nào có thể đặt tên khác cho câu chuyện
+ Câu chuyện về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam giúp em hiểu điều gì?
- Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay. 
3-Luyện đọc lại:
Tổ chức cho HS thi đọc lại câu chuyện
- Cho HS nhận xét - GV nhận xét
IV - Củng cố - Dặn dò:
- Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?
- GV nhận xét tiết học
-Dặn HS: về nhà đọc lại bài, chuẩn bị tốt tiết kể chuyện.
1'
5'
27'
1'
26’
2'
35’
1’
5’
26’
1’
18’
8’
3’
-Hát
-2 HS lên bảng đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS đọc CN-ĐT
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
-HS đọc từ chú giải cuối bài.
-HS nối tiếp nhau luyện đọc trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn
-HS đọc đồng thanh đoạn 1
 - Hát
 - Mỗi HS đọc1 đoạn.
- Lắng nghe 
- Cả lớp đọc thầm .
+...Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật.
+...sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt.
- Cả lớp đọc thầm
+...Làm theo lời khuyên của dúi lấy khúc gỗ to khoét rỗng, chuẩn bị  bảy đêm, rồi chui  mới chui ra
+ Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người.
- Cả lớp đọc thầm
+ Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm  lao xao. Người vợ lấy dùi, dùi quả bầu. Từ trong quả bầu, những  nhảy ra.
+ Dân tộc : Khơ mú, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê- đê, Ba-na, Kinh.
-...Nùng, Hoa, Gia-rai, Tày, Chăm,Xơ-đăng, Hrê,...
- HS theo dõi ghi nhớ
-Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. / Cùng là anh em./Anh em cùng một tổ tiên.
+ Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.
- 4HS thi đọc lại câu chuyện
-Phải biết yêu thương , đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.
Rút kinh nghiệm:
Toán
Luyện tập
I/Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
thực hiện trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng .
- Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản .
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
TL
Hoạt động của trò
A/Ổn định tổ chức:
B/Kiểm tra bài cũ:
-GV đưa ra một số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng và yêu cầu HS nhận diện các tờ giấy bạc này.
C/ Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: Luyện tập
 - Ghi đề bài lên bảng.
2-Hướng dẫn luyện tập thực hành :
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK
+ Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc nào?
+ Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
+Vậy túi thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền?
+Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, sau đó gọi 1HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài
+ Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền?
+ Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+ Khi mua hàng trong trường hợp nào chúng ta được trả lại tiền?
-GV nêu bài toán : An mua rau hết 600 đồng, An đưa người bán rau hết 700 đồng. Hỏi người bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền?
+ Muốn biết người bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền, chúng ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại
Bài 4 ( HS khá, giỏi ):
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS đọc mẫu và suy nghĩ cách làm bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV theo dõi HS làm bài
4- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài
1'
4'
28’
1'
27'
7’
7’
7’
6’
2’
Hát
-HS thực hiện theo yêu cầu
-Mỗi túi có bao nhiêu tiền ?
+Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng
+Ta thực hiện phép cộng 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng
+Túi thứ nhất có 800 đồng
+HS làm bài, sau đó theo dõi bài của bạn và nhận xét
b) 600 đồng c) 1000 đồng
d) 900 đồng e) 700 đồng
-1HS đọc yêu cầu
+ Mẹ mua rau hết 600 đồng
+ Mẹ mua hành hết 200 đồng
+...tìm số tiền mà mẹ phải trả
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT
Bài giải:
 Số tiền mẹ phải trả là:
 600 + 200 = 800 (đồng )
 Đáp số : 800 đồng
-HS đọc yêu cầu
+Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa so với giá hàng.
- HS nghe và phân tích bài toán
+ Thực hiện phép trừ : 700 đồng - 600 đồng =100 đồng. Người bán hàng phải trả lại cho An 100 đồng.
An mua rau 
 hết
An đưa người 
 bán rau
Số tiền trả lại
600 đồng
300 đồng
700 đồng
500 đồng
 700 đồng
 500 đồng
1000 đồng
 500 đồng
 100 đồng
 200 đồng
 300 đồng
 0 đồng
+ Viết số thích hợp vào ô trống
Số tiền
Gồm các tờ giấy bạc loại
100đồng
200đồng
500đồng
800đồng
900 đồng
1000đồng
700đồng
1
2
3
1
1
1
1
1
1
1
1
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
**********************************************************
Mĩ thuật: ... ướm bằng giấy chúng ta cần thực hiện mấy bước?
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước
-GV treo quy trình lên bảng
b-Hoạt động 2: HS thực hành theo nhóm
-GV giới thiệu một số mẫu sáng tạo
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3:Nhận xét -dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Cho HS thu dọn giấy vụn
-Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho chu đáo tiết sau hoàn thành và trưng bày sản phẩm.
- Hát
-HS trưng bày đồ dùng để GV kiểm tra
-... chúng ta cần thực hiện 4 bước.
-HS nhắc lại các bước:
Bước 1:Cắt giấy.
Bước 2: Gấp cánh bướm.
Bước 3: Làm thân bướm.
Bước 4: Làm râu bướm.
-HS thực hành theo nhóm
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Chính tả ( Nghe viết )
TIẾNG CHỔI TRE
( Phân biệt it/ ich )
I/Mục tiêu:
1 -Nghe - viết đúng hai khổ thơ cuối của bài Tiếng chổi tre .Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài 
 thơ tự do : Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3 (tính từ lề vở) cho đẹp.
2- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: it / ich
II/Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b
-HS: Vở BT, bảng con
III/Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
5'
30’
4'
A/Ổn định tổ chức:
B/Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng, đọc cho HS viết : lội nước, vội vàng, quàng dây, nấu cơm, 
-GV nhận xét
C/Dạy học bài mới:
1-Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay lớp mình viết bài Tiếng chổi tre và làm các bài tập phân biệt it/ ich.
2-Hướng dẫn viết chính tả:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:
-GV đọc bài chính tả
-Gọi HS đọc lại bài
H: Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa
-Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
* Hướng dẫn HS viết từ khó:
-GV đọc cho HS viết một số từ khó
b-GV đọc cho HS viết bài chính tả
c-Chấm -chữa bài:
GV kiểm tra chấm điểm một số bài của HS
-Nhân xét bài viết
3-Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2b
-Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
-Gọi HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào VBT
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng
-GV chữa bài và cho điểm HS
Bài tập 3b:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức.
-GV nhận xét tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng
4-Củng cố -dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở.
- Hát
-2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-2HS đọc lại bài
-Những chữ đầu các dòng thơ
-Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở
-HS viết bảng con, 2HS viết bảng lớp: lặng ngắt, quét rác, gió rét, giữ.
-HS nghe GV đọc viết bài vào vở
-HS đổi vở soát lỗi, chữa bài
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài theo yêu cầu
b) it hay ich
 Vườn nhà em trồng toàn mít. Mùa trái chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con. Những chú chim chích tinh nghịch nhảy lỉch rích trong kẽ lá. Chị em em tíu tít ra vườn. Ngồi ăn những múi mít đọng mật dưới gốc cây thật là thích .
-2HS đọc yêu cầu
-HS làm bài theo hình thức tiếp sức
b) Tiếng chỉ khác nhau ở vần it/ ich
-bịt mắt - bịch thóc
-thít chặt - thích quá
-chít tay - chim chích
-quả mít - xích mích
-vừa khít - cười khúc khích
* Rút kinh nghiệm:
***************************************************************
Tiết 2: Toán 
	KIỂM TRA
I/Mục tiêu: Kiểm tra HS:
 -Kiến thức về thứ tự các số.
 -Kĩ năng so sánh các số có ba chữ số.
 -Kĩ năng tính cộng ,trừ các số có ba chữ số.
 -Giải toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy- học:
 A/Ổn định tổ chức:
 B/Đề kiểm tra:
 -GV chép đề kiểm tra lên bảng -HS làm bài
 Bài 1: (1,5 điểm) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
 357 ......400 301.....297
 601.......563 999.....1000
 238......259 600 + 80 + 5 ......658
 Bài 2: ( 2 điểm ) Đặt tính rồi tính
 432 + 325 251 + 346
 872 - 320	 786 - 135
 Bài 3: (2 điểm ) Tìm X
 X x 3 = 24 	85 - X = 38
 X : 5 = 6	458 - X = 135
 Bài 4: (1 điểm ) Tính
 5m + 17m =	 63mm -8mm =
 900km + 30km = 	700 đồng - 300 đồng =
 Bài 5: (1,5 điểm)
 Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh lần lượt là: AB = 24dm ; BC = 32dm; CA = 40dm.
Bài 6: (2 điểm )
 Đoạn đường từ Hà Nội đi Huế dài 558 km. Đoạn đường từ Hà Nội đi Hải Phòng dài 102 km.Một người đi từ Hải Phòng về Hà Nội rồi đi Huế thì đoạn đường người đó đi dài bao nhiêu ki lô mét?
 C/ Hướng dẫn đánh giá:
 Bài 1:( 1,5điểm ) Điền đúng mỗi phép tính được 0,25 điểm
 Bài 2: (2 điểm ) Làm đúng mỗi phép tính 0,5 điểm
 Bài 3: (2 điểm ) Mỗi bài tìm x đúng 0,5 điểm
 Bài 4:(1 điểm ) Mỗi phép tính đúng 0,25 điểm
 Bài5: (1,5 điếm) HS làm đúng câu lời giải 0,5 điểm, phép tính 1 điểm
 Bài 6: (2 điểm ) HS làm đúng câu lời giải 0,5 điểm, phép tính 1 điểm, đáp số 0,5 điểm
D/ Củng cố dặn dò:
 -GV thu bài để chấm điểm
 -Nhận xét tiết học
 * Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
ĐÁP LỜI TỪ CHỐI - ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
I/Mục tiêu:
1-Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự nhã nhặn.
2-Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc.
II/Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa BT1 trong SGK.
-Sổ liên lạc của từng học sinh
-VBT
III/Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
5'
30'
3'
A/Ổn định tổ chức:
B/Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài viết về Bác Hồ
-GV nhận xét cho điểm HS
C/Dạy học bài mới:
1-Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2-Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
-Gọi 1HS đọc yêu cầu
-GV treo tranh minh họa
-Yêu cầu HS thực hành đối đáp theo lời 2 nhân vật.
-GV nhận xét
Bài 2:
-Gọi 1HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài tập
-Yêu cầu HS thảo luận đóng vai theo cặp.
-GV nhận xét
Bài 3:
-Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung:
+Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+Ngày tháng ghi
+Suy nghĩ của em.
-GV nhận xét cho điểm HS
3-Củng cố dặn dò:
-H: Các em vừa học bài gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm viết vào VBT
- Hát
-5HS đọc bài làm của mình
-1 HS đọc yêu cầu
-HS quan sát tranh đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật
-HS nhận xét
-1HS đọc
-HS thực hành theo cặp
* Tình huống a:
-Cho mình mượn quyển truyện của cậu với.
-Truyện này tớ cũng đi mượn.
-Thật tiết quá! Đọc xong cậu kể cho tớ nghe với nhé./ Không sao cậu đọc xong cho tớ mượn nhé.
* Tình huống b:
-Con sẽ cố gắng vậy./ Thôi được con sẽ quyết tâm vẽ cho đẹp.
* Tình huống c:
-Vâng con sẽ ở nhà./ Lần sau con làm xong bài mẹ cho con đi với nhé.
-HS nhận xét bình chọn những cặp HS thực hành tốt
-HS đọc yêu cầu trong SGK
-5-7 HS nói theo nội dung và suy nghĩ của mình.
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
**************************************************************
Tiết 4: Thể dục
Bài :64	 	CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI : NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
I) Mục tiêu :
 - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người .Yêu cầu nâng cao khả năng noun và chuyền cầu 
 chính xác . 
 - Ôn trò chơi “ném bóng trúng đích” . Yêu cầu biết cách chơi và thời gian tương đối chủ động . 
 II) Sân bãi , dụng cụ :
 - Sân bãi : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện . 
 - Dụng cụ :Chuẩn bị 1 còi, cầu, bóng vật đích .
 III) Tiến hành thực hiện :
Phần nội dung
 ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật
Biện pháp tổ chứclớp
TG
SL
A- Phần mở đầu :
1)Ổn định tổ chức
2) Khởi động
3) Kiểm tra bài cũ :
B - Phần cơ bản :
* Ôn 
+ Chia tổ tập luyện 
+ Tập thi đua
+ Trò chơi 
C- Phần kết thúc :
1) Thả lỏng 
2) Củng cố
3) Nhận xét
6’-8’
22’-25’
3-5’
- Cán sự tập hợp lớp báo cáo
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu, yêu cầu giờ học .
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên .
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
-Ôn các động tác tay, chân, toàn thân, và nhảy của bài TD phát triển chung . 
- Diêït các con vật có hại. 
- Chuyên cầu theo nhóm 2 người. 
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ .
- Từng tổ về khu vực được phân công để tập luyện và chọn cặp chuyền giỏi nhất .
- Mỗi tổ cử 2 cặp chuyền cầu thi với nhau.
- “ném bóng trúng đích”. GV cùng HS nêu tên trò chơi – Nhắc lại cách chơi – cho HS chơi chính thức có phân thắng thua..
- HS nhảy thả lỏng , cúi người thả lỏng .
- Ôn Chuyền cầu – ôn trò chơi “ Ném bóng trúng đích ” 
- HS học tập nghiêm túc .
Đội hình 3 hàng dọc
 Rút kinh nghiệm :
 ***********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_lop_2_tuan_32_nam_hoc_2009_2010.doc