Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012

Thứ hai ngy 5 thng 12 năm 2011

 Tốn ( tiết 76)

 Ngày, giờ

I/ Mục tiêu: Sgk : 76 / sgv : 133

 - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau .

 - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày .

 - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ .

 - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.

 -Nhận biết thời điểm, khỏang thời gian, các buổi sáng, trưa , chiều, tối, đêm .

 - Thực hiện BT1;BT3

 II/ Chuẩn bi:

 - Đồng hồ để bàn (loại có 1 kim ngắn, kim dài). Đồng hồ điện tử.

III/ Hoạt động dạy chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 16
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
5/ 12/ 2011
Toán
Tập đọc
Tập đọc
71
43
44
Ngày giờ
Con chó nhà hàng xóm (tiết 1)
Con chó nhà hàng xóm (tiết 2)
Ba
6/12/2011
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Đạo đức
16
72
29
16
Con chó nhà hàng xóm
Thực hành xem đồng hồ
(TC) Con chó nhà hàng xóm
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( Tiết 1)
Tư
7/12/2011
TN & XH
Tập đọc
Toán
Luyện từ &Câu
16
45
73
16
Các thành viên trong nhà trường
Thời gian biểu
Ngày tháng
Từ chỉ tính chất – Câu kiểm Ai thế nào ? TN về vật nuôi
năm
 8/12/2011
Tập viết
Thủ công
Toán
Chính tả
16
16
74
30
Chữ hoa O
Gấp cắt dán BBGT cấm xe đi ngược chiều (Tiết 2)
Thực hành xem lịch
( NV) Trâu ơi !
Sáu
9/12/2011
GDNGLL
Tập làm văn
Toán
SHCN
9
16
75
16
Uống nước nhớ nguồn
Khen ngợi – Kể ngắn về con vật – Lập thời gian biểu
Luyện tập chung
Sinh hoạt chủ nhiệm
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 
 	 Tốn ( tiết 76) 
 Ngày, giờ 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk : 76 / sgv : 133
 - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau .
 - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày .
 - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ .
 - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
 -Nhận biết thời điểm, khỏang thời gian, các buổi sáng, trưa , chiều, tối, đêm .
 - Thực hiện BT1;BT3
 II/ Chuẩn bi: 
 - Đồng hồ để bàn (loại có 1 kim ngắn, kim dài). Đồng hồ điện tử.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: 
1/ Ổn định:
2) Kiểm tra: 
_ GV ghi bảng các phép tính: 83-45; 90-8; 57-38
3) Bài mới:
a/ Giới thiệu: 
_ GV nêu MT
 Ghi bảng tựa bài .
b/ Hướng dẫn và thảo luận cùng HS : 
 _ GV : Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi tới đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối, 
 Hỏi: + Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
 + Lúc 7 giờ sáng em đang làm gì ?
 .+ Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì ?
 + Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ?
- Mỗi khi trả lời GV quay kim trên mặt đồng hồ chỉ đúng thời gian câu trả lời.
c/ GV giới thiệu: “Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau”.
- Sau đó hướng dẫn đọc bảng phân chia thời gian trong 1 ngày (SGK) Từ đó biết gọi đúng các giờ trong ngày.
- Gọi vài HS nhắc lại bảng nêu trên (SGK).
- Cho HS luyện tập bằng cách trả lời câu hỏi:
+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
+ 23 giờ còn gọi là mấy giờ ?
+ Phim truyền hình được chiếu vào 18 giờ tức là mấy giờ ?
- Hát
- 3 HS lên đặt /t và tính.
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài “Ngày giờ”
- 2 em đọc đầu bài.
- Nghe GV hướng dẫn trao đổi thảo luận .
-Trả lời câu hỏi của GV:
+ Đang ngủ
+ Đang học bài tại lớp.
+ Đang ăn cơm.
+ Đang xem ti vi.
- Quan sát kim đồng hồ GV quay chỉ thời gian theo câu trả lời của lớp.
- Nghe giới thiệu
- Vài em đọc bảng thời gian ở SGK. trong 1 ngày và gọi đúng các giờ trong ngày.
- Vài HS nhắc lại bảng nêu trên (SGK).
- Trả lời câu hỏi.
+ 2 giờ chiều còn gọi là 14 giờ.
+ 23 giờ còn gọi là 11 giờ.
+ Phim truyền hình được chiếu vào 18 giờ tức là 6 giờ.
Nghỉ giữa tiết.
d/ Thực hành:
* Bài 1:( gọi HS TB-Y)
 _ GV hd HS xem hình, tranh vẽ rồi làm: Gọi 1 số em đọc số giờ vẽ trên từng mặt đồng hồ, đối chiếu với hoạt động cụ thể được miêu tả qua tranh vẽ rồi nêu số thích hợp ở chỗ chấm.
* Bài 3:( gọi HS TB-Y)
 Giới thiệu cho HS biết qua đồng hồ điện tử (dùng để đo thời gian). Mặt hiện số của đồng hồ cho biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ. (từ 0 đến 24 giờ) chưa giới thiệu phút giây, đối chiếu với đồng hồ để bàn.
_ GV giup1 HS nhận biết: 3 giờ chiều được thể hiện bằng “ 15 : 00”
_ Cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ chấm trong các bài tập còn lại.
 GV nhận xét – chốt ý đúng .
4/ Củng cố:
_ 1 ngày có mấy giờ?
_ Cho HS quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ; 14 giờ; 23 giờ.
- Quan sát hình vẽ SGK: Nêu số thích hợp.
“Em chơi bóng lúc 17 giờ chiều” 
“Em đi ngủ lúc 22 giờ đêm” => đúng.
- Quan sát số giờ trên đồng hồ điện tử và đồng hồ để bàn.
- HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống.
_ HS TL và quay kim.
5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Dặn về xem lại bài tập; Xem đồng hồ.
 - Nhận xét tiết học.
 - GDĐĐ: GD HS về an toàn gt.
 Tập đọc ( tiết 46-47) 
 Con chó nhà hàng xóm 
I/ Mục tiêu: 	Sgk : 128 / sgv : 280
 - Đọc đúng, rõ ràng . Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
 - Hiểu ND : Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ . ( trả lời được các CH trong SGK ) .
 GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông.
I/ Chuẩn bi:
_ Tranh minh họa bài đọc SGK
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Tiết 1 
1/ Ổn định:
2)Kiểm tra: Gọi 3 HS đọc bài “Bé Hoa” H 
 _ Em biết những gì về gia đình bạn Hoa?
_ Hoa đã làm gì giúp mẹ?
_ Trong thư bố gởi ,Hoa kể chuyện gì,nêu mong muốn gì? 
 GV nhận xét – cho điểm .
3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Chủ điểm mở đầu tuần 16 có tên gọi: “Bạn trong nhà”. Cho HS quan sát tranh và nói về tranh. Tranh vẽ 2 bạn đang vui đùa với chó và mèo. Mèo thích thú vờn quả bóng. Các em đoán bạn nhỏ trong nhà là ai? Bài mở đầu là Truyện con chó nhà hàng xóm. Qua bài này các em thấy tuổi thơ không thể thiếu tình bạn với các con vật trong nhà.
b/ Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu toàn bài: Giọng kể chậm rãi tình cảm.
* Hướng dẫn HS luyện đọc:
 Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Chú ý từ: Nhảy nhót, tung tăng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng.
 Đọc từng đoạn trước lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Chú ý ngắt hơi và nhấn giọng câu.
+ Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi được con nào ?//
+ Cún mang cho bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê.//
+ Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún đã giúp bé mau lành.//
 - Giúp HS hiểu nghĩa các từ sau bài TĐ.
_ Hát
- 3HS đọc và trả lời: 
_ Có 4 người: 
_ Ru em ngủ trông em
_ Kể về em Nụ..
- Quan sát tranh và nêu nội dung tranh: “Tranh vẽ 2 bạn đang vui đùa với chó và mèo. Mèo thích thú vờn quả bóng”.
- Nghe GV giới thiệu chủ đề và bài học, đọc tựa bài.
- 2 em đọc đầu bài.
- Nghe đọc mẫu nhẩm theo bài. Chú ý giọng đọc chậm rãi tình cảm.
- Mỗi em đọc 1 câu tiếp nối nhau theo dãy bàn. 
- Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài.
- Mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nhau.
- Luyện đọc câu theo hướng dẫn.
- HS lập lại nghĩa các từ .
Nghĩ giữa tiết.
 Đọc từng đoạn trong nhóm: GV giúp HS đọc được đoạn theo yêu cầu của nhóm.
 Thi đọc giữa các nhóm.
 GV nhận xét – tuyên dương .
 Lớp đồng thanh (đoạn 1, 2).
- Luyện đọc ở nhóm: Luân phiên nhau mỗi em đọc 1 đoạn, các em khác góp ý giúp bạn đọc tốt.
- 3 nhóm đọc thi với nhau, lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Đồng thanh đoạn 1, 2.
 Tiết 2.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
_ Cho HS đọc đoạn 1 H
* Câu 1: - Bạn ở nhà cuả bé là ai ?
- Bé và chó thường chơi đùa như thế nào ? HS TB,yếu 
=> Ý đoạn 1 nói gì ?
_ Cho HS đọc đoạn 2 H
* Câu 2: - Vì sao bé bị thương ?
- Khi bị thương Cún đã giúp bé như thế nào ?
=> Ý đoạn 2 nói gì ?
_ Cho HS đọc đoạn 3 H
* Câu 3: - Những ai đến thăm bé ?
 GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Vì sao bé vẫn buồn ?
=> Ý đoạn 3 nói gì ?
 _ Cho HS đọc đoạn 4 H
* Câu 4: - Cún đã làm cho bé vui như thế nào ?
=> Ý đoạn 4 nói gì ?
_ Cho HS đọc đ5 H
* Câu 5: Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của bé mau lành là nhờ ai ?
= > Ý đoạn 5 nói gì ?
 HS yếu, TB :
+ Cún bông, con chó của nhà hàng xóm.
+Nhảy nhót tung tăng khắp vườn.
=> HS khá, giỏi : Bé và Cún là đôi bạn.
- HS TB, khá : Bé chạy theo Cún dấp phải 1 khúc gỗ và ngã.
- HS TB, khá : Cún chạy đi tìm mẹ của bé đến giúp.
= > HS khá, giỏi : Bé bị tai nạn. 
- HS yếu, TB :Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện tặng quà cho bé.
- HS TB, khá : Bé nhớ Cún Bông.
=> HS khá, giỏi : Bé buồn khi vắng Cún Bông.
- HS TB, khá : Cún chơi với bé mang cho bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì làm cho bé cười.) 
=> HS khá, giỏi : Cún Bông và bé ngày càng thân thiết. 
- HS TB, khá : Là nhờ Cún.
=> HS khá, giỏi : Cún giúp bé mau lành bệnh. 
Nghỉ giữa tiết.
d/ Luyện đọc lại:
 Hướng dẫn 2, 3 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai :người dẫn truyện, Bé, mẹ của Bé. Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc bài hay nhất.
 4/ Củng cố:
- Hỏi: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
 GV nhận xét – chốt ý đúng .
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
* Phải biết yêu quý con vật nuôi trong gia đình.
_ Tình bạn của bé và Cún Bông giúp bé hết bệnh.
5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Xem tranh minh hoạ chuẩn bị kể chuyện “Con chó nhà hàng xóm”. 
 - Nhận xét tiết học. 
 - GDĐĐ: GD HS biết yêu/ t các con vật nuôi trong gđ.
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 
Kể chuyện ( tiết 16) 
 Con chó nhà hàng xóm 
I/ Mục tiêu: Sgk : 130/ sgv : 282
 - Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện .
 - Có khả nanêg theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
 - HS K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II/ Chuẩn bi: Tranh minh hoạ trong SKG.
III/ Ho ... gày 30).
- Hát 
- Vài em trả lời câu hỏi về ngày tháng mà các em đã được học.
_ 30 ngày
_ Thứ sáu
_ 31 ngày
_ Thứ ba
- Nghe giới thiệu bài học .
 Nêu lại tựa bài “Thực hành xem lịch”.
- Quan sát tờ lịch tháng 1. Ghi tên còn thiếu.
Nhìn tờ lịch nêu ra các ngày còn thiếu: này 6, 9,10 ,12, 13, 15, 18, 19, 21, 24, 25, 27, 28, 30.
 Có 31 ngày
+ HS K-G - Các ngày thứ sáu trong tháng tư là ngày:2, 9, 16, 23, 30.
Nghỉ giữa tiết.
- Hướng dẫn HS khoanh bút chì vào các ngày thứ ba (các ngày cùng cột thứ ba): Ngày 20 tháng 4; sau đó nhìn vào cột “thứ ba” của tờ lịch tháng 4 để thấy rằng: Thứ ba tuần trước ngày 14 tháng 4, thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 4.
 * Khoanh vào ngày 30 tháng 4. Nhìn vào ngày lịch xem ngày đó ở cột thứ mấy. (30 tháng 4 là ngày thứ sáu).
 GV nhận xét – chốt ý đúng .
4/ Củng cố :
_ tờ lịch tháng 4 có bao nhiêu ngày?
- Nhìn tờ lịch phát biểu ý kiến theo câu hoáyGK. 
+ Nhiều em phát biểu ý kiến: Thứ ba tuần trước là ngày13. thứ ba tuần sau là ngày 27.
+ Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu.
 HS nhận xét . 
- 30
 5/ Nhận xét dặn dò: 
 - Về xem lại bài. Tập xem lịch tháng. 
 - Nhận xét tiết học . 
 Chính tả ( tiết 32) 
 Trâu ơi ! 
I/ Mục tiêu: Sgk : 136/ sgv : 292
 - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát . Bài viết không mắc quá 5 lỗi .
 - Làm được BT2, BT3b .
II/ Chuẩn bi: 
 * GV: viết BT3b vào bảng phụ .
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Cho HS viết bảng con theo lời đọc của GV: tàu thuỷ, khuy áo, con trăn. 
GV nhận xét .
3/ Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu : GV nêu MT của bài “Trâu ơi”.
 Ghi bảng tựa bài .
b) Hướng dẫn nghe viết: 
 * Hướng dẫn chuẩn bị: GV đọc bài ca dao. 
- Giúp HS nắm nội dung bài.
+ HS quan sát tranh minh hoạ(Cậu bé cưỡi trâu).
 Bài ca dao là lời của ai nói với ai? 
+ Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào ?
- Giúp HS nhận xét:
+ Bài ca dao có mấy dòng ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
+ Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
+ Viết bắt đầu từ ô nào trong vở ?
- Cho HS tìm pt vàviết bảng con những chữ dễ viết sai : ngoài ruộng, vốn nghiệp, quản công
 * GV đọc lại lần 2
 * Nghe GV đọc viết vào vởû.
 * Chấm chữa bài: HS dùng bút chì, đỗi vở, nhìn bài bảng chữa lỗi chéo cho nhau.
 GV Kiểm tra số lỗi của cả lớp; chấm 5 bài; nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
- Hát
-2 em lên bảng viết đúng , lớp viết bảng con các từ theo yêu cầu .
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài 2 em. Nghe viết bài “Trâu ơi”.
- 3 em đọc lại bài ca dao.
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Lời người nông dân nói với con trâu như nói với người bạn thân.
+ Rất yêu quí trâu, trò chuyện, tâm tình với trâu như người bạn.
- Nêu nhận xét.
+ Bài ca dao có 6 dòng.
+ Chữ đầu dòng thơ viết hoa.
+ Viết theo thơ lục bát.
+ Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô; dòng 8 chữ viết sát lề.
- Viết bảng con những chữ khó.
- HS lắng nghe
- Nghe GV đọc viết bài vào vở chính tả.
- Dùng bút chì chữa lỗi chéo nhau. Báo số lỗi.
- Chú ý các lỗi sai GV chữa để nhớ về luyện viết lại .
Nghỉ giữa tiết
c) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: ( gọi HS K-G)
_ Gọi 2 em làm mẫu (màu – mào; cau – cao)
- Lớp làm vào vở (Mỗi em tìm 3 cặp từ).
- Đại diện tổ lên viết ở bảng. 
 GV nhận xét sửa chữa. . 
*Bài 3: GV chọn câu (b) cho HS làm. GV nêu yêu cầu của bài.
- GV nhận xét bài làm của HS ở bảng – chốt ý đúng .
4/ Củng cố :
GV nhắc lại các từ khó HS còn viết sai trong bài.
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm vào vở bài tập: màu – mào; cau – cao
- Đại diện tổ viết lên bảng.
+ báo – báu; cháo – cháu; đao- đau; lao – lau; mao – mau; sáo – sáu; phao – phau; rao–rau
- Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài làm đúng vào vở bài tập.
- Đọc yêu cầu câu( b)
- 2 em lên làm bảng lớp. Lớp làm tập. – Lớp nhận xét, sửa chữa.
 + ngả mũ ngã ba
 + nghỉ ngơi suy nghĩ
 + đổ rác đỗ xanh
 + vẩy cá vẫy tay
3) Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về xem luyện viết lại lỗi sai và chữa lại bài tập. 
 - GV nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt. Bài viết đúng sạch đẹp.
 - GDĐĐ : GD HS về an toàn gt.
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 
 Tập làm văn ( tiết 16) 
 Khen ngợi- Kể ngắn về con vật- Lập thời gian biểu. 
I/ Mục tiêu: Sgk : 137/ sgv : 294
 - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen ( BT1 ) .
 - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà ( BT2 ) . Biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày ( BT3) .
 * GD KNS : +Quản lí thời gian
 + Lắng nghe tích cực
II/ Chuẩn bi: 
 _ Biết dạ 3 , 4 tờ giấy để làm bài tập 3 ; VBT .
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định:
2) Kiểm tra: HS đọc bài viết về anh chị em (BT3) tiết trước . 
- GV nhận xét, cho điểm. 
3) Dạy baiø mơí:
 a/Giới thiệu : GV nêu MT
 Ghi bảng tựa bài .
b/Hướng dẫn làm tâp: 
* Bài 1: (miệng) ( gọi HS TB-Y)
 - HS làm vào vở bài tập . Nhiều em, phát biểu.
 GV nhận xét – chốt ý đúng .
* Bài 2: (Miệng) GV nêu yêu cầu: “Kể về vật nuôi”.( gọi HS K-G)
- HS xem các vật nuôi trong SGK chọn kể về một vật nuôi mà em biết.Đó có thể là con vật ở nhà em hay nhà của bạn em. Cũng có thể kể con vật không có trong tranh.
 GV nhận xét.
- GV nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
 * GD KNS : Lắng nghe tích cực
_ Hát
- 3 HS đọc lại tập 3 của tiết trước .
 HS nhận xét bài viết của bạn .
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài 2 em “Khen ngợi- Kể ngắn về con vật- Lập thời gian biểu”.
- Đọc yêu cầu bài tập, đọc cả mẫu.
- Lớp làm bài vào vở. Vài em phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
+ Chú Cường mới khoẻ làm sao! Chú Cường khoẻ quá!
+ Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!  quá!
+ Bạn Nam học giỏi làm sao! Bạn Nam học giỏi thật!
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh chọn vật định kể.
- 5 HS nói tên con vật chọn định kể.
- 2 em khá giỏi kể mẫu.
- Nhiều em tiếp nhau kể về con vật.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể.
Nghỉ giữa tiết
*Bài 3: (Viết)
- Cho lớp đọc thầm lại thời gian biểu buổi tối của bạn Phương Thảo (SGK/132).
- GV chú ý HS lập thời gian biểu đúng thực tế.
- 2 HS làm mẫu, GV nhận xét.
- Lớp làm vào vở bài tập. Vài em đọc lại bài viết của mình.
- GV nhận xét. GV chấm điểm bài làm tốt.
 * GD KNS : +Quản lí thời gian
4/ Củng cố : 
 - Qua bài học các em được biết thêm những gì?
- Đọc yêu cầu và thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
- Chú ý hướng dẫn của GV.
-2 HS làm mẫu.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Đọc bài làm của mình . HS nhận xét .
_ Nêu tựa bài
5) Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về lập lại thời gian biểu cho mình thích hợp hơn.
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS làm bài tốt.
 - GDĐĐ : GD HS về an toàn gt. 
 Tốn ( tiết 80 ) 
 Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk : 81/ sgv : 140
 - Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ; ngày , tháng .
 - Biết xem lịch .
 - Thực hiện BT1; BT2
II/ Chuẩn bi: Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc tương tự trong SGK. Mô hình đồng hồ.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động học chủ yếu:
_ 1/ Ổn định:
2/Kiểm tra: GV treo tờ lịch tháng 1 H
- Ngày 7 tháng 1 là thứ mấy?
- Ngày 26 tháng 1 là thứ mấy?
 GV nhận xét .
3/ Dạy bài mới: 
a)Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học “Luyện tập chung”
 Ghi bảng tựa bài .
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 1( gọi HS TB-Y)
 Nêu tên đồng hồ ứng với nội dung thích hợp.
- GV giải thích: 17 giờ hay 5 giờ chiều; 6 giờ chiều hay 18 giờ.
* Bài 2: ( gọi HS TB-Y)
 GV nêu câu hỏi khi trả lời HS biết: Tháng 5 có 31 ngày. HS đọc tên các ngày trong tháng và điền (nêu) các số còn thiếu vào tờ lịch tháng 5.(như SGK).
- Ngày 1 tháng 5 là ngày mấy ?
- Liệt kê các ngày thứ bảy trong tháng 5.
- HS xem các ngày ở cột “thứ tư”: Ngày 12 tháng 5 là ngày thứ tư tuần này, thứ tư tuần trước là ngày mấy ? Thứ tư tuần sau là ngày mấy?
- Hát
_ HS nhìn vào lịch trả lời.
- Nghe giới thiệu, 2 em đọc tựa bài “Luyện tập chung”.
- Đọc yêu cầu. Phát biểu theo yêu cầu. Lớp nhận xét góp ý sửa chữa.
- Câu a: Đồng hồ D; Câu b: Đồng hồ A; Câu c: Đồng hồ C; Câu d: Đồng hồ B.
- Nghe GV giải thích: 17 giờ hay 5 giờ chiều; 6 giờ chiều hay 18 giờ.
-Lắng nghe câu hỏi Trả lời.
- Đọc các ngày và ghi các số còn thiếu trong tờ lịch tháng 5.
+ Ngày 3,4,9,10,13,14,15,18,19,20,21,24,25,28,29.
- Dựa vào lịch tháng 5 SGK nêu nhận xét.
+ Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy.
+ Ngày:1,8,18,22,29 có 5 ngày.
- Lớp nhận xét. Nhìn tờ lịch tháng 5 trả lời.
+ Thứ tư tuần trước là ngày 5. thứ tư tuần sau là ngày 19.
Nghỉ giữa tiết
- “Các ngày thứ hai trong tháng 5 là những ngày nào?”
- “Thứ bảy tuần này là 15 tháng 5. thứ bảy tuần trước là ngày nào?” Thứ bảy tuần sau là ngày nào?
3/ Củng cố: GV hướng dẫn HS xem lịch tháng và xem giờ trên đồng hồ.
 GV nhận xét .
- Xem lịch trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
+ Các ngày thứ hai trong tháng 5 là: 3,10,17,24,31.
+ Thứ bảy tuần sau là ngày 22.
- Lắng nghe lời hướng dẫn của GV.
4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về tập xem lịch tháng và xem giờ trên đồng hồ. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2011_2012.doc