Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 33

Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 33

Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

I. Mục đích- yêu cầu:

1. Kỹ năng: Củng cố cách đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.

2. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.

II. Đồ dùng dạy học :

- bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 28 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 33
Thửự hai ngaứy 27 thaựng 4 naờm 2009
Toán: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kỹ năng: Củng cố cách đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.
2. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học :
- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Ôn tập 
* Bài 1: Viết số:
Chớn trăm mười lăm 
Sỏu trăm chớn mươi lăm
Bảy trăm mười bốn
Năm trăm hai mươi tư
Một trăm linh một
Hai trăm năm mươi
Ba trăm bảy mươi mốt
Chớn trăm
Một trăm chớn mươi chớn
Năm trăm năm mươi lăm
- Tỡm cỏc số trũn chục, trũn trăm trong bài ?
- Số nào trong bài là số cú ba chữ số?
*Baỉi 2 Số ? 
380
381
383
386
390
500
502
507
509
700
710
720
790
- Yờu cầu HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
- Nhận xột bài làm của bạn.
- Nờu đặc điểm của từng dóy số ?
- Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau mấy đơn vị ? 
- Hai số trũn chục hơn kộm nhau mấy đơn vị ?
* Bài 3 : Viết cỏc số trũn trăm thớch hợp vào chỗ chấm ?
100 ; ... ; 300 ; ... ; ... ; ... ; 700 ; ... ; ... ; 1000 
- Yờu cầu HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS làm bài. 
- Nhận xột bài làm của bạn.
- Số trũn trăm cú đặc điểm gỡ ?
- Hai số trũn trăm liờn tiếp hơn kộm nhau bao nhiờu đơn vị
* Bài 4 : 
372 ... 299 631 ... 640
465 ... 700 909 ... 902 + 7
534 ... 500 + 34 708 ... 807
- Yờu cầu HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS làm bài. 
- Nhận xột bài làm của bạn.
- Nờu cỏch so sỏnh hai số cú ba chữ số
* Bài 5 : 
a, Viết số bộ nhất cú ba chữ số
b, Viết số lớn nhất cú ba chữ số
c, Viết số liền sau của 999
- Yờu cầu HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS làm bài. 
- Nhận xột bài làm của bạn.
- Muốn tỡm số liền trước, liền sau của một số ta làm thế nào ? 
4) Củng cố, dặn dũ :
- Nờu cỏch so sỏnh cỏc số cú ba chữ số ?
- Nhận xột tiết học. 
- Đọc yờu cầu của bài.
- Yờu cầu HS làm bài
915; 695; 714; 524; 101; 250; 371; 900; 199; 555
- Nhận xột bài làm của bạn.
- 1HS đọc to yờu cầu.
- HS làm bài, 
-2 HS đọc chữa bài.
- 250 ; 900 
- 555
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 3HS lờn bảng làm bài
- Dóy số tự nhiờn liờn tiếp bắt đầu từ 380 đến 390, 500 đến 509, dóy số trũn chục liờn tiếp bắt đầu từ 700 đến 800.
- Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau 1 đơn vị
- Hai số trũn chục liờn tiếp hơn kộm nhau 10 đơn vị.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1HS lờn bảng làm.
- Bài bạn làm đỳng / sai.
- Số cú hai chữ số 0 ở tận cựng bờn phải.
- Hai số trũn trăm liờn tiếp hơn kộm nhau 100 đơn vị.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1HS lờn bảng làm.
- Bài bạn làm đỳng / sai.
- 2 HS trả lời
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1HS đọc bài làm, lớp đổi vở chữa.
- Bài bạn làm đỳng / sai.
- 2 HS trả lời
Taọp ủoùc: bóp nát quả cam 
I.Mục đích, yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
-Đọc đúng các từ ngữ khó, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý. 
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: 
-TN: Hiểu các TN được chú giải cuối bài. 
-Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn các câu dài cần HD.
III. hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài “Tiếng chổi tre ”
2.Dạy bài mới:
Hẹ1. Giới thiệu bài: 
Hẹ2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng câu:
- Chú ý đọc đúng các TN: Nước ta, ngang ngược, thuyền rồng, lăm le..
* Đọc từng đoạn trước lớp: 
- Chú ý đọc đúng 1 số câu dài (GV thực hiện sẵn trong SGK) đoạn 2 và đoạn 4.
* Đọc từng đoạn trong nhóm :
* Thi đọc giữa các nhóm: 
Hẹ 3. Tìm hiểu bài: 
* Câu hỏi 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Thấy sứ giả ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?
*Câu hỏi 2, 3:
+ Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? 
+ Trần Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
* Câu hỏi 4: 
+ Vì sao khi tâu vua (xin đánh) Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?
+ Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quí?
* Câu hỏi 5: Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
Hẹ4. Luyện đọc lại: 
3 - Củng cố dặn dò: 
- GV hỏi: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? 
- Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện sau. Bài sau: “Lượm”
- Gọi 2, 3 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ và traỷ lụứi caõu hoỷi veà ND bài.
- Lớp nhận xét --> GV cho điểm.
- GV nói và ghi đầu bài lên bảng
- HS chú ý nghe để nắm được cách đọc.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
GV treo bảng phụ, HS thực hiện ngắt giọng.
Cả lớp luyện đọc trên bảng phụ.
- Đọc từng đoạn, cả bài (caự nhaõn) - HSTL: giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
- HSTL: vô cùng căm giận.
- HSTL: Để được nói hai tiếng “xin đánh”
- HSTL:Đợi gặp vua từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền.
- HS: Vì cậu biết xô lính gác, tự ý xông vào nơi vua đang họp triều đình là trái phép nước, phải bị trị tội.
- HS: Vì vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước.
- HSTL: Quốc Toản đang ấm ức vì bị vua xem như trẻ con, lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt, quả cam vì vậy vô tình bị bóp nát?TQT là một thiếu niên yêu nước. TQT tuổi nhỏ mà đã biết lo cho dân cho nước.
-2, 3 nhóm (3) tự phân vai đọc lại truyện
- Lớp NX, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc tốt.
Thửự ba ngaứy 28 thaựng 4 naờm 2009
Keồ chuyeọn: BOÙP NAÙT QUAÛ CAM
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào tranh, biết sắp xếp lại tranh theo diễn biến truyện
 	 - Biết kể l ại toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe: 	- Biết lắng nghe bạn kể chuyện.
 	- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to)
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét đánh giá, cho điểm từng học sinh.
2. Bài mới 
.Giới thiệu bài:
 Yêu cầu HS nhắc lại tên bài tập đọc trước, nêu mục đích, YC tiết học g GV ghi tên truyện
3. Hướng dẫn kể chuyện:
Hẹ1. Săp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự
- Treo tranh minh hoạ như SGK
- Mời HS lên sắp xếp tranh 2-1-4-3
Hẹ1. Kể từng đoạn truyện dựa theo 4 tranh.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm ( nhóm 4)
- Nhận xét, đánh giá HS kể 
Hẹ1.Kể toàn bộ câu chuyện:
- Chỉ định HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá và bình chọn HS có cách kể hay.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
HS lên bảng kể theo yêu cầu
- 1HS
- Đọc yêu cầu của bài
- Quan sát tranh 
- Trao đổi theo cặp; sắp xếp lại các tranh.
- Nối tiếp nhau kể lần lượt 
- Đại diện 4 nhóm nối tiếp nhau thi kể 4 đoạn của truyện. 
- Cả lớp khác nhận xét
- 2-3 HS 
- Nhận xét
Toán : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo)
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kỹ năng: Củng cố cách đọc, viết, phân tích , sắp xếp các số có 3 chữ số, tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
2. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết, phân tích , sắp xếp các số có 3 chữ số, tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
 - bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ
- Hs đọc, viết số: 709; 709; 983; 899
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
* Bài 1: Mỗi số sau ứng với cỏch đọc nào ?
* Bài 2:
a, Viết cỏc số 842 ; 965 ; 477 ; 618 ; 593 ; 404 theo mẫu : 
842 = 800 + 40 + 2
b, Viết theo mẫu : 
300 + 60 + 9 = 369
* Bài 3: Viết cỏc số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự :
a, Từ lớn đến bé: 257; 279; 285; 297
b, Từ bé đến lớn: 297; 285; 279; 257
* Bài 4: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm :
a, 462 ; 464 ; 466 ; ...
b, 353 ; 355 ; 357 ; ...
c, 815 ; 825 ; 835 ; ...
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học, 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
2 hs lên bảng làm bài
- HS đọc đề bài tập 1
- HS suy nghĩ và làm bài, sau đó chữa bài theo cách thi đua nối nhanh trên bảng
- 2 HS làm bảng quay
- Cả lớp làm nháp
- HS đọc đề bài, suy nghĩ và làm bài
- Cả lớp đọc
- HS làm bài
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 3HS lờn bảng làm bài
- Nêu đặc điểm của mỗi dãy số: phần a: từ số thứ 2, mỗi số đều bằng số đứng liền trước thêm 2...
Tự nhiên - xã hội :mặt trăng và các vì sao
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức: HS có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh, ảnh trong SGK trang 68, 69.
- Một số các bức tranh về trăng, sao.
- Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới:
- Hỏi: Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì? Thấy trăng và các vì sao.
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
1. Bức ảnh chụp về cảnh gì? 
 2. Em thấy Mặt Trăng hình gì? 
 3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
 4. ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào, có giống ánh sáng của Mặt Trời không?
3. Hoạt động 2: 
 Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng
1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
2. Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
3. Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?
Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm. Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối tháng và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt Trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần.
- GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lỡi trai, lá lúa, câu liêm, lỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian).
3. Củng cố - Dặn dò:
- Đưa ra câu tục ngữ: "Dày sao thì năng, vắng sao thì mưa" và giải thích.
-Nhận xét giờ học
- Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
-Cảnh đêm trăng.
-Hình tròn.
- Chiếu sáng Trái đất vào ban đêm.
- á ... ằng hỡnh vẽ)
+ Giải bài toỏn về phộp nhõn và tỡm số thừa số chưa biết. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, tranh minh hoạ bài 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
 Hụm nay chỳng ta sẽ ụn tập củng cố về phộp nhõn và phộp chia. Ghi đầu bài.
2) Luyện tập :
* Bài 1: Tớnh nhẩm :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
- Nhận xột chữa bài.
- Nờu cỏch tớnh nhẩm ?
* Bài 2 : Tớnh
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yờu cầu HS làm bài.
4 x 6 + 16 20 : 4 x 6
5 x 7 + 25 30 : 5 : 2 
- Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh trong mỗi biểu thức ?
* Bài 3:
 - Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
1 hàng : 3 học sinh
8 hàng : ? học sinh
- Nhận xột chữa bài.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
 Hỡnh nào được khoanh vào số hỡnh trũn
- Nhận xột chữa bài.
- Muốn tỡm của một số ta làm thế nào ?
* Bài 5: Tỡm x :
x : 3 = 5 5 x X = 35
- Gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
- Nhận xột chữa bài.
- Muốn tỡm thừa số chưa biết trong một tớch ta làm thế nào ?
- Muốn tỡm số bị chia ta làm thế nào ?
3) Củng cố, dặn dũ :
- Đọc bảng nhõn, chia 2, 3, 4, 5
- Nhận xột giờ học.
- 2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
-HS tự làm bài, đổi bài kiểm tra lẫn nhau. -Yêu cầu 1 số HS đọc toàn bộ hoặc 1 phần bảng chia
- 1HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở, 2 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra.
- Nhận xột chữa bài.
- 2HS trả lời
- HS tự làm bài 
- 1HS lên bảng chữa
Giải
Số học sinh lớp 2A có là:
3 x 8 = 24(học sinh)
Đáp số: 24(học sinh)
- Tương tự bài 3
- HS tự làm bài :
 Hình a đã khoanh vào 1/3 hình tròn
- 2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
.
- 2 HS trả lời: - Lấy số đú chia cho 3
- HS đọc theo yờu cầu.
- HS làm bài, 1HS lờn bảng làm
- 2 HS trả lời
- Lấy tớch chia cho thừa số đó biết
- Lấy thương nhõn với số chia
- 10 HS đọc
Thủ công: Ôn tập - thực hành
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kỹ năng: Đánh giá kĩ năng của HS qua một trong những sản phẩm thủ công đã học.
2. Kiến thức: Thông qua kết quả kiểm tra, GV điều chỉnh phơng pháp dạy học để đạt kết quả tốt.
3. Thái độ: HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
B. Bài mới
HĐ1, Giới thiệu bài
HĐ2. Nội dung ôn tập, thực hành:
- GV cho HS quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- GV đưa ra đề bài: "Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học".
- Yêu cầu: Làm được sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.
3. Đánh giá:
- GV chấm điểm 1 số sản phẩm đã làm của HS
- Hoàn thành: thực hiện đúng quy trình kỹ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, cắt thẳng, gấp đều.
- Chưa hoàn thành: thực hiện không đúng quy trình, đường cắt không thẳng, đường gấp, miết không phẳng và chưa làm ra sản phẩm.
4. Nhận xét:
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS trong cả năm học.
- HS báo cáo về việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
- HS nêu lại ngắn gọn quy trình làm ra sản phẩm đó.
 GV tổ chức cho HS làm bài. Quan sát, hướng dẫn những em còn lúng túng để giúp em hoàn thành sản phẩm.
_ Trưng bày sản phẩm
Nhận xét sản phẩm của bạn
-Tiếp tục thực hành làm các sản phẩm
Chính tả (nghe viết) : LƯợM
A. Mục tiờu : 
- HS nghe - viờ́t đúng, trình bày đúng 2 khụ̉ thơ đõ̀u của bài "Lượm". 
- Tiờ́p tục luyợ̀n viờ́t đúng những tiờ́ng có õm đõ̀u hoặc õm chính dờ̃ lõ̃n do ảnh hưởng của phương ngữ : s / x : i / iờ.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở .
B.Đụ̀ dùng : 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, 3.
- Bảng con , vở bài tọ̃p , vở chính tả ...
 C.Các hoạt đụ̣ng dạy - học :
 Hoạt đụ̣ng của GV
 Hoạt đụ̣ng của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: lao xao, vì sao, xoè cánh, đi sau, rơi xuống..
.II.Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Lượm
2. Hướng dẫn viết
HĐ1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: 
- GV đọc bài chính tả 1 lần.
- Mụ̃i dòng thơ có bao nhiờu chữ ?
- Nờn bắt đõ̀u viờ́t mụ̃i dòng thơ từ ụ nào trong vở ?
HĐ2. HS luyện viết bảng con.
- GV quan sỏt, giỳp đỡ HS.
HĐ3.GV đọc, HS viờ́t bài vào vở :
- Hướng dõ̃n tư thờ́ ngụ̀i , cách cõ̀m 
bút, đờ̉ vở ...
- GV đọc bài chính tả , nhắc lại 2 - 3 lõ̀n .
- GV theo dõi , uụ́n nắn cho HS .
HĐ4. Chṍm , chữa bài cho HS : 
- GV đọc lại bài chính tả : chọ̃m rãi, rõ 
ràng.
- GV chṍm mụ̣t sụ́ bài. Nhọ̃n xét ưu, 
nhược điờ̉m bài viờ́t của HS .
HĐ5.Hướng dõ̃n làm bài tọ̃p :
Bài tọ̃p 2 (lựa chọn phõ̀n a) :
- GV và cả lớp nhận xột, chốt lại lời giải đỳng
Bài tọ̃p 3 (lựa chọn phõ̀n a) :
- GV chia bảng làm 3 - 4 cụ̣t.
- Cả lớp và GV nhọ̃n xét, sửa sai.
3.Củng cụ́ ,dặn dò:
- Nhọ̃n xét tiờ́t học .
- Chuõ̉n bị bài sau.
- HS luyợ̀n viờ́t bảng con :
lao xao, làm sao, xoè cánh.
+ 2 em đọc lại .
- Mụ̃i dòng thơ có 4 chữ.
- Nờn bắt đõ̀u viờ́t từ ụ thứ 3 hoặc thứ 4, 
tính từ lờ̀ vở.
- HS luyện viết bảng con : loắt choắt, nghờnh nghờnh, hiờ̉m nghèo, nhṍp nhụ.
- HS viờ́t bài vào vở cho đúng , đẹp.
- HS soát lại bài viờ́t của mình bằng chì .
- Đụ̉i bài cho bạn soát lại .
- HS đọc yờu cõ̀u của bài .
- HS làm bài vào VBT.
a) (sen, xen) : hoa sen, xen kẽ
 (sưa, xưa) : ngày xưa, say sưa.
 (sử, xử) : cư xử, lịch sử.
b) (kín, kiờ́ng) : con kiờ́n, kín mít.
 (chín, chiờ́n) : cơm chín, chiờ́n đṍu.
 (tim, tiờm) : kim tiờm, trái tim.
- HS nờu yờu cõ̀u và làm bài vào VBT.
- 3 - 4 nhóm, lõ̀n lượt mụ̃i HS của từng nhóm lờn bảng làm.
a) nước sụi / đĩa xụi xa xuụ́ng / xa sụi
ngụi sao / xao xác cõy sung / xung phong
cõy si / xi đánh giày sinh sụ́ng / xinh đẹp
sào phơi áo / xào rau sụ́ng chờ́t / áo xụ́ng
so sánh / xo vai dòng sụng / xụng lờn...
Tập làm văn: Đáp lời an ủi
 Kể chuyện được chứng kiến
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Nói: Biết đáp lại lời an ủi trong các tình huống giao tiếp cụ thể 
- Viết: viết 1 đoạn văn ngắn kể 1 việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
- HS có thái độ đúng mực khi đáp lời an ủi, có ý thức quan sát kỹ và biết kể lại những gì mình nhìn thấy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ
Hs làm lại BT 2 (TLV tuần 32, trang 123)
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Đáp lời an ủi. Kể lại chuyện được chứng kiến
2. Hướng dẫn làm bài tập
HĐ1: Đáp lời an ủi
* Bài tập 1:(miệng)
- Lần 1: Đọc đúng lời trong SGK.
- Lần 2: Có thể không nói nguyên văn lời 2 nhân vật trong tranh.
* Bài tập 2: (miệng) 
- Hỏi- đáp theo các tình huống SGK, 
- Khuyến khích HS nói bằng ngôn ngữ của mình
HĐ2: Kể chuyện được chứng kiến
* Bài tập 3:(viết)
Lưu ý HS: Đề bài yêu cầu kể lại 1 việc tốt của em hoặc của bạn em. Đó là việc săn sóc mẹ khi mẹ bị ốm, cho bạn đi chung áo mưa hay 1 việc tốt nào đó em thực sự đã làm hoặc thấy bạ đã làm
- Gv chấm điểm 1 số bài
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Ghi đề bài: Đáp lời an ủi. Kể lại chuyện được chứng kiến
- HS mở SGK, đọc yêu cầu của bài. Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm lời trong SGK.
 - HS đóng vai thể hiện tình huống này. Cả lớp NX
- Gv khuyến khích HS nói theo nhiều cách khác nhau
- HS đọc yêu cầu. 
- Từng cặp HS hỏi- đáp theo các tình huống SGK, khuyến khích HS nói bằng ngôn ngữ của mình.
a, Dạ, em cảm ơn cô,/ Em nhất định sẽ cố gắng ạ./ Lần sau em sẽ cố gắng đạt điểm tốt, cô ạ./...
b, Cảm ơn bạn./ Mình vẫn hi vọng nó sẽ trở về./ Cảm ơn bạn đã an ủi mình.
c, Cháu cảm ơn bà./ Cháu cũng hy vọng ngày mai nó sẽ về./ Nếu nó về thì cháu mừng lắm, bà ạ.
- 1 vài HS nói về những việc làm tốt của em hoặc của bạn
- Cả lớp làm bài
- 1 số HS đọc lại bài
- HS thực hành đáp lại lời an ủi trong cuộc sống hàng ngày, quan sát 1 số sự việc hàng ngày
 SINH HOAẽT LễÙP + SAO
A/ Sinh hoaùt lụựp
1.ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng:
- HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan, 
- Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp.
- Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ.
- Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử: ...............................................
 - Saựch vụỷ duùng cuù ủaày ủuỷ, 
- Hoùc taọp tieỏn boọ nhử: ............................................................................................
Beõn caùnh ủoự vẫn coứn moọt soỏ em chửa tieỏn boọnhử: ................................................
Saựch vụỷ luoọm thuoọm nhử : .....................................................................................
2. Keỏ hoaùch:
- Duy trỡ neà neỏp cuừ.
- Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ.
- Duy trỡ phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”.
- Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp trửụực khi ủeỏn lụựp.
- Tửù quaỷn 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt.
- Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu.
- Hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ.
- ẹoọng vieõn HS tửù giaực hoùc taọp.
B/ Sinh hoaùt Sao 
- Sinh hoaùt sao theo chuỷ ủeà thaựng do phuù traựch Sao hửụựng daón
C/. Sinh hoaùt vaờn ngheọ:
- Haựt veà meù vaứ coõ giaựo (nhoựm, caự nhân) 
Kí duyệt của lãnh đạo
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 33(6).doc