Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010

Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010

TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC

BÀI: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (t1)

I. Mục tiêu:

Yêu cầu cần đạt:

-Nêu được 1 số biểu hiện của chăm chỉ học tập.Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

-Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

GD hs: tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ :

GV , HS :VBT.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 9
(Từ ngày 20 tháng 10 đến ngày 24 tháng 10 năm 2008)
THỨ NGÀY
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
12/10/2009
1
CHÀO CỜ
 2
ĐẠO ĐỨC
Chăm chỉ học tập (T1)
3+4
TẬP ĐỌC 
Ôn tập và kiểm tra (T1,T2)
5
TOÁN
Lít
THỨ BA
13/10/2009
1
THỂ DỤC
Ôân bài TD phát triển chung.Điểm số 1-2,1-2theo đội hình hàng dọc.
2
TOÁN
Luyện tập
3
KỂ CHUYỆN 
Ôn tập và kiểm tra (T 3)
4
THỂ DỤC
Bài 17
THỨ TƯ
14/10/2009
1
TẬP ĐỌC
Ôn tập và kiểm tra (t4)
2
TẬP VIẾT
Ôn tập và kiểm tra (t5)
3
TOÁN
Luyện tập chung
4
ÂM NHẠC
Học bài hát: Chúc mừng sinh nhật
THỨNĂM
15/10/2009
1
LT& CÂU
Ôn tập và kiểm tra (t6).
2
TOÁN
Kiểm tra định kỳ(Giữa học kỳ 1)
3
MỸ THUẬT
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái mũ (nón).
4
CHÍNH TẢ
Ôn tập và kiểm tra (t7)
5
THỂ DỤC
Bài 18
THỨ SÁU
16/10/2009
1
TOÁN
Tìm một số hạng trong một tổng
2
TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra (đọc).
3
THỦ CÔNG
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (t1)
4
KỂ CHUYỆN
Kiểm tra (viết).
5
SINH HOẠT
Sinh hoạt cuối tuần
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
Ngày soạn: 10 - 10 - 2009 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: 12 - 10 - 2009 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
BÀI: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (t1)
I. Mục tiêu: 
Yêu cầu cần đạt:
-Nêu được 1 số biểu hiện của chăm chỉ học tập.Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
-Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
GD hs: tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ : 
GV , HS :VBT. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại đầu bài cũ: Chăm làm việc nhà.
- GV nêu câu hỏi:
+ Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì?
+ Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm?
-GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng
* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống.
- Giáo viên nêu tình huống.
-Tình huống 1:Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi đá bóng, bạn Hà phải làm gì?
- GV đưa ra ý kiến gợi ý :
- Phân tích: -Hà đi ngay cùng bạn.
 + Nhờ bạn làm giúp rồi đi.
 + Bảo bạn chờ, cố làm xong bài rồi mới đi.
- GV kết luận : Khi đang học, đang làm bài ,cần cố gắng hồn thành cơng việc, khơng nên bỏ nửa chừng. Như thế mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2 :HD làm bài 2.
- GV yêu cầu hs nêu yêu cầu bài
-HD hs làm vào VBT
- Em hãy nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập?
- GV kết luận: Đáp án: a,b, d, đ là các biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
Chúng ta cần phải chăm chỉ học tập. Vì nĩ giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.Chúng ta sẽ được thầy cơ bạn bè yêu mến. Ngồi ra chăm chỉ học tập cịn giúp ta thực hiện tốt quyền được học tập và bố mẹ hài lịng.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
1. Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể ? Kết quả đạt được ra sao?
- Giáo viên khen ngợi học sinh đã chăm chỉ học tập
4.Củng cố:
- GV cùng cả lớp hệ thống lại bài.
Chốt nd bài :Chăm chỉ học tập giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt, thầy cô, bạn bè yêu mến.
- GV liên hệ và giáo dục tư tưởng.
5.Dặn dò:
Về nhà học bài chuẩn bị:(T 2)
- GV nhận xét tiết học .
HS quan sát tranh VBT/ 15
- HS suy nghĩ ,trả lời
HS đọc kết luận.
- Đánh dấu + vào c trước biểu hiện đúng của việc chăm chỉ học tập 
 a. Cố gắng tự hồn thành bài tập được giao.
 b. Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhĩm trong tổ. 
 c.Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học mà khơng làm việc khác .
 d.Tự giác học bài mà khơng cần nhắc nhở.
 đ.Tự sửa chữa sai sĩt trong bài làm của mình. 
 - HS trình bày kết quả, bổ sung.
-Vài học sinh nhắc lại 
-HS liên hệ việc làm thường ngày.
- HS nhắc lại bài.
- HS đọc ghi nhớ VBT
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (t1 + 2)
I. MỤC TIÊU:
Yêu cầu cần đạt.
-Đọc đúng và rõ ràng các đoạn tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(phát âm rõ,tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.
-Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được 1 số từ chỉ sự vật.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham thích học hỏi.
II. CHUẨN BỊ: GV Phiếu bốc thăm, hệ thống câu hỏi, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi đề .
* Hoạt động 1: Ôn luyện đọc & HTL
- Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc.
- GV ghi điểm trực tiếp từng em.
* Hoạt động 2 : HTL bảng chữ cái.
-Nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 3: Ôn từ chỉ sự vật 
Bài 3: Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng 
GV kẻ bảng theo 4 cột .
Gọi 4 em lần lượt lên bảng làm
 - GV chữa bài, nhận xét.
Bài 4: GV yêu cầu HS tìm thêm các từ rồi ghi vào cột trên bảng 
- Nhận xét. tuyên dương .
 TIẾT 2
Hoạt động 4 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Gv treo bảng phụ , gọi 2 em lên bảng làm.
- Gv quan sát giúp đỡ 
Nhận xét, sửa sai
*Hoạt động 5: Ôn luyện cách xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.
- GV yêu cầu học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ cái vào VBT.
- Nhận xét, tuyên dương .
4. Củng cố:
- Hơm nay ta ơn tập được các dạng bài nào?
-Các em tập đọc hay sẽ cảm thụ được cái hay của văn học, nĩi viết thành câu mới là người lịch sự, văn minh .
5. Dặn dị:
Về nhà học bài. Chuẩn bị: “Ơn tập”. 
 - GV nhận xét tiết học 
-HS nhắc lại 
- 6 em HS lên bảng bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị đọc và TLCH.
-Vài HS đọc thuộc bảng chữ cái 
-HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái .
-HS đọc yêu cầu bài
HS làm vào VBT
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè, Hùng
học sinh ,cơ giáo,
anh, chị
ơng, bà
bàn
xe đạp
thước
bút
vở
ghế
mèo
thỏ
cọp
bị
trâu
cáo
xồi
chuối
me
mít
dừa
bưởi
-HS đọc yêu cầu bài
-HS đọc nội dung từng cột trong bảng sau khi làm bài xong.
- Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì là gì?
HS làm và vbt.
Ai ( cái gì,con gì)
là gì?
M:Bạn Lan
Minh
Cá heo
Anh Tuấn 
Bố em
Chú Nam 
là học sinh giỏi.
là học sinh giỏi của lớp.
là con vật thông minh.
là sinh viên đại học. 
là bác sĩ .
là thợ mộc.
-Vài em đọc lại câu của mình 
HS tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7-8. 
( Tên các nhân vật là: Dũng, Khánh, An, Nam, Minh)
-2 em thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái: An, Dũng ,Khánh, Minh , Nam 
- Đồng thanh các tên vừa xếp
-HS nêu 
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 4: TOÁN
BÀI: LÍT
I. MỤC TIÊU
Yêu cầu cần đạt:
-Biết sử dụng chai 1 lít để đong, đo nước.Biết ca 1 lít,chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết ,tên gọi và kí hiệu của lít.
-Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít , giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
Các bài tập cần làm: 1,2(cột 1,2),4.
 GD hs tính cẩn thận, chính xác vận dụng bài học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Cốc, ca 1 lít, xô đựng nước sạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 2. Bài cũ:
GV ghi: 63 + 37 ; 62 + 18 -2 em lên bảng đặt tính và tính;lớp 
 làm bảng con :
 - Nhận xét ghi điểm. 
 + + 
 100 80
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới:
 GV giới thiệu bài ghi đề.
Hoạt động 1: GV đưa 1 cốc nước và 1 xô nước, 1 ca nước.
- Em hãy nhận xét về mức nước?
Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít . Đơn vị lít.
GV nêu: Để biết trong cốc, ca, xô có bao nhiêu lít nước . Ta dùng đơn vị là lít. Lít viết tắt là(l).
- Giáo viên viết bảng : Lít viết tắt là l 
- Đưa ra 1 túi sữa (1 lít).
- Đưa ra 1 ca (1 lít) đổ túi sữa trở lại trong ca và hỏi ca chứa mấy lít sữa?
- Em có nhận xét gì?
- Đưa ra 1 cái can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch, học sinh đọc lần lượt mức nước có trong can.
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành.
Bài 1: Đọc - viết theo mẫu
Gv hd hs quan sát tranh sgk, làm vào vở
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:Tính theo mẫu
- Ghi: 9l + 8l = 17l
 17l – 6l = 11l
- Em hãy nhận xét phép tính trong bài?
- GV hướng dẫn HS cộng như cộng các số tự nhiên sau đĩ thêm đơn vị vào.
HD làm vào vở, nhận xét,chữa bài.
Bài 4: 
Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Tóm tắt. Lần đầu : 12l
 Lần sau : 15l
 Cả hai lần: . . . lít? 
- GV quan sát giúp đỡ.
- Gv chấm một số vở nhận xét.
4. Củng cố: 
- GV viết bảng: 3l, 14l, 7l, 15l, 19l, 10l
- Lít là đơn vị dùng để làm gì? Lít viết tắt là gì?
5.Dặn dò:Về nhà tập đong. Chuẩn bị tiết sau: “Ơn tập”. 
- GV nhận xét tiết học 
- Vài em nhắc lại 
- HS quan sát nhận xét 
- Cốc nước có ít nước hơn ca nước.
- ca nước có nhiều nướchơn cốc nước.
- xô đựng nhiều nước hơn ca.
- Ca đựng ít nước hơn xô.
-Vài em đọc lít (l).
-HS đọc: Một lít sữa.
-1 em nêu: Ca chứa 1 lít sữa.
- Nhận xét: Số lít đựng được của ca và túi như nhau.
-1 lít, 2 lít, 3 lít, 
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS làm vào vở
Đọc
Ba lít
Mười lít
Hai lít
Năm lít
Viết
3 l
10 l
2 l
5 l
-HS đọc các đơn vị lít (l).
- HS nêu yêu cầu bài 
 Các phép tính cộng trừ với số đo theo đơn vị lít (l)
 9l + 8 l = 17 l 15 l + 5 l = 20 l
 17l – 6l= 11l 18 l - 5 l = 13 l
 2 l + 2 l + 6 l = 10 l
 28 l – 4 l – 2 l =22 l
- HS nêu đề bài 
- Lần đầu bán 12 l nước mắm, lần 2 bán 15 l nước mắm.
- Cả hai lần bán bao nhiêu lít nước mắm?
-1 HS giải tốn , lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả hai lần bán được là:
12 + 15 = 27 (l)
Đáp số: 27 lít nước mắm
-1 em đọc.
- Đo sức chứa. Lít viết ta ... ng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
-Biết giải bài toán có một phép trừ.
 II. CHUẨN BỊ: 
GV : Giấy kẻ ô vuông như sgk.
HS:SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- GV nhận xét và trả bài kiểm tra.
- GV lấy điểm vào sổ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 1: Cách tìm số hạng trong một tổng.
Gv treo hình vẽ 
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông?
- 4 cộng 6 = mấy ? 6 bằng 10 trừ mấy?
- 6 là số ô vuông của phần nào?
- 4 là số ô vuông của phần nào?
-Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
-Tương tự em hãy nêu cách thực hiện?
- Gv treo hình 2 và nêu 
- Nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng: x + 4 = 10
-Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ?
-Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết bảng: x = 10 – 4.
-Viết bảng: x = 6.
-Vậy x bằng mấy ơ vuơng? 
- Tương tự GV treo hình 3 lên bảng để cĩ: 6 + 
x =10 10
 6 x
-Em gọi tên các thành phần trong phép cộng?
- Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào?
c. Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1: -Tìm x.
-GV hướng dẫn mẫu 
- Nhận xét bổ sung .
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
- Muốn tìm tổng em làm như thế nào?
- Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Tóm tắt :Có : 35 học sinh.
 Trai : 20 học sinh.
 Gái : . . . học sinh ?.
- Nhận xét ghi điểm.
4.Củng cố:
- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc kết luận của bài. Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại 
 10
v
v
v
v
v
v
 6 4
- Có tất cả 10 ô vuông, chia 2 phần
- Phần 1: 6 ô , phần 2: 4 ô.
- 4 + 6 = 10 6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất cĩ bơng hoa .
- Phần thứ hai: phần để trống .
-Vài em nhắc lại.
- Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai.
-Vài em nhắc lại 
 10
 x 4
- Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết)
- 6 ô vuông.
- HS đọc bài: x + 4 = 10
 x = 10 – 4
 x = 6
-1 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con . 6 + x = 10 
 x = 10 – 6
 x = 4.
- Số hạng + số hạng = Tổng.
- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Nhiều em nhắc lại.
-1 em đọc bài mẫu.
- 4 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
 x + 5 = 10 x + 8 = 19
 x = 10 – 5 x = 19 - 8
 x = 5 x = 11
 x + 2 = 8 4 + x = 14
 x = 8 – 2 x = 14 - 4
 x = 6 x = 10
- HS nhận xét 
HS nêu yêu cầu bài 
-Là tổng các số hạng còn thiếu.
- Lấy số hạng + số hạng.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết 
- 2 em lên bảng. Lớp làm vở.
Số hạng
12
10
9
Số hạng
6
24
1
Tổng
18
34
10
-1 em đọc đề bài .
- Cĩ 35 học sinh. Trong đĩ cĩ 20 em học sinh trai 
- Cĩ bao nhiêu học sinh gái ?
1 em lên bảng – lớp làm vở 
Bài giải:
Số học sinh gái có là:
35 – 20 = 15 (học sinh)
Đáp số : 15 học sinh gái .
-1 em nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ĐỌC(ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
(Có đề bài và đáp án kèm theo)
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
BÀI:KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT
 (Có đề bài và đáp án kèm theo)
--------------------------------000-----------------------------------
TIẾT 4: MĨ THUẬT
BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI MŨ (NÓN)
I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt :
Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số lọai mũ,( nón)
-Biết cách vẽ cái mũ, (nón)
-Vẽ được cái mũ, nón theo mẫu.
-Giáo dục HS ham thích học vẽ, vẽ được cái mũ theo mẫu.
II. CHUẨN BỊ:GV -Một số loại mũ, hình minh họa cách vẽ cái mũ.
 - Một số bài vẽ cũa HS năm trước..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 2. Bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài ghi đề bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số mũ đã chuẩn bị
- Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết?
- Hình dáng các loại mũ có khác nhau không?
- Mũ thường có màu gì?
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ.
- Gợi ý học sinh nhận xét về hình dáng và hướng dẫn học sinh cách phác hình bao quát.
- GV vừa vẽ vừa hướng dẫn ,phát họa nét chính sau đĩ vẽ chi tiết 
- Trang trí theo ý thích
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV theo dõi hướng dẫn HS cách tơ màu sắc trong sáng, đậm nhạt sao cho hài hịa 
4. Củng cố:
- GV hướng dẫn học sinh đánh giá về hình vẽ, nét sáng tạo .Tuyên dương một số bài vẽ đẹp
- GV cho HS quan sát và nhận xét và xem bài vẽ đẹp 
5. Dặn dò: 
- Về nhà sưu tầm ảnh chụp chân dung trên sách báo. Quan sát hình chân dung. Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại
- Mũ em bé, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội, mũ cát.
- Hình dáng các loại mũ khác nhau nhưng rất hài hòa.
-Mũ thường có màu trắng hoặc màu sậm, sọc ca rô.
- HS quan sát nhận xét bố cục bài vẽ
-HS thực hành vẽ cái mũ.
 -Vẽ phần chính.Vẽ chi tiết, trang trí.
-HS trưng bày bài vẽ .
- HS quan sát, nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 9
 I/Mục tiêu
- Giúp HS biết được những ưu đđiểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục trong tuần.
- Biết đđược kế hoạch tần 10.
II /Nội dung:
1/ Nhận xét tuần 9
*Ưu điểm
-Đạo đức: Học sinh ngoan, lễ phépđđoàn kết bạn bè, thực hiện tốt 5 Điều BácHồ dạy.
-Học tập: HS đđi học tương đđối đđầy đủ và đúng giờ.
-Hăng hái phát biểu xâây dựng bài.
-Các hoạt đđộng khác: vệ sinh cá nhâân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng nhanh, thẳng .
 *Tồn tại:
-Còn 1 em đánh bạn (Yuư ), 1 số em còn nói chuyện trong giờ học.
2/Kế hoạch tuần 10
-Thực hiện chương trình tuần 10.Thứ 4,5 thi Toán và Tiếng Việt.
-Duy trì mọi nề nếp theo quy đđịnh.
-Mua sắm đđầy đđủ đđồ dùng học tập.
-Đi học chuyên cần và đúng giờ.
-Khắc phục tồn tại trên.
Ngày soạn: 14 - 10 - 2009 Thứ sáu ngày16 tháng 10 năm 2009
 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T2)
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 
- Biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
2. Kĩ năng: Gấp được nhanh thuyền phẳng đáy có mui.
3.Thái độ: Học sinh hứng thú gấp thuyền.
II. CHUẨN BỊ: Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài ghi đề.
-Hoạt động 1: GV giới thiệu mẫu: Thuyền phẳng đáy có mui.
- GV giới thiệu quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu gấp:
- Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
- Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
- Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Giáo viên hướng dẫn hai lần: Lần một: chậm, lần hai: nhanh.
Hoạt động 2: Thực hành 
- Giáo viên nhắc nhở: Mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
4. Củng cố:
- Giáo dục tư tưởng 
5. Dặn dò:
- Về nhà tập gấp hồn thành sản phẩm. Chuẩn bị tiết sau: “Thực hành”.
- GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại 
-HS quan sát, nhận xét.
-1 - 2 em thao tác gấp. Cả lớp theo dõi. 
- HS dựa vào quy trình thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui làm theo thao tác của giáo viên.
- Đại diện các nhóm thực hành các thao tác.
- HS thực hành gấp theo nhóm
- HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui. 
- HS nghe và thực hiện.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Viết)
(Có đề bài và đáp án kèm theo)
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và biết cách sửa chữa.
- Rèn cho HS tính tự giác, tự quản trong học tập và sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học: 
Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Họat động của trò
 a. Hoạt động 1: Nhận xét tình hình tuần qua:
 GV cùng ban cán sự nhận xét.
 1. Ưu điểm:
 - Nhìn chung các em đã ổn định mọi nề nếp sinh hoạt và học tập.
 - Đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Đã tiến hành thi giữa học kì I, chất lượng tương đối tốt.
 - Xếp hàng đầy đủ trước khi vào lớp. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Tham gia tốt và có chất lượng buổi sinh hoạt sao.
 2. Tồn tại:
 - Ngồi trong lớp còn làm việc riêng. (Thành, Toàn, Toan)
 - Tinh thần tự giác chưa cao, chưa chú ý trong học tập. Còn để quên sách vở, dụng cụ học tập ở nhà.( Lộc, Cường, Chí, Đức, Hoa, Toan, Thành)
 b. Hoạt động 2: Phương hướng hoạt động tuần tới.
 GV nêu:
 - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Tham gia đầy đủ và cóchất lượng buổi sinh hoạt sao do liên Đội tổ chức.
 - Tham gia đầy đủ các kế hoạch do các ban ngành đề ra.
- Đóng góp đầy đủ các khoản theo quy định.
- HS theo dõi
- HS theo dõi để thực hiện
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2009_2010.doc